Soi kèo phạt góc Georgia vs Na Uy, 23h ngày 28/3
本文地址:http://app.tour-time.com/html/301c399335.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
Đậu phụ, hay còn gọi đậu hũ, là thực phẩm có vị thanh mát được nhiều người yêu thích, có mặt trong nhiều mâm cơm của người Việt. Làm đậu phụ theo cách truyền thống phải trải qua các nhiều bước, tốn nhiều thời gian, công sức để cho ra những sản phẩm có cảm giác mềm tay, dẻo, độ đàn hồi tốt.
Để rút ngắn thời gian, công sức, đồng thời sản xuất được nhiều sản phẩm, một số cơ sở sử dụng thạch cao trong quá trình làm đậu hũ nhằm tăng cường độ đông kết và giúp đậu có kết cấu mịn hơn. Nếu bạn sờ đậu phụ cảm giác chắc tay, rắn, rìa của miếng đậu cứng, có nhiều khả năng đây là sản phẩm chứa thạch cao.
Thạch cao vốn là một phụ gia thực phẩm được Bộ Y tế cho phép sử dụng nhưng phải ở hàm lượng nhất định. Thạch cao dùng trong thực phẩm là loại tinh khiết, giá đắt. Nhiều cơ sở sản xuất đậu phụ sử dụng "chui" loại thạch cao công nghiệp thường thấy trong ngành xây dựng để kiếm lời. Người ăn thực phẩm chứa nhiều thạch cao có nguy cơ nhiễm kim loại, rối loạn tiêu hóa.
Tốt nhất, không nên chọn mua những loại đậu sờ rắn chắc. Đậu phụ càng nặng, cứng, chắc, lúc chiên không có mùi thơm của đậu thì càng chứa nhiều thạch cao, trong khi sản phẩm nguyên chất có kết cấu mềm, nhẹ hơn. Bạn cần kiểm tra kỹ, chọn những cơ sở sản xuất đáng tin cậy để mua đậu phụ nguyên chất hoặc có thể tự làm ở nhà.
Đậu phụ sờ cứng có phải chứa thạch cao?
Các đồng chí, các thầy cô giáo, các em học sinh, sinh viên thân mến!
Nhân dịp đón xuân Tân Sửu 2021, thay mặt Ban Cán sự Đảng và lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, tôi trân trọng gửi tới các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cô giáo, thầy giáo, cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên ngành Giáo dục và toàn thể các em học sinh, sinh viên trong cả nước lời thăm hỏi ân cần và lời chúc mừng năm mới tốt đẹp nhất.
Năm 2020, cùng với cả nước, ngành Giáo dục đã đi qua một năm “đặc biệt” khi dịch Covid-19 làm thay đổi, đảo lộn mọi hoạt động, kế hoạch dạy và học; bão lũ, thiên tai liên tiếp làm chất chồng thêm khó khăn. Song, trong khó khăn, ý chí, nỗ lực, tinh thần đoàn kết của toàn ngành đã được thể hiện mạnh mẽ.
Chúng ta đã thực hiện được mục tiêu kép: bảo đảm an toàn cho học sinh, giáo viên và hoàn thành kế hoạch năm học với nhiều kết quả tích cực. Nhân đây, cho tôi được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các cán bộ, nhân viên trong ngành và các em học sinh, sinh viên vì những nỗ lực trong suốt một năm “đặc biệt” vừa qua.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thăm thầy trò vùng lũ miền Trung |
Bước sang năm 2021, toàn ngành tiếp tục thực hiện lộ trình đổi mới giáo dục phổ thông và đẩy mạnh tự chủ đại học. Thời cơ, thuận lợi nhiều, song khó khăn, thách thức chưa phải đã hết. Ngay lúc này, dịch Covid-19 vẫn đang tiếp tục tác động lớn tới các hoạt động của ngành Giáo dục.
Với kinh nghiệm quý báu từ một năm “vượt khó”, cộng với những thành quả chắt chiu trong suốt giai đoạn vừa qua, tôi hy vọng và tin tưởng, mỗi cán bộ, giáo viên và các em học sinh, sinh viên trong cả nước sẽ tiếp tục đồng lòng, vượt khó và cùng nỗ lực vì một năm mới với những thành công mới.
