Bộ Xây dựng tiếp tục thực hiện cổ phần hóa đối với 2 Tổng công ty HUD và VICEM

Bộ trưởng cũng yêu cầu phê duyệt, triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu, nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng Công ty HUD, VICEM giai đoạn 2021-2025, trọng tâm là công tác cổ phần hoá.

Thực hiện thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu theo kế hoạch được duyệt.

Tập trung tái cơ cấu, thoái vốn đối với Tổng công ty cổ phần Sông Hồng, Tổng công ty Cơ khí xây dựng - CTCP.

Trong quá trình thực hiện, lãnh đạo Bộ Xây dựng kịp thời chỉ đạo xử lý những khó khăn, vướng mắc, chủ động trao đổi, giải quyết hoặc báo cáo Bộ trưởng xem xét, quyết định. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Xây dựng, ban hành kế hoạch cụ thể của đơn vị, đánh giá tình hình thực hiện trước ngày 15/11 hàng năm, Cục Kinh tế xây dựng tổng hợp, đánh giá báo cáo tình hình thực hiện trước ngày 10/12 hàng năm.

Liên quan đến việc quản lý, hoạt động của VICEM, trong hơn một năm nay, VICEM “khuyết” Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) sau khi ông Bùi Hồng Minh, Chủ tịch HĐTV VICEM được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.

Vì vậy, mới đây, VICEM có văn bản gửi Bộ Xây dựng về việc kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐTV và giao phụ trách HĐTV VICEM. 

Theo đó, VICEM cho biết, theo quyết định số 473 ngày 2/6/2022 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, ông Phạm Văn Nhận – Phụ trách HĐTV VICEM nghỉ hưu từ ngày 1/9/2022. 

Ngày 7/9/2022, các thành viên HĐTV VICEM đã có cuộc làm việc với vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Xây dựng) về việc tạm giao phụ trách HĐTV VICEM. Tuy nhiên, đến nay HĐTV VICEM vẫn chưa nhận được quyết định giao phụ trách HĐTV của Bộ Xây dựng.

“Như vậy, kể từ ngày 1/9/2022 đến nay, HĐTV VICEM bị thiếu khuyết chức danh này nên các công việc hằng ngày phải xử lý thuộc thẩm quyền của HĐTV VICEM bị ắc tắc đình trệ, không được xử lý kịp thời. Thể thức một số văn bản của HĐTV VICEM chưa phù hợp (các thành viên HĐTV VICEM cùng ký trên một văn bản và đóng dấu treo), ảnh hưởng đến hoạt động của Tổng Công ty” – văn bản của VICEM nêu. 

Được biết đây không phải lần đầu tiên VICEM có văn bản gửi Bộ Xây dựng về việc kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐTV. Trước đó, HĐTV VICEM đã 4 lần báo cáo, xin ý kiến Bộ Xây dựng về việc này nhưng vị trí này vẫn "khuyết".

Theo số liệu báo cáo của Bộ Xây dựng, năm 2021 kết quả sản xuất kinh doanh của nhóm doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng như: VICEM, HUD, LILAMA, VIGLACERA, COMA, HANCORP, Sông Hồng đều bị ảnh hưởng đáng kể.

Cụ thể, kết quả sản xuất kinh doanh ước đạt 58.300 tỷ đồng, bằng 96% kế hoạch năm 2021 và 93% cùng kỳ năm 2020.

Doanh thu ước đạt gần 56.000 tỷ đồng, bằng 94% kế hoạch năm 2021, bằng 93% so với cùng kỳ năm 2020.

Lợi nhuận trước thuế ước đạt gần 3.800 tỷ đồng, bằng 10,3% so với kế hoạch năm 2021, bằng 99% cùng kỳ năm 2020.

Tính đến hết năm 2020, Bộ Xây dựng đã hoàn thành cổ phần hóa thêm 7 tổng công ty, gồm: LILAMA, CC1, FICO, VNCC,COMA, IDICO, Sông Đà, nâng tổng số doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần là 14/16 Tổng công ty.

