Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
Nghiên cứu cho thấy ngâm rau củ, trái cây trong nước có pha muối loãng trong 20 phút sẽ loại bỏ hầu hết các dư lượng của 4 loại thuốc trừ sâu phổ biến nhất.
2. Ngâm trong giấm
Sử dụng giấm cũng loại bỏ được dư lượng thuốc trừ sâu trong rau củ. Cứ 4 bát nước thì thêm 1 bát giấm, hòa lẫn vào nhau rồi ngâm rau củ trong 20 phút.
Ngoài việc loại bỏ thuốc trừ sâu thì giấm còn giết chết nhiều vi khuẩn. Tuy nhiên, đối với một số loại trái cây như quả mọng thì không nên ngâm giấm, vì nó có thể ảnh hưởng đến lớp vỏ mỏng của quả mọng.
3. Sử dụng baking soda
Cho 1 muỗng baking soda vào 1 lít nước, ngâm từ 12 - 15 phút, sau đó rửa sạch rau củ với nước sạch một lần nữa là sẽ an toàn.
4. Rửa sạch nhiều lần với nước lạnh
Các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu nông nghiệp Connecticut Mỹ phát hiện ra rằng, khi rửa rau củ, trái cây nhiều lần dưới nước lạnh có thể giảm được rất nhiều dư lượng thuốc trừ sâu của 9/12 loại thuốc trừ sâu phổ biến hiện nay.
5. Gọt vỏ
Để hạn chế việc ăn phải thực phẩm chứa thuốc trừ sâu, bạn nên mua rau củ trái cây theo mùa. Đặc biệt với một số loại rau củ thì nên gọt vỏ để đảm bảo an toàn, mặc dù vỏ cũng là bộ phận chứa nhiều chất dinh dưỡng.
Cách nấu món gà yêu thích của vợ hoàng tử Harry
Công nương Meghan Markle (vợ hoàng tử Harry) là một người sành ăn trước cả khi cô được tiếp cận với các đầu bếp hoàng gia và các bữa tiệc chiêu đãi của Nữ hoàng.
" alt="Rửa rau củ như thế nào để không còn thuốc trừ sâu?" />Rửa rau củ như thế nào để không còn thuốc trừ sâu?Anna và Grigory Prutov là đôi vợ chồng "đũa lệch" nổi tiếng ở Nga. Họ quen nhau trên mạng sau vài lần trò chuyện. Cả hai đều có điểm chung là người mơ mộng, yêu nghệ thuật và viết lách. Khi biết được tình cảm của đối phương, Anna không ngần ngại bay 3.000 km từ Kazakhstan đến Nga để gặp chàng trai mà mình cảm mến. Sau buổi hẹn hò đầu tiên ít lâu, Anna và Grigory Prutov nhanh chóng về chung một nhà. Đám cưới của cả hai được ví như truyện cổ tích và được dân mạng trên khắp thế giới quan tâm, chúc phúc. Trước khi gặp được Anna, Grigory Prutov là một chàng trai mặc cảm với bệnh tật của mình. Anh bị teo cơ từ nhỏ nên cơ thể suy nhược, không thể đi lại và cần được chăm sóc thường xuyên. Prutov cho biết anh từng trải qua quá khứ bị đối xử tàn nhẫn nên không dám mơ đến một tình yêu đích thực và một cuộc sống bình thường, theo Boredom Therapy. Hàng ngày, thay vì được hoạt động như người bình thường, Prutov chỉ lặng lẽ kết nối với thế giới bên ngoài qua Internet. Tuy nhiên, tình yêu và sự cảm thông của Anna đã giúp “nửa kia” vượt qua mặc cảm và tự tin hòa nhập cuộc sống. Prutov kết thúc chuỗi ngày cô đơn vì có Anna bên cạnh chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn. Bên cạnh những lời chúc phúc, cặp vợ chồng cũng thường xuyên bị chế nhạo, đàm tiếu khi đi bên nhau. Nhiều người cho rằng Prutov không xứng với Anna và cảm thấy khó hiểu khi cô đồng ý sống với người chồng mắc bệnh teo cơ. Vượt qua mọi định kiến, họ vẫn hạnh phúc bên nhau và cho rằng tình yêu mới là điều quan trọng nhất. Đến nay, Anna và Grigory Prutov đã kết hôn được 3 năm và vẫn luôn yêu thương nhau như ngày đầu gặp gỡ. Chuyện tình của họ đã truyền cảm hứng cho nhiều cặp uyên ương trên thế giới. Năm 2018, Prutov tiết lộ cả hai đã chào đón con trai đầu lòng. Hiện ngoài cuộc sống viên mãn bên “thiên thần nhí”, cặp vợ chồng còn thành lập một kênh vlog để cập nhật hình ảnh, video về gia đình nhỏ của mình. Trên trang cá nhân, Prutov vẫn thường xuyên đăng tải hình ảnh con trai, vợ và chính mình. Bên dưới mỗi bài đăng, Anna và Grigory Prutov luôn nhận được những lời hỏi thăm, động viên của người hâm mộ.
Cảnh sát gốc Việt tìm được người cha thất lạc sau 48 năm
Andrew Nguyễn lớn lên như một đứa trẻ “bị bỏ lại”’ – cách người ta gọi những đứa trẻ được sinh ra bởi mẹ Việt và bố là lính Mỹ.
" alt="Cô gái vượt 3.000km cưới chồng teo cơ, có cuộc sống viên mãn" />Cô gái vượt 3.000km cưới chồng teo cơ, có cuộc sống viên mãn- Ngày 3/8, PV Dân Việt theo chân anh Hồ Mạnh Trinh (SN 1985, trú thôn Hồ, xã Hướng Sơn) khám phá hang động mới được phát hiện tại thôn Trỉa.
Từ TP.Đông Hà, theo quốc lộ 9, đến Km 27 (thôn Thượng Lâm, xã Cam Thành, huyện Cam Lộ) rồi rẽ vào con đường nhựa thêm 24 Km nữa thì đến thôn Trỉa.