Một lần nữa, thay mặt Ban Cán sự Đảng, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, tôi xin chúc các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cô giáo, thầy giáo, cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên ngành Giáo dục và toàn thể các em học sinh, sinh viên đón năm mới Tân Sửu trong an lành, hạnh phúc và niềm vui, toàn ngành tiếp tục nỗ lực phấn đấu để kết quả năm nay tốt hơn năm trước.
Thân ái!
PHÙNG XUÂN NHẠ
Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
“Bất kỳ một sự tác động nào, nhất là đổi mới, cũng đặt ra những quan điểm trái chiều”, Bộ trưởng Nhạ nói và cho rằng các nhà giáo cũng phải đối mặt với điều này.
">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gửi thư chúc năm mới thầy cô giáo và học sinh, sinh viên cả nước
Tin chuyển nhượng 28
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Ghi bàn: Hùng Dũng (41'), Văn Đại (72')
Đội hình xuất phát
Hải Phòng: Nguyễn Văn Toản (thủ môn), Lâm Quí, Lê Trung Hiếu, Nguyễn Bá Đức, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Phú Nguyên, Lê Mạnh Dũng, Nguyễn Trọng Hiếu, Diego Olivera, Diego Fagan, Jermie Lynch.
Hà Nội FC: Bùi Tấn Trường (thủ môn), Đỗ Duy Mạnh, Bùi Hoàng Việt Anh, Trần Văn Kiên, Lê Văn Xuân, Đỗ Hùng Dũng, Moses, Geovane, Ngân Văn Đại, Nguyễn Văn Quyết, Bruno Cunha.
Kết quả LS V-League 1 2021 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
13/03 | ||||||||
13/03 | 17:00 | SHB Đà Nẵng FC | 1:0 | ![]() | Hồng Lĩnh Hà Tĩnh | Vòng 3 | Xem video | |
13/03 | 18:00 | Hải Phòng FC | ![]() | 0:2 | ![]() | Hà Nội FC | Vòng 3 |
Kết quả Hải Phòng vs Hà Nội: Chiến thắng đầu tay
Nếu như những năm trước đây, Sở GD-ĐT Hà Nội cho phép học sinh được đổi khu vực tuyển sinh thì năm nay, con chị chỉ có thể lựa chọn nguyện vọng 1 và 2 là thi vào trường THPT công lập ở quận Hoàng Mai.
“Con rất tha thiết được vào học tại Trường THPT Kim Liên và 2 mẹ con đã vạch ra kế hoạch ôn thi rõ ràng. Đến thời điểm hiện tại, con vẫn đang nỗ lực và cấp tốc để ôn luyện. Vì thế, khi nghe được tin này, mẹ con tôi thấy chán nản”.
Theo chị Hà, quy định mới về việc bắt buộc thí sinh phải đăng ký 2 nguyện vọng đầu trong khu vực tuyển sinh mà học sinh có hộ khẩu thường trú là bất công.
“Các con ở quận Hoàng Mai sẽ rất thiệt thòi khi không có cơ hội được thi vào các trường top ở những quận khác”, chị Hà nói.
Nhiều thay đổi trong tuyển sinh vào lớp 10 của Hà Nội khiến các gia đình lo lắng.
Nhà ở quận Nam Từ Liêm nhưng hộ khẩu thường trú lại ở Hoàng Mai, chị Mai Thùy Anh (Cầu Diễn) cùng chung lo lắng.
“Theo như thông tin tôi biết, ở quận Hoàng Mai không có nhiều trường cấp 3 nổi trội. Hơn nữa, chỗ ở hiện nay của gia đình tôi và nơi đăng kí hộ khẩu cách nhau vài chục cây số. Giả sử con phải chuyển về Hoàng Mai học, thì gia đình tôi chỉ có cách chuyển nhà. Một thay đổi liên quan đến biết bao gia đình, nhưng không có sự chuẩn bị trước thế này gây cho các con và gia đình nhiều thiệt thòi quá”, chị Thùy Anh bức xúc.
