Nhận định, soi kèo Racing Club Montevideo vs CA River Plate, 19h45 ngày 01/12: Tâm lý thoải mái

Giải trí 2025-04-18 18:36:09 64
ậnđịnhsoikèoRacingClubMontevideovsCARiverPlatehngàyTâmlýthoảimálich euro 2024   Pha lê - 01/12/2024 07:59  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/html/28d499534.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’

Dưới đây là một số gợi ý các dòng xe gầm cao giá khoảng trên 500 triệu đồng trên thị trường xe đã qua sử dụng hiện nay:

Hyundai Kona 2021-2022

Dù không còn được sản xuất và phân phối tại Việt Nam từ đầu năm 2022 nhưng Hyundai Kona vẫn là cái tên được nhiều người đánh giá cao và săn mua ở thị trường xe cũ. Những chiếc Kona đời chót sản xuất năm 2021-2022 hiện có giá khoảng từ 500-560 triệu đồng tuỳ phiên bản. Riêng Kona bản cao cấp nhất 1.6T, giá có thể đến 600 triệu đồng.

hyundai kona 2018 cu 5f84.jpeg
Hyundai Kona vẫn là cái tên xe đã qua sử dụng rất đáng cân nhắc trong tầm giá 500 triệu. (Ảnh: Chotot)

- Ưu điểm: Thiết kế thời trang và hiện đại, nhiều tính năng an toàn và hỗ trợ người lái, nhất là ở phiên bản cao cấp; xe vận hành mượt mà nhưng vẫn khá tiết kiệm nhiên liệu.

- Nhược điểm:Trần xe thấp, không gian nội thất hơi chật hẹp; dù là xe crossover nhưng khoảng sáng gầm khá thấp, không thích hợp đi ở cung đường khó hoặc đường ngập nước.

KIA Seltos 2021-2022

KIA Seltos xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 8/2020 và chỉ mất 4 tháng để "soán ngôi" của Hyundai Kona ở phân khúc B-SUV. Seltos cũng từng là chiếc xe bán chạy nhất của hãng xe Hàn Quốc tại Việt Nam trong khoảng những năm 2021-2022. Tại thị trường xe đã qua sử dụng, những chiếc Seltos đời 2021-2022 có giá khoảng 500-580 triệu tuỳ phiên bản.

KIA Seltos 2022.jpeg
KIA Seltos đời cũ vẫn được đánh giá cao về ngoại hình cũng như trang bị. (Ảnh: Oto.com.vn)

- Ưu điểm:KIA Seltos sở hữu ngoại hình nam tính với những đường nét khoẻ khoắn và hiện đại, options "miên man" đặc trưng của các dòng xe Hàn Quốc; có nhiều phiên bản và tuỳ chọn động cơ để khách hàng lựa chọn.

- Nhược điểm:Vật liệu ở khoang nội thất không quá cao cấp; xe được người dùng chia sẻ có lỗi vặt như rò rỉ nước vào cabin, hộp số bị quá nhiệt,...

Mazda CX-3 2021-2022

Dòng B-SUV của Mazda góp mặt tại Việt Nam từ tháng 4/2021, cạnh tranh cùng những cái tên như KIA Seltos, Hyundai Creta, Honda HR-V,.... Trên một số trang mua bán xe, những chiếc Mazda CX-3 đời 2021-2022 đang được rao bán khoảng 500-550 triệu tuỳ phiên bản.

mazda cx 3.jpeg
Mazda CX-3 có phong cách thiết kế tương tự các "đàn anh" của mình như CX-5 hay CX-30. (Ảnh: DanViet)

- Ưu điểm: Xe nhập Thái Lan đời cao với ngoại hình hiện đại, trẻ trung, vận hành êm ái, cách âm tốt, tiết kiệm nhiên liệu và nhiều trang bị an toàn thời thượng.

- Nhược điểm: Nội thất cũng như khoang hành lý hơi chật; dù được gọi là xe gầm cao nhưng thực tế CX-3 chỉ giống như một chiếc Mazda2 hatchback với bộ vành lớn hơn.