Từ đó, PV theo chân anh Trinh đi men theo con suối nhỏ khoảng 150 mét rồi leo lên "bức tường đá" thẳng đứng, sắc nhọn khoảng 50 mét thì đến miệng hang động.
Bên trong hang động thôn Trỉa là những khối thạch nhũ lớn với nhiều sắc màu. Đáy hang động là con suối, nước trong vắt.
PV cùng anh Trinh và 2 người đồng hành đi chừng 200 mét từ miệng hang động thì dừng lại để đảm bảo an toàn, trong hang động còn khá rộng.
Anh Trinh cho biết, một số người ở thôn Trỉa đã nhìn thấy hang động nhưng ít ai dám vào. Khi phụ giúp làm nhà cho một người quen ở thôn Trỉa, anh Trinh nghe kể về hang động nên quyết tâm khám phá. Tuy nhiên, vì thiếu phương tiện nên anh Trinh chưa thể đi hết hang động.
Một số hình ảnh ghi lại tại hang động thôn Trỉa:
Hang động khổng lồ đóng băng giữa mùa hè
Dù đang giữa mùa hè, thời tiết ngoài trời trên 20 độ C, hang động Ninh Vũ (Trung Quốc) vẫn ở trang thái đóng băng, tạo nên vẻ đẹp kỳ ảo.
" alt="Quảng Trị, Phát hiện hang động mới, đẹp lung linh ở thôn Trỉa" />Quảng Trị, Phát hiện hang động mới, đẹp lung linh ở thôn Trỉa - Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Đội khách áp đảo
- Kinh nghiệm ba năm bỏ ôtô, đi làm bằng xe đạp ở Hà Nội
- Victor Vũ ôm hôn vợ mùi mẫn, nói về việc bị so sánh với Trấn Thành, Lý Hải
- Cô dâu 65 tuổi khoe bộ ảnh cưới cùng chồng ngoại quốc 24 tuổi
- Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- Hồ Núi Cốc hấp dẫn du khách hậu Covid
- Con dâu nhờ trông cháu, mẹ chồng đòi trả công 5 triệu/tháng
- 40 năm tiết kiệm để mua nhà Hà Nội dù lương bèo
-
Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
Hồng Quân - 13/01/2025 21:53 Việt Nam ...[详细] -
Người dân huyện miền núi xứ Huế đón nguồn nước mới
A Lưới mong mỏi chờ nước sạchTừ đầu tháng 5/2020 miền Trung cùng cả nước bước vào đợt nắng nóng cao điểm, hàng ngàn hộ dân tiếp tục phải đối diện với thực trạng khô hạn, thiếu nước sạch ngày càng nghiêm trọng.
Là một thôn miền núi đông dân và tập trung nhiều trường học, Thôn Ka Nôn 1, xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, Thừa Thiên - Huế đã và đang gặp nhiều khó khăn vì thiếu nước sạch. Không chỉ có địa hình đồi núi gây cản trở cho việc dẫn nước, A Lưới còn là địa phương có vị trí gần vùng chiến trường cũ và bị ảnh hưởng trực tiếp bởi chất độc màu da cam, nên nguồn nước giếng khoan tự đào tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khoẻ.
Người dân phụ thuộc vào một công trình cấp nước duy nhất để có nước sạch cho sinh hoạt và canh tác. Tuy nhiên sau nhiều năm, dưới tác động bởi thiên tai, công trình này đã xuống cấp trầm trọng. Mỗi ngày, nước thủy lợi chỉ về vài tiếng đồng hồ, không đảm bảo cung cấp cho các hộ gia đình và trường học trong địa bàn thôn.
Người dân A Lưới phải di chuyển quãng đường 2-3km để lấy nước sinh hoạt. Để giải quyết tạm thời tình trạng thiếu nước, người dân tại đây phải tận dụng tối đa các nguồn nước xung quanh. Vào mùa hạn, khi không thể dựa vào nước mưa, bà con mang theo xô, can đi bộ có khi tới 2-3km mỗi ngày để lấy từ ao hồ, sông suối, chấp nhận nguồn nước nhiều rong rêu, cặn bẩn. Những năm gần đây, các nguồn nước này cũng đang dần cạn kiệt do biến đổi khí hậu gây ra tình trạng nắng nóng kéo dài, mùa khô đến sớm và ngày càng khắc nghiệt.
Vất vả nhưng lượng nước lấy được chẳng là bao, người dân phải chắt chiu từng giọt mới đủ dùng cho cả gia đình trong ngày. Đa số hộ dân phải tận dụng nước ao hồ gần nhà, thậm chí tái sử dụng nước đã rửa rau, rửa mặt, mặc cho nỗi lo dịch bệnh.
Năm 2020 vấn đề thiếu nước sạch càng trở nên cấp bách, bởi nước phục vụ cho ăn, uống đã không đủ, nước sạch để vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên phòng dịch bệnh lại càng khan hiếm. Không có nước, việc sinh hoạt hàng ngày đã gặp nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều mảnh vườn trồng rau và trái cây của thôn héo vàng, còi cọc do thiếu nước, cuộc sống bà con càng vất vả.
Tin vui nước sạch về trong những ngày hạn
Thôn Ka Nôn 1 là địa phương thứ 2 mà Huda lựa chọn để triển khai chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" trong năm 2020, với tổng mức đầu tư 1 tỷ đồng.
Để giải quyết vấn đề thiếu nước tại đây, Huda phối hợp với UBND huyện A Lưới và các chuyên gia, xây dựng hệ thống đường dẫn đấu nối với công trình cấp nước sạch của xã Đông Sơn, được vận hành và quản lý bởi Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên - Huế. Đồng thời, đội ngũ kỹ sư sẽ tiến hành cải tạo các đường ống nước cũ, bổ sung đường ống mới với tổng chiều dài tuyến tổng khoảng 2090 m
Khi đi vào hoạt động, hơn 110 hộ dân sẽ có nguồn nước đảm bảo vệ sinh sử dụng. Đây là một tin vui làm dịu đi cái nóng mùa hạn cho người dân A Lưới.