Trước tình thế này, chị Hà đã nghĩ tới phương án chuyển hộ khẩu gấp cho con.
“Nếu cách này khả quan, tôi sẽ tách hộ khẩu của con về nhà em gái tại Đống Đa để con được thi vào Kim Liên".
3 nguyện vọng không nhiều ý nghĩa
Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, nếu như ở các kỳ tuyển sinh trước, mỗi học sinh chỉ được đăng ký 2 nguyện vọng dự tuyển thì năm học 2021-2022, mỗi học sinh được đăng ký nguyện vọng vào 3 trường THPT công lập, xếp theo thứ tự nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3.
Trong đó, nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 phải thuộc khu vực tuyển sinh mà học sinh có hộ khẩu thường trú; nguyện vọng 3 có thể thuộc khu vực tuyển sinh bất kỳ.
Việc điều chỉnh số lượng nguyện vọng nhằm tạo điều kiện để học sinh có thêm cơ hội trúng tuyển. Tuy nhiên, ông Đại lưu ý, thí sinh không được thay đổi nguyện vọng sau khi đã đăng ký nên cần tìm hiểu và cân nhắc kỹ trước khi đăng ký và sắp xếp thứ tự ưu tiên của các nguyện vọng.
Mặc dù vậy, chị Thùy Anh cho rằng, nguyện vọng 3 chỉ có ý nghĩa với những học sinh có học lực trung bình và yếu, trong khi những em có học lực khá, giỏi lại đang bị mất cơ hội vào những trường top đầu.
“Một ví dụ đơn giản, nếu con đạt 41 điểm, đăng ký nguyện vọng vào Trường THPT Việt Nam – Ba Lan (Hoàng Mai) với điểm chuẩn năm ngoái là 31,5 và Trường THPT Trương Định (Hoàng Mai) với điểm chuẩn là 29 điểm, dù Trường THPT Việt Đức là nguyện vọng 3, có điểm chuẩn là 40 – con thừa điểm đỗ thì vẫn không thể trúng tuyển”.
![]() |
Kỳ thi lớp 10 ở Hà Nội được coi là căng thẳng hơn cả thi đại học. Ảnh: Hai mẹ con sau khi kết thúc môn thi chuyên trong kỳ thi vào lớp 10 năm 2020 |
Đồng quan điểm, chị Hà cũng cho rằng, nguyện vọng 3 không có nhiều ý nghĩa đối với trường hợp của con chị.
“Con có hộ khẩu thường trú ở quận Hoàng Mai, nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 của con là hai trường thuộc quận này, nguyện vọng 3 là Trường THPT Kim Liên. Nhưng nếu đủ điễm vào được Kim Liên vốn luôn trong top điểm cao ở Hà Nội, thì gần như chắc chắn sẽ đỗ vào hai nguyện vọng của quận Hoàng Mai trước. Như vậy, đối với học sinh khá, giỏi, nguyện vọng 3 chỉ để đăng ký cho có”.
Có 'làn sóng' chuyển khẩu?
Cả gia đình sinh sống tại quận Hà Đông từ hơn 10 năm nay, nhưng đến hiện tại, hộ khẩu thường trú của cả nhà chị Phan Mai Trang (Vạn Phúc, Hà Đông) vẫn ở Phú Xuyên.
“Gia đình tôi đang sinh sống và tạm trú tại Hà Đông nhưng lại có hộ khẩu thường trú ở ngoại thành, không lẽ con lại phải về Phú Xuyên học?”, chị Trang nói.
Theo chị Trang, để được học trong nội thành, thì có lẽ thi đỗ vào trường chuyên là con đường duy nhất con chị có thể lựa chọn lúc này.
“Con học đều nhưng không quá xuất sắc. Vì thế, việc thi chuyên đối với con là một áp lực rất lớn”.
Chị Trang cũng cho rằng, với quy định mới này, rất có thể nhiều phụ huynh có con muốn thi vào các trường chất lượng nhưng hộ khẩu thường trú khác khu vực tuyển sinh sẽ tìm cách chuyển hộ khẩu gấp cho con. Từ đó sẽ gây nên làn sóng “chạy” hộ khẩu.