MG ZS 2022-2023

Mẫu xe gầm cao MG ZS mới ra mắt thị trường Việt Nam từ năm 2020 và được làm mới vào 2021. Trên thị trường, một chiếc MG ZS chạy lướt đời 2022-2023 đang có giá khoảng 500-540 triệu tuỳ phiên bản và cũng là cái tên xe gầm cao đã qua sử dụng đáng để tham khảo.

mg zs std 2021 2022.jpeg
MG ZS là chiếc xe được nhập khẩu từ Thái Lan (Ảnh: MG)

- Ưu điểm: Xe đời cao, thiết kế đẹp mắt, trang bị nhiều tính năng hỗ trợ người lái hiện đại, chi phí sử dụng hợp lý.

- Nhược điểm:Xe hay lỗi vặt nhất là về phần điện, điều hòa hơi yếu; yếu tố về thương hiệu Trung Quốc cùng hệ thống bảo hành bảo dưỡng còn nhiều hạn chế hơn những hãng xe khác.

Mitsubishi Xpander Cross 2021-2022

Xpander Cross là phiên bản "lai SUV" và cao cấp nhất của mẫu MPV bán chạy của thương hiệu Mitsubishi. Mẫu xe này được làm mới vào đầu năm 2023, chính vì lẽ đó, những chiếc Xpander Cross đời 2021-2022 đang được rao bán khá nhiều trên các sàn thương mại điện tử. Xpander Cross đã sử dụng 2-3 năm đang có giá khoảng 540-580 triệu đồng, rất "vừa miếng" với nhiều khách hàng.

Xpander Cross.jpeg
Mitsubishi Xpander Cross đời 201-2022 được rao bán khá nhiều trên các trang thương mại điện tử. (Ảnh: TC An Lạc)

- Ưu điểm:Xe đa dụng nhập khẩu có 7 chỗ ngồi linh hoạt, hoạt động bền bỉ, tiết kiệm nhiên liệu, thiết kế vẫn khá hiện đại dù đã có phiên bản nâng cấp 2023.

- Nhược điểm:Bị đánh giá là chưa có cảm giác lái tốt; động cơ 1.5L với 103 mã lực hơi yếu nếu chở "full tải" hoặc đi đường đèo dốc.

(Tổng hợp)

Còn mẫu xe nào đáng mua trong tầm giá trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

4 mẫu xe cũ gầm cao hạng sang giá khoảng 2 tỷ đồng đáng muaDưới đây là những mẫu xe cũ gầm cao có giá bán từ dưới 2 tỷ đồng đáng lựa chọn với những khách hàng cần mua xe phục vụ công việc và gia đình.">

Những mẫu xe gầm cao 'chạy lướt' giá từ 500 triệu đáng để cân nhắc

Ở tuổi 101, cụ Trí Huệ vẫn ngày đêm cặm cụi xâu chỉ, may gối cung đình truyền thống. Ảnh Lê Đình Hoàng

Cụ Trí Huệ có tên đầy đủ là Công Tôn Nữ Trí Huệ. Cụ là cháu nội của hoàng tử Miên Lâm- một trong những người con của vua Minh Mạng. 

Vì là con cháu hoàng tộc nên từ nhỏ cụ đã được vào trong chốn hoàng cung học may vá, thêu thùa. Bước qua tuổi 100, cụ Trí Huệ đã có hơn nửa đời người gắn bó với nghề may gối trái dựa.

Hơn nửa đời người gắn với nghề may gối trái dựa, cụ Trí Huệ được nhiều người biết đến bởi tài năng và sự mẫn cán của một người phụ nữ dòng dõi vua chúa. Ảnh Lê Đình Hoàng

Theo cụ Trí Huệ, gối trái dựa là loại gối có nhiều nếp gấp, có thể gấp mở tùy ý và thường được các vua, quan ngày xưa sử dụng. Gối dùng để gối đầu, dựa lưng, tựa cánh tay trong khi đọc sách, ngâm thơ, uống trà… 

Vì sử dụng nhiều ở chốn hoàng cung, vương giả nên mọi người quen gọi là gối cung đình. 