Anh Hồ Xuân Diệp, một người dân Ka Nôn 1, chia sẻ: “Nước về là quý hơn vàng. Mừng nhất là bà con sẽ được dùng nước sạch, đảm bảo vệ sinh, đảm bảo sức khỏe con người”.
Nguồn nước sạch mới khơi niềm hi vọng về một cuộc sống an cư, an toàn dài lâu. “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” - giải pháp nước sạch bền vững cho các tỉnh Trung Bộ - là một trong các nỗ lực vì đời sống và phát triển kinh tế quê hương của thương hiệu bia “đậm tình” Huda.
Khởi động từ năm 2019 và dự kiến hỗ trợ thêm hơn 10.000 người dân trong năm 2020, chương trình đang tiếp tục được triển khai trên quy mô rộng hơn, kỳ vọng mang nguồn nước mới lan tỏa khắp miền Trung.
“Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” là chương trình CSR dài hạn do thương hiệu bia Huda khởi động năm 2019 với mong muốn giúp người dân miền Trung tiếp cận với nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.
Năm 2020 chương trình tiếp tục triển khai các dự án tại Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình và Quảng Trị, kỳ vọng sẽ giúp hơn 10.000 người tiếp cận nước sạch, giảm bớt gánh nặng trong cuộc sống, từ đó tạo điều kiện giúp mọi người có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Để biết thêm thông tin về Huda và chương trình "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương", truy cập website: https://carlsbergvietnam.vn/vi/csr/hudavimientrung/.
Ngọc Minh
" alt="Người dân huyện miền núi xứ Huế đón nguồn nước mới" /> ...[详细] -
Bé gái 11 tuổi bị mẹ đưa sang Thái Lan bán cho động mại dâm
Chị Ngô Thị Mộng Linh, trước đây là Chủ nhiệm Câu lạc bộ Sen Xanh tại TP.HCM. Công việc của nhóm chị lúc đó là đến những quán cà phê, quán nhậu, khu đèn đỏ… gặp những người đang hành nghề mại dâm, mát-xa khuyên họ bỏ nghề, hoặc hướng dẫn họ cách sử dụng các biện pháp an toàn khi hành nghề.Sau đó, nhóm của chị giúp họ hoàn lương hoàn toàn bằng cách tạo công việc khác hoặc giới thiệu đến các trung tâm dạy nghề miễn phí cho học.
Chị Ngô Thị Mộng Linh. Ảnh: NVCC. Một lần, chị cùng đoàn đi công tác ở Thái Lan. Đoàn của chị đến một nhà tạm lánh – nhà dành cho những bé gái từng làm nghề mại dâm, mát-xa ở một hòn đảo của Thái Lan. ‘Chúng tôi được tiếp cận, nói chuyện, nghe những tâm tư của các bé gái từng trải qua nỗi đau về thể xác’, chị Linh nhớ lại.
Khu nhà tạm lánh này có dây thép gai bao quanh, có công an bảo vệ từ bên ngoài. Bên trong, các bé gái, sau khi được cứu từ động mại dâm, từng làm nghề nhạy cảm về sẽ được học nghề mình thích và được yêu thương, bảo vệ. Khi đủ tuổi trưởng thành, các em sẽ được rời đi, tự lo cho cuộc sống của mình.
‘Các em ở đây đến từ các nước khác nhau. Vừa vào, tôi hỏi bằng tiếng Anh, có em nào là người Việt không? Một bé gái cao, gầy ốm, dơ tay lên, nói: ‘Con là người Việt’, nhưng ánh mắt rất dò xét. Lúc mới nói chuyện với tôi, em cũng dè chừng, khuôn mặt hiện rõ nét sợ. Tôi trấn an em: ‘Con có muốn cô giúp gì không? Hoặc nếu con muốn gửi thư, nhắn người nhà đến đón về, cô cũng sẽ giúp'. Cô bé lắc đầu’, chị Linh nhớ lại.
Đến khi trò chuyện thân mật, cô bé mới cho biết tên Hạnh, 13 tuổi, quê Hà Tĩnh, nói được tiếng Thái, Anh, Pháp. Em có mẹ là người Việt, bà là người Thái Lan. Năm 11 tuổi, em bị mẹ bán cho một động mại dâm ở Thái Lan.
‘Mới 11 tuổi mà có ngày bé phải tiếp 7-10 khách. May mắn, bé không có thai và bị bệnh, nhưng tinh thần, nỗi đau, sự hận thù thì mãi không dứt được’, giọng chị Linh ngắt quãng khi kể về chuyện đau buồn của bé gái.
Phía ban lãnh đạo nhà tạm lánh cho biết, mẹ bé Hạnh trước đây cũng làm nghề mại dâm ở Thái Lan. Sau đó, chị ta về quê dụ dỗ các cô gái tuổi mới lớn làm nghề cùng, theo hình thức đi bán hàng. Lúc đưa con gái sang Thái, chị ta cũng nói dối con là đi bán hàng cùng. Mẹ bé Hạnh sau đó đã bị bắt và phải chịu hình phạt của pháp luật.
Chị Linh đang nói về những nguy hiểm cho chị em làm nghề nhạy cảm. Bé Hạnh bị ép tiếp khách mấy tháng thì được giải cứu. Lúc mới đến nhà tạm lánh, em sống trong hoảng loạn, sợ hãi, không tin tưởng ai. Em tự học ngoại ngữ, kiến thức phổ thông. Gần hai năm sau, Hạnh mới vui vẻ, hòa đồng với mọi người.