" />

Bộ Xây dựng tái cơ cấu, thoái vốn tại loạt ông lớn của ngành

Kinh doanh 2025-01-22 08:26:14 4584

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã ký Quyết định số 861/QĐ-BXD ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Về việc cơ cấu lại các ngành theo hướng hiện đại,ộXâydựngtáicơcấuthoáivốntạiloạtônglớncủangàlịch c1 châu âu phát triển kinh tế xanh, bền vững và phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế, Bộ trưởng yêu cầu thực hiện có hiệu quả kế hoạch chuyển đổi số ngành Xây dựng giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030; Phối hợp quản lý, sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên. 

Bộ Xây dựng tiếp tục thực hiện cổ phần hóa đối với 2 Tổng công ty HUD và VICEM

Bộ trưởng cũng yêu cầu phê duyệt, triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu, nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng Công ty HUD, VICEM giai đoạn 2021-2025, trọng tâm là công tác cổ phần hoá.

Thực hiện thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu theo kế hoạch được duyệt.

Tập trung tái cơ cấu, thoái vốn đối với Tổng công ty cổ phần Sông Hồng, Tổng công ty Cơ khí xây dựng - CTCP.

Trong quá trình thực hiện, lãnh đạo Bộ Xây dựng kịp thời chỉ đạo xử lý những khó khăn, vướng mắc, chủ động trao đổi, giải quyết hoặc báo cáo Bộ trưởng xem xét, quyết định. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Xây dựng, ban hành kế hoạch cụ thể của đơn vị, đánh giá tình hình thực hiện trước ngày 15/11 hàng năm, Cục Kinh tế xây dựng tổng hợp, đánh giá báo cáo tình hình thực hiện trước ngày 10/12 hàng năm.

Liên quan đến việc quản lý, hoạt động của VICEM, trong hơn một năm nay, VICEM “khuyết” Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) sau khi ông Bùi Hồng Minh, Chủ tịch HĐTV VICEM được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.

Vì vậy, mới đây, VICEM có văn bản gửi Bộ Xây dựng về việc kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐTV và giao phụ trách HĐTV VICEM. 

Theo đó, VICEM cho biết, theo quyết định số 473 ngày 2/6/2022 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, ông Phạm Văn Nhận – Phụ trách HĐTV VICEM nghỉ hưu từ ngày 1/9/2022. 

Ngày 7/9/2022, các thành viên HĐTV VICEM đã có cuộc làm việc với vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Xây dựng) về việc tạm giao phụ trách HĐTV VICEM. Tuy nhiên, đến nay HĐTV VICEM vẫn chưa nhận được quyết định giao phụ trách HĐTV của Bộ Xây dựng.

“Như vậy, kể từ ngày 1/9/2022 đến nay, HĐTV VICEM bị thiếu khuyết chức danh này nên các công việc hằng ngày phải xử lý thuộc thẩm quyền của HĐTV VICEM bị ắc tắc đình trệ, không được xử lý kịp thời. Thể thức một số văn bản của HĐTV VICEM chưa phù hợp (các thành viên HĐTV VICEM cùng ký trên một văn bản và đóng dấu treo), ảnh hưởng đến hoạt động của Tổng Công ty” – văn bản của VICEM nêu. 

Được biết đây không phải lần đầu tiên VICEM có văn bản gửi Bộ Xây dựng về việc kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐTV. Trước đó, HĐTV VICEM đã 4 lần báo cáo, xin ý kiến Bộ Xây dựng về việc này nhưng vị trí này vẫn "khuyết".

Theo số liệu báo cáo của Bộ Xây dựng, năm 2021 kết quả sản xuất kinh doanh của nhóm doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng như: VICEM, HUD, LILAMA, VIGLACERA, COMA, HANCORP, Sông Hồng đều bị ảnh hưởng đáng kể.

Cụ thể, kết quả sản xuất kinh doanh ước đạt 58.300 tỷ đồng, bằng 96% kế hoạch năm 2021 và 93% cùng kỳ năm 2020.

Doanh thu ước đạt gần 56.000 tỷ đồng, bằng 94% kế hoạch năm 2021, bằng 93% so với cùng kỳ năm 2020.

Lợi nhuận trước thuế ước đạt gần 3.800 tỷ đồng, bằng 10,3% so với kế hoạch năm 2021, bằng 99% cùng kỳ năm 2020.