Cụ bà tỉ mẩn với từng đường kim, mũi chỉ trên sản phẩm của mình. Ảnh Lê Đình Hoàng

Ở tuổi 101, cụ Trí Huệ mỗi ngày vẫn tự xâu kim, tỉ mẩn may gối trái dựa cung đình. Cụ cần mẫn từng công đoạn, từ cắt vải, làm ruột gối đến may gối… 

“Để làm nên một cái gối, trước tiên phải cắt mảnh vải theo khổ, rồi may thành ô vuông, sau đó xé bông dầm cho vuông góc, xong mới khâu, kết cái gối lại thành 5 lá.

Điều khó nhất khi làm gối trái dựa là gối phải tạo thành khối thẳng đứng, chồng khít nhau, không một chút xê dịch. Chính vì thế, người làm gối phải khéo léo, đặc biệt ở khâu nhồi ép bông làm ruột gối, khâu viền quanh gối”, cụ Trí Huệ chia sẻ.

Gần như các công đoạn làm gối đều được cụ Trí Huệ cẩn thận làm bằng tay. Riêng công đoạn khâu may lớp vải bọc gối, vài năm trở lại đây đã được cụ thay thế bằng máy may. 

“Tui (tôi-nv) còn sức thì còn giữ nghề và truyền nghề, vì đó là niềm vui, là lẽ sống. Tui đã truyền lại nghề cho con dâu và các cháu nhưng tụi nó chỉ mới được 7 đến 8 điểm thôi, phần còn lại phải cần tui giúp hoàn thiện”, cụ Trí Huệ nói. 

Các sản phẩm gối trái dựa của cụ bà đa dạng về màu sắc, nổi nét hoa văn đậm văn hoá cung đình. Ảnh: Lê Đình Hoàng

Theo ghi nhận của PV, vì lợi nhuận từ việc làm loại gối này không cao trong khi phải tốn khá nhiều thời gian nên hiện nay ở Thừa Thiên Huế gần như chỉ còn gia đình cụ Trí Huệ giữ nghề. 

Để hoàn thiện một sản phẩm gối cung đình, 3 người trong nhà cụ cùng nhau làm trong suốt 3 ngày. Mỗi sản phẩm trung bình có giá khoảng 1,8 triệu đồng, tùy theo yêu cầu của khách hàng. 

Bà Lê Thị Hiền (69 tuổi, con dâu cụ Trí Huệ) cho biết, mấy năm gần đây sản phẩm gối trái dựa cung đình được biết đến nhiều hơn nhờ một số khách du lịch đến tham quan trực tiếp và mua về làm quà tặng. 

Bên cạnh đó, hiện nay có các bạn trẻ ở Thừa Thiên Huế đã kết nối, quảng bá qua mạng xã hội để giúp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho gia đình.

">

Cụ bà 101 tuổi ở Huế khéo léo xâu chỉ, may gối cung đình

Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu

Điểm chuẩn vào ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2022 sẽ ở ngưỡng nào? - 1

Toàn cảnh buổi tư vấn tuyển sinh trực tuyến (Ảnh: Chụp màn hình).

Điểm chuẩn sẽ không nhiều biến động

Ngày 12/8, tại buổi Tư vấn tuyển sinh trực tuyến đại học chính quy năm 2022 của Đại học quốc gia Hà Nội (ĐHQG Hà Nội), GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Trưởng ban Đào tạo, ĐHQG Hà Nội đã dự báo điểm chuẩn vào các ngành đào tạo của các trường thuộc ĐHQG Hà Nội năm nay.

Theo GS Đức, số lượng thí sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay không biến động nhiều so với năm 2021, tuy nhiên có một số điều chỉnh về phổ điểm.

Điểm chuẩn vào ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2022 sẽ ở ngưỡng nào? - 2

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức tư vấn tuyển sinh trực tuyến (Ảnh: Chụp màn hình).

GS Đức cho hay, năm ngoái, môn Ngoại ngữ có gần 20% thí sinh đạt 8 điểm trở lên, thì năm nay là 11,3%. Phổ điểm môn Toán năm nay thấp hơn nhưng vẫn có khoảng 20% thí sinh trên 8 điểm.