‘Mấy lần ba Hạnh có đến xin đón con về, nhưng nhà tạm lánh không đồng ý, vì họ sợ, ông ấy sẽ lại làm điều gì đó với con gái. Lúc chia tay bé, tôi có hỏi: ‘Con có muốn trở về nhà không?'. Hạnh lắc đầu, nói: ‘Con muốn ở lại nhà tạm lánh, vì nơi đây con thấy mình được an toàn’', chị Linh kể. Chị cũng cho biết, hiện bé Hạnh đang học ngoại ngữ để sau này có thể dạy các em có hoàn cảnh giống như mình ở nhà tạm lánh.
Theo chị Linh, những đứa trẻ bị dẫn đến con đường như bé Hạnh là do ba mẹ thôi nhau, thiếu sự quan tâm của gia đình. Mới đây, chị cũng gặp một bé gái 14 tuổi, quê Cà Mau theo mẹ đi làm nghề mát-xa ở Bình Dương.
Mẹ bé gái là chị Bình, 38 tuổi, đã ly hôn. Chị và chồng cũ chỉ có một con gái. Sau ly hôn, con ở với mẹ.
Công việc của hai mẹ con chị là bưng nước, trò chuyện và mát-xa cho khách. Chị Bình kể, sau ly hôn, ruộng đất không có, công việc, tiền tiết kiệm cũng không nên chị phải đến Bình Dương làm việc. Khi mẹ đi làm xa, con gái chị phải sống một mình, vì chồng cũ chị đã có gia đình mới, bố mẹ, các anh chị nhà chị Bình cũng không nuôi cháu. Để con ở quê, chị không yên tâm.
Lên Bình Dương ở cùng mẹ, chị đi làm cả ngày, để con ở nhà chị sợ con theo người xấu, rồi có chuyện không lường được xảy ra. Chị muốn mang con đi làm cùng là chị muốn bảo vệ con, theo dõi con. ‘Không phải ai đi làm việc này cũng xấu. Mình nên làm ở mức độ nào và biết đâu là điểm dừng’, người mẹ nói.
Chị Linh tiếp cận với con gái chị Bình, cô bé nhanh nhảu: ‘Con vẫn còn con gái cô ơi. Ở đây, con chỉ bê nước cho khách thôi. Khách họ muốn đi xa hơn, con nhất định không đồng ý’.
Chị Linh cho biết, bản thân chị là người mẹ, cũng có con gái đang tuổi lớn nên rất hiểu hoàn cảnh của chị Bình. ‘Ban đầu, chị Bình muốn đưa con gái lên Bình Dương rồi cho đi học nghề, nhưng vì nghèo, tiền tiết kiệm không có nên không có lựa chọn nào khác. Nếu là mẹ, có con gái đang lớn sẽ có rất nhiều người chọn cách làm như chị Bình', chị Linh nói.
Sau đó, chị Linh đã tìm nguồn hỗ trợ để chị Bình đổi việc, còn con gái chị thì được đi học nghề. Hiện cô bé đang học nghề trang điểm ở một trung tâm ở Bình Dương.
* Tên các nhân vật trong bài đã thay đổi.
Kenya: Bà mẹ 8 con nấu mầm đá cho con vì quá đói
Một góa phụ nuôi 8 con thơ đã phải giả vờ cho đá vào nồi nấu lên để khiến các con tin rằng mình sắp có đồ ăn.
" alt="Bé gái 11 tuổi bị mẹ đưa sang Thái Lan bán cho động mại dâm" /> ...[详细] -
Chuyện tình như cổ tích của chàng trai liệt 2 chân và cô gái quen qua mạng
Ngày 25/9/2012, một lễ cưới diễn ra ở xã Đông Sơn, Chương Mỹ (Hà Nội) lấy đi nước mắt của nhiều người tham dự.Chú rể Nguyễn Văn Mạnh (sinh năm 1987) liệt cả 2 chân. Cô dâu Trần Thị Ngọc (sinh năm 1986) hoàn toàn lành lặn.
Cả hai quen biết, yêu nhau từ những dòng tin nhắn qua mạng xã hội.
Nhìn lại 4 năm yêu và 8 năm hôn nhân, Mạnh vẫn không ngờ cuộc đời mình sau biến cố vẫn có thể gặp được vợ và trở thành cha của 2 đứa trẻ.
“Tôi luôn tin rằng cuộc đời này vẫn luôn có phép màu”, anh nói.
Mối tình của Mạnh và Ngọc được nhiều người ví là "cổ tích giữa đời thực" khi một cô gái lành lặn quyết định gắn bó, chăm sóc cho anh chàng liệt 2 chân.
“Con bị liệt rồi”
Tháng 6/2008, Mạnh 21 tuổi, mới đi bộ đội về và học nghề cơ khí để kiếm kế sinh nhai. Vừa đi làm 15 ngày, anh ngã từ độ cao 6-7 m khi đang dựng mái tôn khung sắt và lập tức được chở đi cấp cứu ở Bệnh viện Quân y 103.
Tỉnh dậy sau 1 tuần hôn mê, muốn bước xuống giường nhưng không nhấc chân lên được, Mạnh mới biết mình gặp nạn do ván ngồi đột nhiên gãy. Vì ngã trong tư thế ngồi, anh bị xẹp 1 đốt sống và phù nề 4-5 đốt trên lưng.
Bác sĩ nói anh đã liệt cả hai chân. Chỉ 1 chút nữa 2 tay cũng liệt nốt.
Vì không tự chủ được vệ sinh, trong tháng đầu nằm viện, anh phải đặt ống thông tiểu.
“Thanh niên trai tráng vừa đi lính về, chưa kịp bay nhảy, làm lụng kiếm tiền thì gặp nạn. Lúc đó quả thực trời đất như sụp đổ. Nhiều đêm tôi khóc thầm, chỉ nghĩ tới cái chết”, anh nhớ lại.
Anh Mạnh từng muốn kết liễu cuộc đời sau biến cố.
