LỜI TÒA SOẠN:


Những năm qua, không ít bạn trẻ Việt Nam chọn ra nước ngoài lao động và học tập. Sống xa xứ, các bạn đối mặt với nhiều khó khăn nhưng cảm thấy ấm lòng khi được bạn bè quốc tế yêu mến, giúp đỡ.

VietNamNetgiới thiệu tuyến bài Cuộc sống của lao động Việt ở nước ngoàivới những câu chuyện từ các bạn trẻ đang sinh sống và làm việc tại những quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc,...

Thay đổi môi trường làm việc

Tháng trước, Nguyễn Thị Nhung (28 tuổi, quê Đắk Lắk) tranh thủ ngày nghỉ, vào bếp nấu phở mời cô bạn người Nhật. Dù còn thiếu nhiều nguyên liệu nhưng món phở của Nhung khiến người bạn này thích thú.

Nhung quen biết cô bạn này sau 1 năm làm việc tại Kyoto, Nhật Bản. Năm ngoái, Nhung sang Nhật bằng visa Tokutei (còn gọi là Tokutei Ginou, visa kỹ năng đặc định) ngành Hộ lý điều dưỡng (tiếng Nhật là Kaigo). 

ảnh 8   chăm sóc người già.jpg
Nhung sang Nhật Bản làm việc tại bệnh viện

Trước đó, Nhung từng làm dịch vụ chăm sóc trẻ sơ sinh, thai phụ và bà mẹ sau sinh. Vốn thích công việc chăm sóc con người, cô sang Nhật để thử sức và phát triển kỹ năng.

Hiện cuộc sống ở Nhật của Nhung còn nhiều khó khăn. Cô gặp trở ngại lớn nhất là ngôn ngữ, sau đó đến văn hóa, lối sống, thời tiết,…

Nhung cho biết, hộ lý thường làm việc tại bệnh viện và viện dưỡng lão. Trong đó, làm việc ở viện dưỡng lão sẽ vất vả và căng thẳng hơn. 

Nhung may mắn được nhận vào làm ở bệnh viện. Hàng ngày, Nhung chịu trách nhiệm hỗ trợ bệnh nhân ăn uống, thay tã, tắm rửa và đưa họ đến phòng khám bệnh, xét nghiệm,… 

Lúc đầu, do vốn tiếng Nhật còn ít ỏi nên Nhung chưa kịp thích ứng, làm việc không trơn tru. Cô bị đồng nghiệp bắt bẻ, làm khó đủ chuyện.

ảnh 5   chăm sóc người già.jpg
Công việc của hộ lý vất vả nhưng nhiều ý nghĩa

Có lần, Nhung căng thẳng, tủi thân, nước mắt rưng rưng. Một cụ bà người Nhật đã đến ôm cô và vỗ về, an ủi. “Lúc đó, tôi có cảm giác đang ở bên cạnh bà ngoại nên bất giác òa khóc nức nở”, Nhung tâm sự.

Được cụ bà động viên, Nhung thấy lạc quan và vui vẻ hơn. Cô cảm nhận xung quanh vẫn ngập tràn tình yêu thương.

Thù lao đặc biệt của hộ lý

ảnh 4   chăm sóc người già.jpg
Nhung sẵn sàng làm trò vui, tết tóc,... phục vụ bệnh nhân

Tại bệnh viện, Nhung làm việc theo giờ hành chính, một tháng có 9 ngày nghỉ. Trong đó, Nhung được chọn 3 ngày, còn lại do bệnh viện sắp xếp.

Ngoài ra, Nhung còn đăng ký trực thêm ca đêm. Một tháng, cô sẽ trực đêm khoảng 8 - 9 ngày, tùy sắp xếp của bệnh viện. Mỗi ca trực kéo dài 16,5 tiếng đồng hồ, từ 16h hôm trước đến 8h30 ngày hôm sau. 