Chị Trang cùng nhiều phụ huynh hi vọng Sở GD-ĐT Hà Nội sớm đưa ra hướng dẫn cụ thể, hoặc điều chỉnh theo hướng linh hoạt hơn, cho phép thí sinh có giấy tạm trú vẫn được thay đổi khu vực tuyển sinh.
Học sinh không còn được đổi khu vực tuyển sinh vào lớp 10 Các năm trước, toàn thành phố Hà Nội được chia thành 12 khu vực tuyển sinh. Học sinh hoặc bố, mẹ có hộ khẩu thường trú ở khu vực tuyển sinh nào, được đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào 2 trường THPT công lập trong khu vực tuyển sinh đó. Thời điểm đó, Sở GD-ĐT cũng cho phép học sinh ở vùng giáp ranh giữa các khu vực tuyển sinh hoặc có chỗ ở thực tế khác với nơi đăng ký hộ khẩu thường trú được phép đổi khu vực tuyển sinh… Học sinh chỉ cần làm đơn xin đổi khu vực tuyển sinh (theo mẫu), trong đơn nêu rõ lý do đổi và được hiệu trưởng trường THCS nơi theo học lớp 9 xác nhận. Tuy nhiên, năm nay, kế hoạch tuyển sinh vừa được UBND TP. Hà Nội phê duyệt nêu rõ: “Nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 phải thuộc khu vực tuyển sinh mà học sinh có hộ khẩu thường trú”. |
Thúy Nga - Thanh Hùng
Ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định, Sở sẽ xem xét, những trường hợp thí sinh sinh sống một nơi mà hộ khẩu ở nơi khác sẽ được đổi khu vực tuyển sinh.
">Chuyện hộ khẩu trong thi lớp 10 của Hà Nội gây tranh cãi
Hai tuần trước, chị Phạm Thị Trang ở Gia Lâm, Hà Nội, khi đi siêu thị mua thực phẩm thiết yếu, nhìn thấy túi bột mì nên chị nghĩ ngay tới chuyện tự mày mò làm thử bánh mì ở nhà xem sao.
Chị Trang cho biết, trước đây khi chưa học làm bánh mì, chị thấy rất khó và phức tạp. Tuy nhiên khi thử vài lần, chị thấy làm bánh mỳ rất dễ. Chưa kể, nguyên liệu làm loại bánh này đơn giản, dễ mua, dễ tìm và không hề tốn kém.
![]() |
![]() |
Nhiều chị em đua nhau làm bánh mỳ để tiết kiệm tiền ăn. |
“Thực tế, nguyên liệu để làm bánh mì vỏ giòn kiểu Việt Nam không cần nhiều, chỉ cần bột, nước lã, muối, đường, men nở. Trong đó, bột mì số 13 hay 11 và men nở có thể mua tại các cửa hàng bán đồ khô ở chợ, cửa hàng tạp hóa, siêu thị hoặc đặt mua từ các cửa hàng bán nguyên liệu làm bánh.
Còn men dùng nhãn đỏ hay nhãn vàng đều được, chỉ cần chú ý mua men chứ không phải bột nở hay muối nở. Còn dấm hay chanh có cho cũng được, không có không sao. Các thứ khác như trứng, sữa, mật ong... đều không cần thiết”, chị Trang cho hay.
Bà nội trợ này chia sẻ, để làm bánh mì, chị mua một túi bột mì số 13 với giá 25.000 đồng/kg. Sau đó, tranh thủ thời gian đang ở nhà giãn cách, chị nhồi và ủ bột. Khi đủ thời gian ủ, chị sẽ tạo hình bánh rồi ủ lần hai xong mới bắt đầu nướng bánh.
“Các công đoạn nhồi và ủ bột hai lần, tạo hình bánh mì khá đơn giản. Chỉ cần làm đúng theo như sách hướng dẫn là được. Làm bánh mì quan trọng nhất là khâu nướng bánh. Bởi muốn vỏ giòn, khi nướng phải có nhiều hơi nước và nhiệt phải cao. Như nhà mình dùng lò nướng Trung Quốc, nhiệt chỉ đến được 230oC và tụt rất nhiều khi mở cửa lò. Mình phải làm nóng lò trước khoảng 45-60 phút rồi mới đưa bánh vào", chị nói.