Lời hứa phụng dưỡng cha mẹ của Mạnh chưa thành hiện thực, chỉ sau 1 đêm, hai đấng sinh thành bạc cả mái đầu, thay nhau ngược xuôi lo viện phí và tiền chữa trị cho con trai.
Sau Bệnh viện Quân y 103, Mạnh liên tục chuyển từ Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai đến Bệnh viện Châm cứu Trung ương. Hễ được mách nơi nào có cơ hội giúp phục hồi, bố mẹ lại đưa anh sang đó.
Ở Bệnh viện Việt Đức, các bác sĩ kết luận không thể mổ vì có thể làm liệt nốt cả 2 tay. Họ khuyên anh về nhà, tự tập và chỉ có thể chờ đợi phép màu.
“Tôi vẫn ngây thơ nghĩ mình chắc chắn sẽ khỏi. Vì sang tuần thứ 2 tập phục hồi chức năng, ngón chân bắt đầu phe phẩy được 1 chút. Sau đó 1 tuần, cả bàn chân cử động lại được. Sang tuần tiếp theo được nốt bàn chân còn lại. Tôi mừng quá, vẫn nghĩ tới Tết về sẽ đi lại được rồi”.
Anh Mạnh cố gắng tập đi bộ, chạy xe đạp, xe máy để không trở thành gánh nặng cho người xung quanh.
Nhưng mãi sau hơn 1 năm gặp nạn, Mạnh mới ngồi được bằng cách chống 2 tay, đứng lên và bước đi nhờ bám vào các đồ vật xung quanh.
3 năm sau, khoảng năm 2011, anh mới được rời trung tâm tập luyện về hẳn nhà.
“Mỗi sáng, tôi dậy từ 4h để đi tập xe đạp. Ngã không biết bao nhiêu lần. Tập xe xong lại đi bộ. Quãng đường đi và về khoảng 1,5 km, tôi đi mất khoảng 1,5 tiếng, áo đẫm mồ hôi, vắt ra cả nước. Có những ngày đi trong tiếng cười của trẻ con xóm. Tôi tự nhủ bản thân phải cố gắng để không ai phải khổ, phải phục vụ mình”.
Giờ đây, sau nhiều năm luyện tập, hiện tại, anh có thể tự ngồi, đứng, đi lại, dù không thể hoàn toàn bình thường. Đôi khi, anh có thể tự điều khiển xe đạp điện, xe máy đi ra đường mà không cần người kèm.
Người vợ thiệt thòi
Bị liệt 2 chân ở độ tuổi còn quá trẻ là điều không may mắn, nhưng trong những ngày tháng khó khăn nhất, Mạnh gặp được tình yêu của đời mình khi có một cô gái tên Ngọc thường xuyên nhắn tin, hỏi thăm anh qua mạng xã hội.
Một người bạn cùng quê tâm sự với Ngọc về hoàn cảnh của anh và nhờ nhắn tin động viên cho đỡ buồn.
Trò chuyện lâu dần thành quen, sau 1 năm, cả hai yêu nhau tự bao giờ.
Ngọc làm công việc cắt tóc, gội đầu ở Hà Nội, Mạnh ở quê tập phục hồi chức năng. Hai người yêu xa gần 4 năm. Vì không biết đi xe máy, Ngọc chỉ về thăm bạn trai được 2-3 lần mỗi năm.
Năm 2012, hai người tính chuyện cưới nhau và vấp phải sự phản đối từ gia đình. Nhà gái sợ con khổ vì lấy người khuyết tật. Trong khi đó, nhà trai lo Ngọc nhỏ bé (khi đó chỉ nặng 38 kg) sẽ không thể chăm sóc cho chồng bị liệt.
Sau nhiều lần thuyết phục, có cả những lần trò chuyện bình thường, có cả nước mắt, hai người mới thuyết phục được gia đình.
Lễ cưới của Mạnh - Ngọc lấy đi nước mắt của nhều người.
Vượt qua nhiều khó khăn, đám cưới của Mạnh và Ngọc diễn ra vào tháng 9/2012. Nhìn cảnh chú rể người ướt đẫm mồ hôi, “chân nam đá chân chiêu” nhưng vẫn cố tự mình bước vào nhà đón cô dâu, cả hôn trường bật khóc.
Cưới 1 nhau năm mà chưa có con, Mạnh từng nghĩ đến việc chia tay để vợ tìm người khác cho đỡ thiệt thòi. Tuy nhiên, Ngọc nói dù không có con, cô vẫn muốn được chăm sóc cho anh.
Đúng kỷ niệm 1 năm ngày cưới, Ngọc báo cho chồng tin có bầu. Tháng 5/2014, bé Gia Bình chào đời trong niềm vui mừng khôn xiết của 2 bên gia đình. Cuối năm 2018, vợ chồng Mạnh đón bé gái thứ 2, đặt tên là Ngọc Anh.
Giờ nhìn lại, anh Mạnh không ngờ cuộc đời mình lại có thể hạnh phúc đến vậy sau biến cố.
Giọng người đàn ông 33 tuổi chợt buồn khi tâm sự rằng vợ thiệt thòi đủ đường vì hơn 4 năm yêu nhau, anh không thể dẫn chị đi xem phim hay đi chơi xa. Đến giờ, khi đã cưới nhau 8 năm, cả gia đình vẫn chưa có dịp đi du lịch cùng nhau. Dù vậy, Ngọc chưa từng kêu ca nửa lời.
Với Mạnh, gia đình hạnh phúc ở hiện tại như sự bù đắp cho những ngày tháng đau khổ anh từng nếm trải trong quá khứ.
Chưa từng hối hận vì lấy chồng liệt 2 chân
Đến giờ, nhiều người biết chuyện vẫn bảo Ngọc phải dũng cảm lắm mới dám lấy người khuyết tật như Mạnh.
Tuy nhiên, Ngọc nói lựa chọn của mình là do duyên phận và không cần nói quá lên.