Trước ca trực, Nhung cố gắng ngủ bù, rèn ngủ đúng giấc. Giữa ca trực đêm, cô được giải lao 2,5 tiếng đồng hồ. Sau giờ nghỉ, cô uống trà liên tục để tỉnh táo. Tuy nhiên, mẹo này khiến cô bị rối loạn giấc ngủ.

Nhung chia sẻ: “Làm đêm khá mất sức, ảnh hưởng đến sức khỏe. Tôi khuyên các bạn nếu được thì đừng lựa chọn trực đêm. Hiện, tôi vừa làm vừa học đại học, chuẩn bị thi chứng chỉ tiếng Nhật và chứng chỉ cao hơn của ngành Hộ lý điều dưỡng.

Vì vậy, tôi chọn trực ca đêm để có thêm trợ cấp”.

ảnh 1   chăm sóc người già.jpg
Cô gái Việt nhận được nhiều yêu thương từ các cụ bà người Nhật

Công việc của Nhung đòi hỏi tính kiên nhẫn, tiếp thu và lắng nghe câu chuyện của bệnh nhân. Đối với bệnh nhân lớn tuổi, Nhung càng phải kiên trì, bình tĩnh trong mọi tình huống. 

“Một số cụ già nhập viện với tinh thần không minh mẫn, có hành động và lời nói không chuẩn mực. Khi bị các cụ xô đẩy hoặc mắng chửi, tôi nhẹ nhàng giải thích, đồng thời nhờ y tá và bác sĩ hỗ trợ”, Nhung cho biết.

Ở Nhật, người thân không cần vào bệnh viện chăm sóc bệnh nhân. Vì vậy, họ đặt hết niềm tin vào đội ngũ hộ lý và y bác sĩ.

Khi vào ca trực, Nhung sẵn sàng làm mọi yêu cầu chính đáng của người bệnh. Cô sẵn sàng làm hề, tết tóc, may vá quần áo, dắt họ đi dạo,…

Nhờ tinh thần làm việc “như người nhà của bệnh nhân”, cô được các cụ bà thương mến. Các cụ thường tặng cô quà bánh, khăn len tự đan, gửi thư tay cảm ơn…

Mới đây, 2 cụ bà đã nhờ nhân viên bệnh viện chuyển đến Nhung bức thư tay với nội dung: “Cảm ơn cháu đã giúp đỡ chúng tôi trong thời gian dài. Giữ gìn sức khỏe, cố gắng trong công việc nhé, cảm ơn cháu rất nhiều”.

Nhận được thư, Nhung rất xúc động và hạnh phúc. Cô biết ơn tình thương của các cụ dành cho mình. Với Nhung, các cụ khỏe mạnh chính là thù lao đặc biệt khiến trải nghiệm của cô ở Nhật Bản thêm thú vị và ý nghĩa.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Đôi bạn thân mượn đất hàng xóm ở Nhật, trồng rau, cấy lúa như ở Việt Nam

Đôi bạn thân mượn đất hàng xóm ở Nhật, trồng rau, cấy lúa như ở Việt Nam

Nhờ người hàng xóm tốt bụng ở Nhật cho mượn đất, đôi bạn thân làm nên khu vườn thuần Việt, vơi bớt nỗi nhớ quê hương." />

Sang Nhật làm hộ lý, cô gái Việt nhận thù lao đặc biệt từ người bệnh cao tuổi

Thời sự 2025-02-19 03:45:16 96

LỜI TÒA SOẠN:


Những năm qua,ậtlàmhộlýcôgáiViệtnhậnthùlaođặcbiệttừngườibệnhcaotuổbxh serie a không ít bạn trẻ Việt Nam chọn ra nước ngoài lao động và học tập. Sống xa xứ, các bạn đối mặt với nhiều khó khăn nhưng cảm thấy ấm lòng khi được bạn bè quốc tế yêu mến, giúp đỡ.