Tính đến hết năm 2020, Bộ Xây dựng đã hoàn thành cổ phần hóa thêm 7 tổng công ty, gồm: LILAMA, CC1, FICO, VNCC,COMA, IDICO, Sông Đà, nâng tổng số doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần là 14/16 Tổng công ty.

本文地址:http://app.tour-time.com/html/307d199556.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi

Buổi họp báo khởi động chương trình Chạy vì trái tim 2017 ngày 16/11/2017 tại Hà Nội có sự tham gia của các nhà hảo tâm, trong đó có nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.

Đây là dịp hoạt động thiện nguyện để cộng đồng cùng chung tay giúp đỡ trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh có hoàn cảnh khó khăn.

Ca sĩ Mỹ Linh Đại sứ “Chạy vì trái tim 2017”

Ca sĩ Mỹ Linh tham gia buổi gây quỹ với mong muốn giúp đỡ những trẻ em không may bị bệnh tim bẩm sinh. Cô chia sẻ: “Mỗi đóng góp cho dù nhỏ hay lớn đều là những niềm hi vọng cho những gia đình nghèo có con bị tim bẩm sinh trên toàn quốc”

Ca sĩ Bảo Trâm đến dự họp báo để tham gia giúp đỡ trẻ em nghèo, đồng thời góp phần mang tới cho cộng đồng một phong cách sống xanh, sống khỏe.

Ca sĩ Thùy Trang cho biết cô thường xuyên chạy bộ luyên tập sức khỏe, cô đáng giá rất cao chương trình chạy từ thiện này.

MC Mạnh Khang rất tâm đắc với địa điểm tổ chức “Chạy vì Trái tim” năm nay - công viên Yên Sở, bởi đây vốn là địa điểm thư giãn, vui chơi ngoài trời có rất xanh, rất đẹp.

MC Mạnh Khang

{keywords}

Nhà văn Hoàng Anh Tú, nhân vật “Chánh Văn” được các thế hệ 7x, 8x yêu thích, cho rằng sự kiện ý nghĩa này sẽ mang đến cho các gia đình một buổi hoạt động ngoại khóa đáng nhớ.

Rất nhiều các nghệ sĩ, người nổi tiếng khác cũng đã gửi lời kêu gọi tham gia và trực tiếp tham dự vào chương trình ngày 3/12 như MC Phan Anh, Á hậu Thanh Tú, hoa hậu Đỗ Mỹ Linh, ca sĩ Duy Khoa…

Ngày hội “Chạy vì Trái tim” được tổ chức bởi Quỹ Nhịp Tim Việt Nam phối hợp với Gamuda Land, nhà tài trợ chính của sự kiện. Tất cả các chi phí tổ chức sự kiện ước tính khoảng 500 triệu đồng sẽ do Gamuda Land đài thọ, nhằm đảm bảo ngày hội thiện nguyện ý nghĩa này sẽ thành công tốt đẹp và trọn vẹn.

Ngày hội từ thiện “Chạy vì Trái Tim” được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2013 tại dự án Celadon City (TP. HCM) và sau 4 năm hoạt động đã gây quỹ được 7,9 tỉ đồng và cứu sống 338 trẻ em nghèo mắc bệnh tim bẩm sinh.

Sự kiện năm nay diễn ra tại công viên Yên Sở, Hà Nội vào ngày 03/12 và dự định thu hút hơn 10.000 người tham gia. Khi tham gia sự kiện, mỗi người góp 100.000 đồng vào Quỹ Nhịp Tim Việt Nam và sẽ nhận được một món quà kỷ niệm của Ban tổ chức.

Các cá nhân, tổ chức có thể đăng ký tham gia bằng cách liên hệ 0936.339.080hoặc truy cập www.chayvitraitim.com.vnhoặc https://www.facebook.com/chayvitraitimgamuda/
Các nhà hảo tâm có thể ủng hộ buổi gây quỹ bằng hình thức chuyển khoản tiền tài trợ theo địa chỉ như sau:
Tên Tài khoản: Công Ty TNHH Gamuda Land Việt Nam
Số Tài Khoản: 116 000 18 7373
Tên Ngân hàng: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai

Thúy Ngà

">

Nhiều người nổi tiếng tham gia Chạy vì trái tim 2017

Coin tho tang 58 lan sau bai dang cua Elon Musk anh 1

Bài đăng của Elon Musk trên Twitter.