![]() |
Những chiếc bánh mì không khác gì nhà hàng |
![]() |
Làm bánh mỳ rất dễ dàng. |
Ngoài ra, nên giảm bới lượng nước sôi đổ vào khay nướng. Đặc biệt, cần phải nướng ở nhiệt cao trong thời gian đầu, khi bánh cứng và bắt đàu ngả vàng mới hạ nhiệt nướng cho vỏ giòn”, chị Trang tiết lộ bí quyết nướng bánh.
Để có những mẻ bánh mì nướng tại gia thơm ngon chẳng kém ngoài hàng, bà nội trợ này lưu ý: “Khi bánh nướng xong để nguội là phải cho vào túi luôn. Tuyệt đối không để bên ngoài quá lâu vì không khí tác động sẽ khiến bánh khô nhanh”.
Chị Trang nhẩm tính, 1 kg bột mì chị làm được 15-17 cái bánh mì, loại giá 5.000 đồng/chiếc đang bán trên thị trường. Tính ra, nếu nhà có 4 người sẽ ăn đủ trong 4 bữa sáng. Khi ăn, chỉ cần kẹp bánh với trứng, xúc xích, thịt ba chỉ nướng hoặc chấm sữa đặc có đường là đã có bữa sáng chất lượng, giá thành quá rẻ so với mua bên ngoài.
“Cứ một tuần mình làm một mẻ bánh mì để cả nhà ăn dần trong 4-5 ngày. Khi ăn, chỉ cần làm nóng lại trong lò hay nồi chiên không dầu, nhiệt 180 độ C khoảng 3-4 phút hoặc đến khi vỏ bánh giòn là được”, chị Trang nói.
![]() |
Bánh mỳ ăn thay cơm trong mùa dịch vừa đổi món dễ ăn cho cả gia đình. |
Cũng là một bà nội trợ vụng về, trước dịch Covid-19 chị Lê Thị Yến ở Hà Đông, chẳng biết làm bất cứ một món bánh nào. Nhưng từ khi thất nghiệp ở nhà, chị Yến tập tành tự làm giá đỗ, tự muối dưa, cà và làm cả bánh mì cho mọi người ăn.
“Đang giãn cách nên mình hạn chế ra ngoài. Hơn nữa, các hàng bán đồ ăn sáng cũng không mở cửa nên buộc mình phải tự nấu nướng. Hôm trước con trai nói chán bún, phở, xôi và thèm bánh mì mà không biết mua ở đâu, mình lên mạng tra Google và vào các hội nhóm dạy làm bánh để xin công thức, tự làm. Được nhiều chị em chỉ bảo tận tình, chẳng ngờ mình thành công ngay từ mẻ bánh đầu tiên”, chị Yến khoe.
Sau mỗi lần làm bánh mì, chị thường để trong túi giấy và dùng được khoảng 4-5 bữa. Bánh ăn thay cơm trong mùa dịch, vừa đổi món dễ ăn cho cả gia đình. Hơn nữa, nguyên liệu làm bánh cũng dễ mua và không hề bị tăng giá như các thực phẩm khác.
“Có những hôm mình làm tới 30 chiếc để biếu hàng xóm xung quanh. Nhà nào cũng rất thích vì giữa mùa dịch vẫn có bánh giòn nóng hổi để ăn, niềm vui như được nhân lên”, chị Yến phấn khởi nói.
Thảo Nguyên
Mất mùa lúa mì ở hai trong số những nước xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới và mối lo ngại về chất lượng của 1/3 sản lượng lúa mì niên vụ này đã đẩy giá loại lương thực chủ chốt trên thế giới tăng cao.
">Bà nội trợ đua nhau làm bánh mỳ để tiết kiệm ngày giãn cách
Chồng cũ không đồng ý, làm sao tách hộ khẩu 2 mẹ con?
友情链接