Môn Ngữ Văn năm ngoái có 41,7% thí sinh đạt điểm 7 trở lên thì năm nay tăng lên 42,2%. Môn Lịch sử có nhiều biến động nhất, năm ngoái chỉ có 5,4% thí sinh trên 8 điểm thì năm nay con số này là 18%. Vật lý và Hóa học có tỷ lệ điểm giỏi cao hơn năm 2021.

"Với phổ điểm như vậy, năm nay vẫn có nhiều thí sinh đạt trên 8 điểm và không biến động nhiều so với năm trước. Điểm các tổ hợp cơ bản cũng không thay đổi nhiều. Tuy nhiên, tổ hợp nào có môn Sử thì điểm chuẩn sẽ tăng nhiều, còn tổ hợp có môn Tiếng Anh thấp hơn", GS Đức dự đoán.

Năm 2022, ĐHQG Hà Nội có tỷ lệ xét tuyển thẳng cao và tăng tỷ lệ xét tuyển bằng điểm thi Đánh giá năng lực (ĐGNL). Vì vậy, tỷ lệ xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT sẽ thấp hơn năm ngoái. Ông Đức khuyên thí sinh nên lấy điểm chuẩn của năm 2021 cộng thêm 0,5 - 1 điểm sẽ ra điểm ở ngưỡng an toàn để cân nhắc đăng ký xét tuyển. Điểm chuẩn của những ngành hot có thể tăng từ 1 - 2 điểm.

Đối với các lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn cơ bản có phổ điểm cao, còn khối Khoa học Tự nhiên sẽ giữ ổn định so với năm 2021.

GS.TS Lê Thanh Sơn - Phó Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội cũng nhận định, điểm chuẩn vào các ngành đào tạo của nhà trường sẽ tương tự như năm 2021. Tuy phổ điểm Ngoại ngữ và Sinh học thấp, nhưng các môn còn lại vẫn giữ ổn định.

Điểm chuẩn vào ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2022 sẽ ở ngưỡng nào? - 3

GS.TS Lê Thanh Sơn tại buổi tư vấn tuyển sinh trực tuyến (Ảnh: chụp màn hình).

"Tôi khuyên các em nên căn cứ vào điểm trúng tuyển của năm ngoái để đặt nguyện vọng vào ngành mình yêu thích", ông Sơn nói.

ThS. Nguyễn Văn Hồng - Chuyên viên Phòng Đào tạo, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội cho biết, năm 2022 nhà trường tuyển sinh 1680 chỉ tiêu cho 31 ngành, chương trình đào tạo chuẩn và chất lượng cao. Điểm chuẩn của các ngành dự kiến không biến động lớn.

Tuy nhiên, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, phổ điểm có sự khác biệt rất lớn giữa các ngành hot, được xã hội quan tâm. Với những ngành Khoa học cơ bản kén người học, thí sinh nên tham khảo điểm năm 2021 để xếp nguyện vọng. Những bạn có điểm không quá cao thì không nên chỉ đăng ký vào những ngành hot, nên có lựa chọn phù hợp để tăng cơ hội trúng tuyển.

Điểm chuẩn vào ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2022 sẽ ở ngưỡng nào? - 4

ThS. Nguyễn Văn Hồng tại buổi tư vấn tuyển sinh trực tuyến (Ảnh: chụp màn hình).

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức lưu ý, dù điểm sàn vào ĐHQG Hà Nội năm nay tăng lên 20 điểm nhưng điểm sàn và điểm trúng tuyển hoàn toàn khác nhau. Trên cơ sở chỉ tiêu tuyển sinh và số thí sinh đăng ký xét tuyển, những ngành bình thường sẽ được cộng thêm từ 3 - 4 điểm, những ngành hot như Y dược, Kinh tế, Luật, Công nghệ thông tin thậm chí cộng thêm 8 điểm so với điểm sàn.

Những điểm mới thí sinh cần lưu ý

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức thông tin, năm 2022, chỉ tiêu tuyển sinh của ĐHQG Hà Nội tăng. Năm ngoái chỉ tiêu là hơn 12 nghìn, năm nay đã tăng lên hơn 13 nghìn chỉ tiêu. Những chỉ tiêu mới chủ yếu ở những ngành mới.