VietNamNetgiới thiệu tuyến bài Cuộc sống của lao động Việt ở nước ngoàivới những câu chuyện từ các bạn trẻ đang sinh sống và làm việc tại những quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc,...

Thay đổi môi trường làm việc

Tháng trước, Nguyễn Thị Nhung (28 tuổi, quê Đắk Lắk) tranh thủ ngày nghỉ, vào bếp nấu phở mời cô bạn người Nhật. Dù còn thiếu nhiều nguyên liệu nhưng món phở của Nhung khiến người bạn này thích thú.

Nhung quen biết cô bạn này sau 1 năm làm việc tại Kyoto, Nhật Bản. Năm ngoái, Nhung sang Nhật bằng visa Tokutei (còn gọi là Tokutei Ginou, visa kỹ năng đặc định) ngành Hộ lý điều dưỡng (tiếng Nhật là Kaigo). 

ảnh 8   chăm sóc người già.jpg
Nhung sang Nhật Bản làm việc tại bệnh viện

Trước đó, Nhung từng làm dịch vụ chăm sóc trẻ sơ sinh, thai phụ và bà mẹ sau sinh. Vốn thích công việc chăm sóc con người, cô sang Nhật để thử sức và phát triển kỹ năng.

Hiện cuộc sống ở Nhật của Nhung còn nhiều khó khăn. Cô gặp trở ngại lớn nhất là ngôn ngữ, sau đó đến văn hóa, lối sống, thời tiết,…

Nhung cho biết, hộ lý thường làm việc tại bệnh viện và viện dưỡng lão. Trong đó, làm việc ở viện dưỡng lão sẽ vất vả và căng thẳng hơn. 

Nhung may mắn được nhận vào làm ở bệnh viện. Hàng ngày, Nhung chịu trách nhiệm hỗ trợ bệnh nhân ăn uống, thay tã, tắm rửa và đưa họ đến phòng khám bệnh, xét nghiệm,… 

Lúc đầu, do vốn tiếng Nhật còn ít ỏi nên Nhung chưa kịp thích ứng, làm việc không trơn tru. Cô bị đồng nghiệp bắt bẻ, làm khó đủ chuyện.

ảnh 5   chăm sóc người già.jpg
Công việc của hộ lý vất vả nhưng nhiều ý nghĩa

Có lần, Nhung căng thẳng, tủi thân, nước mắt rưng rưng. Một cụ bà người Nhật đã đến ôm cô và vỗ về, an ủi. “Lúc đó, tôi có cảm giác đang ở bên cạnh bà ngoại nên bất giác òa khóc nức nở”, Nhung tâm sự.

Được cụ bà động viên, Nhung thấy lạc quan và vui vẻ hơn. Cô cảm nhận xung quanh vẫn ngập tràn tình yêu thương.

Thù lao đặc biệt của hộ lý

ảnh 4   chăm sóc người già.jpg
Nhung sẵn sàng làm trò vui, tết tóc,... phục vụ bệnh nhân

Tại bệnh viện, Nhung làm việc theo giờ hành chính, một tháng có 9 ngày nghỉ. Trong đó, Nhung được chọn 3 ngày, còn lại do bệnh viện sắp xếp.

Ngoài ra, Nhung còn đăng ký trực thêm ca đêm. Một tháng, cô sẽ trực đêm khoảng 8 - 9 ngày, tùy sắp xếp của bệnh viện. Mỗi ca trực kéo dài 16,5 tiếng đồng hồ, từ 16h hôm trước đến 8h30 ngày hôm sau. 

Trước ca trực, Nhung cố gắng ngủ bù, rèn ngủ đúng giấc. Giữa ca trực đêm, cô được giải lao 2,5 tiếng đồng hồ. Sau giờ nghỉ, cô uống trà liên tục để tỉnh táo. Tuy nhiên, mẹo này khiến cô bị rối loạn giấc ngủ.