“Ngày trước anh Mạnh tỏ tình, tôi nhận lời vì đơn giản nghĩ anh ấy chân như vậy sẽ… không đòi đi chơi. Như thế, tôi có thời gian tập trung cho sự nghiệp. Lúc cưới, tôi vẫn chưa yêu anh ấy, mà chỉ thương là chính. Tôi nghĩ mình có công việc, có điều kiện chăm sóc, bao bọc cho anh”, Ngọc nói.
Hướng ánh mắt dịu dàng sang chồng, Ngọc khẳng định 8 năm làm vợ Mạnh, cô chưa một lần hối hận.
“Anh ấy lãng mạn. Sinh nhật vợ, kỷ niệm ngày cưới, 20/10, 8/3 nào cũng hát tặng vợ. Giờ tình thương của chúng tôi đã trở thành tình yêu, không thể xa nhau dù chỉ một ngày”, cô tâm sự.
Tổ ấm hạnh phúc của anh Mạnh - chị Ngọc.
Biết chân chồng yếu và di chuyển khó khăn, mọi việc từ giao du bên ngoài tới đi khám thai, Ngọc đều tự mình làm.
“Tôi chỉ cho chồng đi lúc quan trọng, để anh ấy vui chứ không hề cảm thấy tủi thân. Tôi không muốn anh ấy chân yếu lại phải ngồi lâu sốt ruột, hay đi đứng bị ngã”.
Hiện tại, Ngọc nói cuộc sống của mình gói gọn trong 2 từ “viên mãn”. Bởi Mạnh sức khỏe ngày một tốt lên, đi được xe máy, có thể chở vợ con đi khắp nơi, kinh tế cũng ổn định.
Ngọc chỉ mong gia đình có sức khỏe, mãi bên nhau hạnh phúc. Còn Mạnh mong ước mua được chiếc ôtô để chở vợ con đi chơi ít nhất mỗi năm 1 lần.
Thư viện miễn phí ở Hà Nội: Khách tự chọn sách, đồ uống
Mở từ tháng 9/2019, thư viện nằm trên căn gác 2, số nhà 66 phố Chùa Láng, Hà Nội khá nhiều đầu sách phục vụ hoàn toàn miễn phí bao gồm cả nước trà, cafe, bánh kẹo... bao gồm cả quạt và internet.
" alt="Chuyện tình như cổ tích của chàng trai liệt 2 chân và cô gái quen qua mạng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
Linh Lê - 12/01/2025 08:31 Mexico ...[详细] -
Quỳnh Đôi + Quỳnh Hậu = Đôi Hậu
Quê ông tôi ở đó, có căn nhà nằm sát biển rì rào sóng vỗ, có những đoàn thuyền đánh cá ngày đêm ra khơi, có những người làng đã đi vào các truyện ngắn, bút ký đặc sắc của ông về người dân chài xứ Nghệ. Sau 1956, các xã lớn của huyện Quỳnh Lưu được chia tách, Phú Nghĩa Thượng thành Quỳnh Nghĩa, Phú Nghĩa Hạ thành Tiến Thủy. Bây giờ giấy tờ của tôi đều ghi nguyên quán: Tiến Thủy, Quỳnh Lưu.Gần 70 năm sau, Quỳnh Nghĩa và Tiến Thủy lại về chung một nhà. Đầu tháng này, thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính xã Quỳnh Nghĩa và Tiến Thủy, huyện Quỳnh Lưu đề nghị điều chỉnh đặt tên mới thành Phú Nghĩa. Tên mới, thực ra là cũ này, có vẻ nhận được sự đồng thuận. Các xã còn lại lận đận hơn. Chính quyền áp dụng nguyên tắc ghép tên hai xã hiện tại, Quỳnh Đôi sáp nhập với Quỳnh Hậu thành Đôi Hậu; Quỳnh Mỹ - Quỳnh Hoa thành Hoa Mỹ; Sơn Hải - Quỳnh Thọ thành Hải Thọ. Nhưng nhiều xã không muốn bị mất, dù chỉ một nửa, tên gốc của mình.
Trước sự phản ứng mạnh, huyện Quỳnh Lưu dự định làm lại quy trình đặt tên xã vào tháng tới, sau khi được tỉnh chỉ đạo.
Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2030 yêu cầu cân nhắc yếu tố truyền thống, văn hóa, tập quán nhưng dường như thiếu phương pháp và tiêu chí rõ ràng cho cách đặt tên.
Mỗi địa phương một giải pháp. Huyện Ứng Hòa, Hà Nội đề xuất phương án "hòa cả làng", Cao Thành, Sơn Công và Đồng Tiến thành Cao Sơn Tiến; trong khi quận Đống Đa chấp thuận "đôi bạn cùng tiến" Phương Liên - Trung Tự, Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Điểm bất cập của một số tên mới là đánh mất các địa danh nổi tiếng, như trường hợp vùng đất khoa bảng Quỳnh Đôi, tạo ra tên xa lạ (Cao Sơn Tiến) hoặc quá dài, gây khó cho người dân khi làm thủ tục hành chính. Một số tỉnh, thành, sợ vướng vấn đề đặt tên, đang manh nha đề xuất thay địa danh bằng con số khô khan.
Theo thống kê, đợt sắp xếp bắt buộc 2023-2025 gồm 56 tỉnh, 33 huyện và hơn 1.300 xã, phường. Nếu tính trung bình 3.500 dân/xã và 100.000 dân/huyện, ước chừng gần 8 triệu người dân sẽ có tên quê quán, địa chỉ thường trú mới. Đó là chưa kể hàng triệu người khác cũng sẽ bị ảnh hưởng, bởi thông tin quê quán truyền qua nhiều đời.