Theo thông tin từ CoinMarketCap, đồng RABBIT là loại token của một giao thức cho vay, hỗ trợ người dùng khai thác thanh khoản có đòn bẩy và thu lại lợi nhuận cao hơn. Có khoảng 203.000.000 đồng RABBIT đang được lưu hành.

Rabbit Finance được phát triển dựa trên nền tảng Binance Smart Chain và có thể giao dịch tương tự Bitcoin hay Dogecoin. Tuy nhiên, việc mua bán đồng tiền này khá phức tạp. Người dùng chỉ có thể trao đổi qua các sàn giao dịch như PancakeSwap V2, Hobit, Biswap...

Trước đây, Elon Musk từng "đẩy" giá nhiều loại coin khác chỉ bằng một bài đăng trên Twitter. Động thái này của vị tỷ phú Mỹ bị cho là thao túng thị trường tiền mã hóa.

Nhiều nhà đầu tư tức giận, lập ra một loại tiền mã hóa mới để phản đối Elon Musk. STOPELON được ra đời như một phong trào để kêu gọi tỷ phú này ngừng việc thao túng thị trường coin.

TheoInputMag, Elon Musk đã kiếm được rất nhiều lợi nhuận sau cơn sốt tiền mã hoá. Tuy nhiên, các nhà đầu tư cho rằng sự biến động của thị trường do Musk tạo ra sẽ sớm đi đến hồi kết.

Thông tin về loại coin trong bài viết không phải là lời khuyên đầu tư . Hoạt động đầu tư tiền số chưa được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo vệ. Các loại tiền số luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính.">

'Coin con thỏ' tăng 58 lần sau bài đăng của Elon Musk

Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại

Cụ ông nuôi 3 con thành tài với nghề lao công, 27 năm không một ngày nghỉ - 1

Ông Abu Bakar (70 tuổi) đã có 27 năm làm nhân viên dọn dẹp vệ sinh tại Malaysia (Ảnh: SCMP).

Ông Bakar sống tiết kiệm để có thể gửi phần lớn số tiền lương nhận được về quê nhà, hỗ trợ gia đình trong suốt những năm qua. Giờ đây, 5 người con của ông đã trưởng thành và sống tự lập, trong đó, 3 người con của ông theo đuổi con đường học vấn và đã trở thành luật sư, bác sĩ, kỹ sư.

Câu chuyện về ông Abu Bakar gây sốt với truyền thông Malaysia những ngày gần đây. Nhiều người thấy đây là câu chuyện truyền cảm hứng, giúp họ có thêm nghị lực để vượt qua những khó khăn đang gặp phải trong cuộc sống.

"Tôi vẫn chưa trở về Bangladesh kể từ khi tôi đặt chân tới Malaysia cách đây 27 năm. Tôi có nhớ gia đình mình và gia đình cũng nhớ tôi, nhưng tôi đã vượt qua nỗi nhớ để làm tất cả những gì có thể cho tương lai của gia đình và 5 người con", ông Bakar cho hay.

Ông Bakar cho biết cuộc sống của ông tại Malaysia rất giản dị, chủ yếu chỉ xoay quanh công việc. Ngoài giờ làm việc, ông tập trung dành thời gian cho việc nghỉ ngơi. Niềm vui của ông là mỗi ngày là được gọi điện về cho gia đình thông qua cuộc gọi video trên các ứng dụng chat.

Ông Bakar cho biết vào tháng 12 năm nay, ông sẽ kết thúc công việc tại Malaysia để trở về Bangladesh đoàn tụ với gia đình. Khi trở về, ông Bakar sẽ lần đầu tiên được gặp gỡ các con dâu, con rể cùng các cháu. Đây là những thành viên mới của gia đình mà vì sống xa nhà lâu năm, ông chưa từng được gặp.

Trước thời điểm trở về quê hương, ông Bakar cảm thấy rất hân hoan. Cách đây 27 năm, ở thời điểm ông rời xa gia đình sang Malaysia làm việc, người con trai út của ông mới 6 tháng tuổi. Khi trở về lần này, các con ông đều đã trưởng thành.