Nhung chia sẻ: “Làm đêm khá mất sức, ảnh hưởng đến sức khỏe. Tôi khuyên các bạn nếu được thì đừng lựa chọn trực đêm. Hiện, tôi vừa làm vừa học đại học, chuẩn bị thi chứng chỉ tiếng Nhật và chứng chỉ cao hơn của ngành Hộ lý điều dưỡng.

Vì vậy, tôi chọn trực ca đêm để có thêm trợ cấp”.

ảnh 1   chăm sóc người già.jpg
Cô gái Việt nhận được nhiều yêu thương từ các cụ bà người Nhật

Công việc của Nhung đòi hỏi tính kiên nhẫn, tiếp thu và lắng nghe câu chuyện của bệnh nhân. Đối với bệnh nhân lớn tuổi, Nhung càng phải kiên trì, bình tĩnh trong mọi tình huống. 

“Một số cụ già nhập viện với tinh thần không minh mẫn, có hành động và lời nói không chuẩn mực. Khi bị các cụ xô đẩy hoặc mắng chửi, tôi nhẹ nhàng giải thích, đồng thời nhờ y tá và bác sĩ hỗ trợ”, Nhung cho biết.

Ở Nhật, người thân không cần vào bệnh viện chăm sóc bệnh nhân. Vì vậy, họ đặt hết niềm tin vào đội ngũ hộ lý và y bác sĩ.

Khi vào ca trực, Nhung sẵn sàng làm mọi yêu cầu chính đáng của người bệnh. Cô sẵn sàng làm hề, tết tóc, may vá quần áo, dắt họ đi dạo,…

Nhờ tinh thần làm việc “như người nhà của bệnh nhân”, cô được các cụ bà thương mến. Các cụ thường tặng cô quà bánh, khăn len tự đan, gửi thư tay cảm ơn…

Mới đây, 2 cụ bà đã nhờ nhân viên bệnh viện chuyển đến Nhung bức thư tay với nội dung: “Cảm ơn cháu đã giúp đỡ chúng tôi trong thời gian dài. Giữ gìn sức khỏe, cố gắng trong công việc nhé, cảm ơn cháu rất nhiều”.

Nhận được thư, Nhung rất xúc động và hạnh phúc. Cô biết ơn tình thương của các cụ dành cho mình. Với Nhung, các cụ khỏe mạnh chính là thù lao đặc biệt khiến trải nghiệm của cô ở Nhật Bản thêm thú vị và ý nghĩa.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Đôi bạn thân mượn đất hàng xóm ở Nhật, trồng rau, cấy lúa như ở Việt Nam

Đôi bạn thân mượn đất hàng xóm ở Nhật, trồng rau, cấy lúa như ở Việt Nam

Nhờ người hàng xóm tốt bụng ở Nhật cho mượn đất, đôi bạn thân làm nên khu vườn thuần Việt, vơi bớt nỗi nhớ quê hương.
本文地址:http://app.tour-time.com/html/25e599219.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Godoy Cruz, 07h30 ngày 18/2: Chủ nhà chưa thể đứng dậy

Mọi người thường “rỉ” tai nhau rằng dùng bao cao su sẽ khiến “chuyện ấy” giảm bớt đi cảm giác hưng phấn. Nhưng không phải tất cả đều như vậy.

Chắc hẳn bạn đã từng nghe nhắc tới bao cao su rất nhiều lần trong cuộc sống thường ngày. Bao cao su là sản phẩm có thể bán không cần đơn bác sĩ và bạn không cần bất cứ toa thuốc nào để sử dụng chúng. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại bao cao su đa dạng về kiểu dáng và hương vị như: bao cao su mùi hương, bao cao su gai, bao cao su có dầu bôi trơn… cho bạn lựa chọn.

Vài năm gần đây, các shop kinh doanh bao cao su cũng mọc lên nhan nhản - mặt hàng vốn được cho là “tế nhị” đã dần trở nên quen thuộc với người tiêu dùng.