Chính phủ cần 1.323 tỷ đồng (55 triệu USD) ngân sách Trung ương để thực hiện chương trình sắp xếp. Ngân sách gồm kinh phí xây dựng đề án tại địa phương, tuyên truyền, vận động, lấy ý kiến cử tri, chi trả chế độ cho cán bộ, công chức dôi dư. Dự toán chưa tính tới chi phí thay đổi dữ liệu địa danh trong hệ thống thông tin nhà nước, chi phí cơ sở vật chất như thay con dấu, thay tên trụ sở, cũng như nguồn lực người dân bỏ ra để cập nhật giấy tờ tùy thân.
Tôi chỉ phải thay đổi tên quê quán, nửa vui vì được quay về địa danh thân thương cũ, nửa băn khoăn về những bất tiện trong việc cập nhật thông tin. Nhiều người vất vả hơn. Chẳng hạn, người thân của tôi ở phường Trung Tự, trong một ngày, bỗng nhận tin sẽ phải thay cả tên quê lẫn địa chỉ nơi ở. Họ có thêm nỗi lo về việc giao dịch các tài sản có liên quan tới địa chỉ, ví dụ hợp đồng mua bán nhà, chứng nhận quyền sử dụng đất. Tại các cuộc họp lấy ý kiến, đa phần cư dân thắc mắc vấn đề này.
Chủ trương sáp nhập các đơn vị hành chính hướng tới giảm chi ngân sách, về lâu dài, tạo không gian phát triển kinh tế, xã hội. Chương trình sắp xếp tới năm 2030 dự kiến giúp giảm cán bộ cấp huyện khoảng 2.500 người, cấp xã 27.900 người và cán bộ không chuyên trách cấp xã 16.000 người. Theo báo cáo của Chính phủ, trong giai đoạn 2019-2021, việc tái cơ cấu các đơn vị hành chính giúp tiết kiệm ngân sách 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, các chi phí vô hình và hữu hình của việc "tách ra nhập vào" chưa được tính toán đầy đủ, do đó người dân chưa được tiếp cận tổng thể các hoạt động này.
Trong xây dựng pháp luật, công cụ Đánh giá tác động chính sách (Regulatory Impact Assessment - RIA), hiện được các nước phát triển áp dụng triệt để nhằm lượng hóa tác động của thay đổi chính sách tới các nhóm bị ảnh hưởng. Theo đó, nhóm dự thảo luật chịu trách nhiệm xác định vấn đề, phương án chính sách, cân đối lợi ích chi phí của từng phương án và chọn phương án tối ưu, đồng thời, thông tin rõ ràng kết quả đánh giá tới người ra quyết định và các bên liên quan. Theo các chuyên gia phát triển của Mỹ, nước đầu tiên áp dụng RIA, một đồng bỏ ra cho RIA, doanh nghiệp và người dân tiết kiệm được khoảng 100 nghìn đồng. Dù Việt Nam làm quen với RIA từ giữa những năm 2000, việc áp dụng cách tiếp cận này chưa thành thói quen trong hoạt động ban hành chính sách trong nước. Đó là một trong những lý do khiến nhiều quy định vừa ban hành phải thay đổi, hoặc nhiều đề xuất mới chào sân đã phải dừng, ví dụ mất bằng lái xe phải thi lại, hay mỗi người dân chỉ được bán 3-5 nhà trong một năm.
Với việc sắp xếp đơn vị hành chính, mục tiêu cắt giảm gánh nặng ngân sách có thể thực hiện thông qua tăng cường năng lực của cán bộ. Một chức danh có thể phụ trách nhiều xã mà không cần thay, xóa tên xã nào. Tương tự, cán bộ chuyên môn có thể đảm nhận công việc của nhiều xã.
Nếu sáp nhập được xác định mang lại nhiều lợi ích hơn, việc đặt tên mới cần tiến hành thấu đáo, trên nguyên tắc duy trì di sản văn hóa, lịch sử, tinh thần của địa phương. Người dân, các chuyên gia kinh tế, lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, truyền thông cần được mời tham gia ý kiến từ sớm để đề xuất các phương án toàn diện, tạo đồng thuận trong cộng đồng.
Chu toàn như vậy sẽ hạn chế được những trường hợp máy móc như "Đôi Hậu" quê tôi.
Cẩm Hà
" alt="Quỳnh Đôi + Quỳnh Hậu = Đôi Hậu" /> ...[详细] -
Mua Bitcoin 700 triệu đồng rồi quên đi
"Vậy là Bitcoin đã cán mốc kỷ lục mới hơn 93.400 USD. Những tin tức như thế này sẽ làm những ca sĩ chuyên hát bài 'cá mập cá con' buồn phiền.Tôi không có nhiều, chỉ có hai Bitcoin, mua từ 4 năm trước, hồi giá 20 nghìn USD. Sau đó, thấy giá lên 37 nghìn USD, tôi không tin vào mắt mình, đúng lúc cần, tôi bán đi cũng được một khoản tiền.
Một thời gian sau có tiền dư, tôi lại ngó vào mua, thấy giá lên 50 nghìn USD, quá choáng. Vẫn mua, và bây giờ giá đã gần 100 nghìn USD một đồng.
" alt="Mua Bitcoin 700 triệu đồng rồi quên đi" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
Hồng Quân - 11/01/2025 14:50 Kèo phạt góc ...[详细] -
Đời 2018 nên mua Air Blade, PCX hay Vario?
Xin hỏi, trong 3 xe trên em nên chọn mua xe nào phù hợp." alt="Đời 2018 nên mua Air Blade, PCX hay Vario?" /> ...[详细] 热点阅读随机内容NHận định, soi kèo Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1: Vị khách cứng đầu
Nho Úc mùa vụ mới cực ngon trong siêu thị Việt
Nho Úc tươi giòn tràn ngập siêu thịTừ tháng 4/2020 các giống nho vụ mùa, những loại nho tươi ngon giòn ngọt nhất có mặt tại Việt Nam và được bày bán tại hơn 100 cửa hàng thuộc các hệ thống siêu thị và bán lẻ, bao gồm: Tam's Gold và Crimson Seedless cũng như Sweet Sapphire (một loại nho đen móng tay thon dài), Autumn Crisp (một loại nho ngọt và giòn) và Cotton Candy (một loại nho xanh ngọt, thơm). Những giống này được biết đến với hương vị ngọt ngào tự nhiên làm cho chúng trở thành một món ăn nhẹ ngon miệng mà cả gia đình có thể thưởng thức.