Năm 2022, ĐHQG Hà Nội có 8 ngành mới. Trong đó, trường Đại học Việt Nhật có 2 ngành mới, khoa các Khoa học liên ngành có 2 ngành mới, Trường Quốc tế mở 3 ngành mới, Đại học Công nghệ mở 1 ngành mới. 8 ngành mới này đều là những ngành hay, đáp ứng nhu cầu của xã hội và nhu cầu nguồn nhân lực đáp ứng cuộc CMCN 4.0.

Phương thức tuyển sinh của nhà trường cơ bản giống năm 2021. Điểm mới của năm nay là nhà trường đã tổ chức kỳ thi Olympic toàn ĐHQG Hà Nội thi môn Ngoại ngữ và một số môn Khoa học xã hội.

Năm tới, nhà trường sẽ tổ chức thi thêm lĩnh vực Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Những thí sinh có kết quả tốt trong kỳ thi này sẽ được cộng điểm khi xét tuyển vào ĐHQG Hà Nội.

Tỷ lệ xét tuyển bằng kết quả thi ĐGNL năm nay là tối thiểu 20% cho mỗi ngành, như vậy có 2650 chỉ tiêu cho phương thức ĐGNL. Dành 10% cho các đơn vị xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ kết hợp học bạ.

Các đơn vị còn lại có thể xét tuyển học bạ nhưng không quá 10% chỉ tiêu, trong đó, tổng điểm 2 môn tổ hợp trong học bạ phải trên 16 điểm, đồng thời điểm IELTS trên 5.5. Những em xét tuyển vào trường Đại học Ngoại ngữ còn phải thông qua vòng phỏng vấn trực tiếp với Hội đồng tuyển sinh.

PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu - Chủ nhiệm Khoa các Khoa học liên ngành, ĐHQG Hà Nội thông tin, năm nay, khoa tuyển sinh thêm 2 ngành mới là Quản trị Đô thị thông minh - bền vững và ngành Quản lý Giải trí - Sự kiện.

Điểm chuẩn vào ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2022 sẽ ở ngưỡng nào? - 5

PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu tại buổi tư vấn tuyển sinh trực tuyến (Ảnh: chụp màn hình).

Đặc biệt, Khoa các Khoa học liên ngành tổ chức phỏng vấn để xét tuyển. Theo ông Hiệu, đây là một phương thức đột phá, kết hợp xét tuyển bằng điểm chứng chỉ Ngoại ngữ, điểm 2 môn tổ hợp trong học bạ và hình thức phỏng vấn trực tiếp thí sinh.

"Qua phỏng vấn, thí sinh được hiểu rõ về ngành hơn, có những em lại thấy mình phù hợp với ngành khác và có sự lựa chọn khác. Nhờ vậy, thí sinh sẽ yên tâm khi lựa chọn ngành học, nhà trường cũng nắm được số lượng thí sinh phù hợp với ngành", ông Hiệu cho biết.

ThS. Nguyễn Văn Hồng cho biết, với những thí sinh thuộc diện trúng tuyển sớm sẽ có những thay đổi mang tính chất kỹ thuật. Những năm trước, thí sinh trực tiếp xác nhận nhập học, thì năm nay các em xác nhận bằng cách đăng ký nguyện vọng trên hệ thống tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.

"Vì vậy thí sinh lưu ý, các em phải đăng ký nguyện vọng theo diện trúng tuyển sớm trên hệ thống của Bộ GD&ĐT, thì mới được xét trúng tuyển. Với các ngành đã trúng tuyển sớm mà các em yêu thích nhất thì phải đặt ở NV1, nếu chưa phải lựa chọn hàng đầu thì có thể đặt ở các nguyện vọng sau", ông Hồng nói.

">

Điểm chuẩn vào ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2022 sẽ ở ngưỡng nào?

Gia cảnh nghèo của cô gái có gương mặt bất biến ở Thách thức danh hài

Phát sốt với bà cụ 81 tuổi đi thi hát

友情链接