Nhưng bạn đã thực sự biết hết các lợi ích khi sử dụng bao cao su chưa? Bạn hãy tham khảo những thông tin dưới đây nhé.

1. Phòng các bệnh lây truyền qua đường tình dục

Sử dụng bao cao su là biện pháp đơn giản, an toàn trong quan hệ tình dục, vừa có hiệu quả tránh thai cao, vừa phòng tránh được các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Theo nghiên cứu đã chứng minh, so với “yêu” trực tiếp thì “yêu” với bao cao su an toàn hơn 10.000 lần trong việc phòng tránh HIV.

Đặc biệt với những người thích quan hệ tình dục bằng miệng, bao cao su chính là cách tốt nhất để giúp bạn phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục.

2. Chủ động hơn so với tránh thai bằng thuốc

Bao cao su không phải là biện pháp tránh thai lạ lẫm với mọi người. Bởi vì, bao cao su rất dễ sử dụng, không giống như thuốc tránh thai phải uống hàng ngày, lại ít tác dụng phụ. Bạn có thể sử dụng bao cao su bất cứ khi nào theo nhu cầu của bạn.

{keywords}

Nhưng bạn đã thực sự biết hết các lợi ích khi sử dụng bao cao su chưa? Ảnh minh họa

Ngoài ra, bao cao su giúp cánh mày râu được chủ động trong việc tránh thai, không phải phụ thuộc hoàn toàn vào phụ nữ. Điều này cũng khiến cho hai bên nam nữ thêm “đoàn kết” vì phái nữ thích phái nam nhận lấy chút trách nhiệm này.

3. Giúp âm đạo khỏe mạnh hơn

Sử dụng bao cao su giúp các vi khuẩn "tốt" trong âm đạo phát triển mạnh mẽ hơn, từ đó sẽ duy trì độ pH thích hợp và cân bằng môi trường âm đạo, ngăn ngừa các vi khuẩn "xấu" sinh sôi và gây nhiễm trùng.

Theo nhiều nghiên cứu, số lượng một loại vi khuẩn có lợi trong cơ thể người phụ nữ sử dụng bao cao su khi “yêu” cao hơn các chị em không sử dụng. Loại vi khuẩn này giúp giảm tình trạng ngứa ngáy và cũng giảm khả năng bị lây nhiễm HIV. Đây cũng là lý do để bạn cân nhắc việc dùng bao cao su cho mỗi lần “quan hệ”.

4. Phù hợp với mọi loại tình dục

Một tin vui cho bạn đây nhé, bao cao su có thể dễ dàng sử dụng trong tất cả các hình thức quan hệ tình dục. Nó bao gồm cả quan hệ tình dục bằng miệng, giao hợp qua đường hậu môn và âm đạo.

Đặc biệt dù bạn muốn yêu trong những ngày bị hành kinh thì chỉ cần sử dụng bao cao su nữ sẽ không bị ảnh hưởng gì đâu.

5. Duy trì cuộc "yêu" lâu hơn

Mọi người thường “rỉ” tai nhau rằng dùng bao cao su sẽ khiến “chuyện ấy” giảm bớt đi cảm giác hưng phấn. Nhưng không phải tất cả đều như vậy. Các loại bao cao su hiện nay được thiết kế rất gọn nhẹ, đảm bảo cho các cặp đôi khoái cảm chân thật nhất.

Mặt khác, nếu anh chàng của bạn thường rơi vào tình trạng “chưa đến chợ đã rơi hết tiền”, dùng bao cao su sẽ giúp ngăn chặn tình trạng xuất tinh sớm và giúp cho dương vật của nam giới cương cứng được lâu hơn.

(Theo Trí thức trẻ)

">

Dùng 'áo mưa' giúp thời gian 'yêu' lâu hơn?