Nông dân trồng nho Úc muốn nỗ lực đảm bảo sát cánh cùng người tiêu dùng tại Việt Nam trong đại dịch Covid-19. Nho Úc là một lựa chọn an toàn và lành mạnh, bổ sung dưỡng chất và tăng sức đề kháng cho cơ thể.
“Mỗi loại nho Úc với hương vị ngon tuyệt đều thích hợp và linh hoạt với nhiều cách thưởng thức, từ bữa tráng miệng nhẹ nhàng tới biến tấu vào các món ăn khác để đổi khẩu vị. Tôi thường đưa nho Úc vào bữa ăn nhẹ cho cả nhà hay sử dụng như một loại gia vị ngọt và giòn bổ sung cho bất kỳ công thức chế biến món ăn thức uống nào, ví dụ như xà lách trộn, nho dằm ya-ua…”, chị Kim Cương đang chọn mua nho đen móng tay Úc ở siêu thị tại Q.1, TP.HCM cho biết.
Mùa nho Úc đang đến với những giống nho ngon và chất lượng, hiện đang được bày bán tại các hệ thống siêu thị và cửa hàng bán lẻ. Hội những người trồng nho Úc thể hiện nỗ lực ủng hộ và sát cánh với người tiêu dùng Việt Nam thông qua chương trình ưu đãi quà tặng thiết thực, hấp dẫn tại một số siêu thị và hệ thống bán lẻ.
Theo Jemma O’Hanlon, Chuyên gia dinh dưỡng và Chủ tịch Hiệp hội Dinh dưỡng tại Úc: “Giống nho tròn đỏ Red Globe có chỉ số đường huyết thấp, cung cấp năng lượng được giải phóng chậm để giữ cho bạn cảm thấy no lâu hơn cộng với năm gram chất xơ có lợi cho sức khỏe trong mỗi khẩu phần. Giống nho không hạt Thompson chứa gần một phần tư lượng vitamin C hấp thụ hàng ngày hỗ trợ hệ thống miễn dịch khỏe mạnh và giảm mệt mỏi”.
Đường đi từ vườn nho Úc đến bàn ăn Việt
Ngành trồng trọt ở Úc tự hào về điều kiện phát triển lý tưởng mà Úc vốn nổi tiếng - mùa hè khô, ấm và đất màu mỡ cung cấp môi trường hoàn hảo cho người trồng ở Úc có điều kiện sản xuất nho với chất lượng đẳng cấp thế giới. Lớp phấn trắng trên vỏ của mỗi quả nho là một dấu hiệu tự nhiên đảm bảo về độ tươi ngon của quả, chứng minh cho quy trình đưa nho trực tiếp và siêu nhanh chóng từ vườn cây tới tận bàn ăn của bạn.
Mỗi giống nho được trồng bởi những người nông dân trồng nho ở Úc đều xuất thân từ trang trại gia đình thuộc thế hệ thứ hai hoặc thứ ba, tại những vùng nông thôn nguyên sơ của Úc. Các kỹ thuật, kiến thức và niềm đam mê để trồng và lựa chọn cẩn thận những trái nho đã được hoàn thiện hoá trong nhiều năm và được truyền qua các thế hệ của các gia đình. Bằng nền tảng đó, hơn 1.000 người trồng luôn tự hào làm việc chăm chỉ để sản xuất hơn 240.000 tấn trái cây chất lượng tốt nhất từ trang trại của họ, xuất khẩu 60% trên toàn thế giới.
“Tất cả các giống nho của chúng tôi đều mang vị ngọt tự nhiên bởi sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm và thời gian dài tiếp xúc với ánh nắng mặt trời suốt cả ngày. Chúng tôi có những điều kiện làm vườn tuyệt vời để trồng ra những loại nho tuyệt vời”, ông Jeff Scott, Giám đốc điều hành của Hiệp hội Nho Úc, cho biết.
Vì Úc là nhà cung cấp từ bán cầu nam gần nhất với Việt Nam, nên các giống nho Úc có mặt trên các kệ hàng của các nhà bán lẻ Việt được đảm bảo là tươi hàng đầu trên thị trường.
Chương trình quà tặng ưu đãi
Mỗi khách hàng khi mua bất kỳ giống nho Úc nào sẽ nhận được:
- Mua từ 1kg: 1 khẩu trang vải kháng khuẩn từ Taste Australia
- Mua 2kg: 1 bình nước thuỷ tinh Taste Australia
- Mua trên 2kg: 1 túi vải Taste Australia màu sắc
Chương trình sẽ được diễn ra tại 50 cửa hàng/siêu thị lớn bao gồm:
Big C: 10 siêu thị trọng điểm
Aeon: 5 siêu thị trên cả nước
Klever Fruit: 35 cửa hàng trên cả nước
Chương trình sẽ diễn ra cho đến khi quà tặng được trao hết
Thông tin chi tiết tìm hiểu thêm tại: https://www.facebook.com/TasteAustraliaVietnam/
Ngọc Khánh
" alt="Nho Úc mùa vụ mới cực ngon trong siêu thị Việt" />
- Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Xung đột tại Syria tác động thế nào đến các bên liên quan?
- Kỳ nghỉ như mơ ở Villa Vinpearl
- 10 cách làm mát cho ngôi nhà tiết kiệm vào ban đêm
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
- Dạy con sử dụng tiền thông minh theo từng độ tuổi
- Danisa truyền cảm hứng tri ân đấng sinh thành
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。