Câu chuyện cuộc đời ông Bakar khiến công chúng Malaysia sửng sốt, nhiều người thấy cảm động và ngưỡng mộ nghị lực của ông Bakar.

Dù vậy, cũng có nhiều người đặt ra câu hỏi; Tại sao 3 người con của ông đã có sự nghiệp riêng phát triển tốt đẹp, nhưng họ không sớm đón ông về đoàn tụ với gia đình? Đáng lẽ, ngay khi có được thành công trong sự nghiệp riêng, các con của ông Bakar phải biết đồng lòng hỗ trợ cha mẹ về mặt kinh tế, để cha có thể sớm quay về sống bên gia đình.

Nhiều người cũng cho rằng dù câu chuyện của ông Bakar dù có cái kết ấm lòng, bởi các con ông đã trưởng thành tốt đẹp và ông cũng sắp được nghỉ dưỡng già, nhưng những gì ông đã trải qua trong 27 năm là quá khắc nghiệt.

">

Cụ ông nuôi 3 con thành tài với nghề lao công, 27 năm không một ngày nghỉ

Học làm vườn trong… trường mẫu giáo

{keywords}Một trong những nhiệm vụ mới được bổ sung của Cục Tin học hóa là triển khai tích hợp các kênh thông tin, ứng dụng và cơ sở dữ liệu để cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử của Bộ.

Về tổ chức triển khai hoạt động ứng dụng CNTT trong Bộ, Cục Tin học hóa được bổ sung thêm nhiệm vụ Thường trực Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT và Giám đốc CNTT của Bộ; Xây dựng, trình Bộ trưởng chương trình, đề án, dự án, quy chế, quy định về ứng dụng CNTT trong hoạt động của Bộ và hướng dẫn, đôn đốc, tổ chức thực hiện sau khi phê duyệt;

Chủ trì thẩm tra, cho ý kiến về kỹ thuật, công nghệ đối với chủ trương đầu tư các dự án CNTT của Bộ, thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ trưởng; Chủ trì thẩm định về kỹ thuật, công nghệ, phương án bảo đảm an toàn thông tin đối với các đề án, dự án, nhiệm vụ ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị khác thuộc Bộ; Chủ trì xây dựng, tổ chức triển khai và duy trì, cập nhật Kiến trúc Bộ TT&TT điện tử;

Cục Tin học hóa cũng có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai nhiệm vụ ứng dụng CNTT, thực hiện các quy định của nhà nước trong hoạt động ứng dụng CNTT tại các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; tổ chức thực hiện đánh giá hiệu quả hoạt động, kiểm tra và xác định mức độ chấp hành thiết kế cơ sở/sơ bộ, thiết kế thi công của các hệ thống thông tin của Bộ và các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; Chủ trì xây dựng, quản lý và hướng dẫn sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật CNTT-TT, trung tâm tích hợp dữ liệu, các hệ thống thông tin, chương trình ứng dụng, phần mềm dùng chung của Bộ;

Thực hiện liên thông, chia sẻ, tích hợp các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu; triển khai quản lý văn bản điện tử, chữ ký số, chứng thư số trong giao dịch điện tử và các hình thức khác phục vụ hoạt động quản lý, điều hành và cải cách hành chính của Bộ.

Các nhiệm vụ về đảm bảo an toàn thông tin được chuyển từ Trung tâm Thông tin sang Cục Tin học hóa gồm có: giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý, bảo đảm an toàn thông tin trong hoạt động ứng dụng CNTT của Bộ theo quy định; hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá công tác an toàn thông tin trong các cơ quan, đơn vị của Bộ.

Vân Anh

Bộ TT&TT tuyển dụng 126 viên chức cho 57 vị trí việc làm trong đợt 1 năm 2021

Bộ TT&TT tuyển dụng 126 viên chức cho 57 vị trí việc làm trong đợt 1 năm 2021

Bộ TT&TT vừa chính thức có thông báo về việc tổ chức tuyển dụng viên chức đợt 1 năm 2021. Tổng chỉ tiêu của 57 vị trí việc làm tại 9 đơn vị thuộc Bộ là 126.

">

Cục Tin học hóa là đơn vị chuyên trách về CNTT của Bộ TT&TT

友情链接