Nhận định, soi kèo Parma vs AS Roma, 0h00 ngày 17/2: Khó cho chủ nhà

 - Cách đây một thời gian, tôi có quen Bình, giám đốc một doanh nghiệp riêng. Anh là người sống nội tâm và rất kỹ tính. Tôi và Bình gặp gỡ, uống nước và trò chuyện như 2 người bạn bình thường. Nhưng không hiểu sao, Bình lại yêu tôi. 

Tôi năm nay 30 tuổi, đã có gia đình và 2 con, một trai và một gái. Chồng tôi là trưởng phòng nhân sự của một công ty nước ngoài, tôi là phó giám đốc của một doanh nghiệp.

Chúng tôi quen và lấy nhau sau 3 năm tìm hiểu. Cuộc hôn nhân không được đẹp bởi trước lúc cưới chúng tôi có xảy ra xích mích. Vì lý do riêng nên tôi vẫn chấp nhận làm vợ và cùng anh xây dựng hạnh phúc trong tương lai.

Vợ chồng tôi lấy nhau 6 năm nhưng cả hai không hợp nhau, cả về suy nghĩ lẫn tính cách. Anh là một người đàn ông hiền lành, yêu và chiều vợ con hết mực nhưng cũng vô cùng gia trưởng và ích kỷ. 

Tôi luôn tôn trọng điều đó và cố gắng làm tròn bổn phận của một người vợ. Để đáp lại tấm chân tình nơi anh, tôi không bao giờ làm anh buồn lòng, cố gắng làm tròn bổn phận một người vợ.

Cách đây một thời gian, tôi có quen một người đàn ông khác. Anh là Bình, giám đốc một doanh nghiệp riêng. Anh là người sống nội tâm và rất kỹ tính. Tôi và Bình uống nước và trò chuyện như 2 người bạn bình thường. Rồi không hiểu sao, Bình lại yêu tôi. 

Anh nhắn tin và mời tôi đi uống nước nhiều hơn. Tôi bận hay không muốn đi, Bình đều rất tôn trọng. 

{keywords}

Để đáp lại tấm chân tình tôi không bao giờ làm chồng buồn lòng nhưng tôi lại có tình cảm sâu đậm với người khác. Ảnh minh họa

Năm tháng trôi qua, chúng tôi yêu nhau lúc nào không hay. Cả hai đến với nhau không vì mục đích gì cả vì chúng tôi hiểu ai cũng đều đã có gia đình. Chúng tôi tự hứa phải giữ gìn hạnh phúc của riêng mình, không làm tổn thương bất kỳ ai.

Từ lúc chúng tôi yêu nhau đến nay cũng đã 3 tháng, anh luôn tỏ ra quan tâm và lo lắng cho tôi. Anh luôn dành thời gian cùng tôi chia sẻ nhưng cả hai chỉ nói chuyện và trao đổi được qua tin nhắn và điện thoại.

Thậm chí, chuyện tế nhị của 2 người yêu nhau, Bình cũng tôn trọng tôi. Bình nói, anh sẽ chứng minh và để tôi hiểu tình yêu thật của anh mà không muốn ép tôi bất kì điều gì. Chỉ mong có một ngày tôi hiểu và chấp nhận tình cảm đó. 

Tôi yêu anh là sự thật. Tình yêu xuất phát từ con tim và tôi cảm nhận anh yêu tôi còn nhiều hơn tình cảm mà tôi dành cho anh. Bất kể khó khăn hay mệt mỏi gì, anh đều gọi điện tâm sự, trò chuyện và chia sẻ cùng tôi.

Nhưng có điều tôi vẫn băn khoăn và muốn được nghe lời tư vấn là tôi có nên tiếp tục mối quan hệ này không?

Anh ấy nặng tình cảm quá, yêu tôi nhiều nên tôi thấy sợ. Tôi sợ mình không có thời gian cho anh, sợ làm anh buồn và không giúp được nhiều cho anh.

Thật sự tôi không biết mình phải làm như thế nào, làm gì để êm đềm giữa cuộc sống của mình và tình yêu. Mong chuyên gia cho tôi lời khuyên.

*Tên nhân vật nam trong bài đã được thay đổi.

(Độc giả giấu tên)

Chào bạn! Rất vui khi bạn chia sẻ tâm sự của mình với chúng tôi. Tôi hiểu bạn đang có những ngày tháng khó khăn khi vướng vào các mối quan hệ và không biết xử lý thế nào.

Bạn có một cuộc hôn nhân từ một đám cưới được pháp luật và dư luận công nhận nhưng lại không hạnh phúc. Bạn cũng có một mối quan hệ khác không dám công khai, không được pháp luật ủng hộ nhưng lại đem đến cho bạn niềm vui, những rung động thực sự. Giờ đây bạn băn khoăn không biết chọn bên nào.

Bạn thân mến! Bạn phải nhìn nhận rằng bạn là người phụ nữ may mắn. Bởi 2 vợ chồng bạn có điều kiện kinh tế khá ổn định, cả 2 đều là những người thành đạt, có chức quyền trong xã hội. Như bạn chia sẻ, chồng bạn cũng là một người đàn ông hiền lành, yêu và chiều vợ con hết mực. 

Ngoài ra, vợ chồng bạn cũng thuận lợi về đường con cái khi sinh được 1 trai, 1 gái đẹp như mơ.

Điều chưa trọn vẹn là vợ chồng bạn không hòa hợp. Vậy đã bao giờ bạn nói với chồng về điều này chưa? Đã lần nào hai vợ chồng bạn ngồi lại trò chuyện và đã tìm giải pháp để khắc phục chưa?

Theo tôi nghĩ, chồng bạn khá vô tâm, ích kỷ có thể do tính cách của anh, cũng có thể do công việc bận rộn thiếu thời gian quan tâm gia đình. Bạn nên chia sẻ với chồng những suy nghĩ, những tâm sự cũng như những điều chưa hài lòng về chồng một cách nhẹ nhàng để anh hiểu và.

Ngoài ra, khi đã là vợ, là mẹ bạn hãy học cách chấp nhận thói xấu, tính cách của đối phương và cùng nhau khắc phục, để gia đình được êm ấm bởi ở đời không có ai là hoàn hảo cả.

Nếu tất cả những điều này, bạn đã thử áp dụng và vẫn không cải thiện được mối quan hệ vợ chồng lúc này bạn mới tính phương án khác.

Với mối quan hệ với Bình. Đây là một quan hệ trái với Luật hôn nhân gia đình. Bởi bạn và anh ấy đều là những người đã có vợ/chồng. Hiện tại, do những khúc mắc trong đời sống vợ chồng khiến bạn có những xúc cảm khác lạ với Bình. Có thể cũng bởi ở Bình có những điều bạn cần mà chồng bạn lại không đáp ứng được.

Bạn vừa muốn có cuộc sống ổn định vừa có tình yêu điều này là không thể bởi quan hệ này kéo dài sẽ có ngày rơi vào tình trạng "cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra". Đến lúc đó, bạn có thể mất tất cả. Tôi khuyên bạn nên dừng mối quan hệ trái ngược đạo lý và pháp luật này. 

Theo chúng tôi bạn cải thiện mối quan hệ với chồng. Từ đó, bạn sẽ có hướng giải quyết phù hợp với mối quan hệ của Bình. 

Còn trong trường hợp cả bạn và Bình đều tin tưởng vào "tình yêu đích thực" của mình, các bạn có thể dũng cảm giải phóng cho chồng/vợ của mình rồi đường hoàng đến với nhau. Đó cũng là một cách khiến cho chồng bạn và vợ của anh ấy có cơ hội tìm được một nửa phù hợp hơn, toàn tâm toàn ý với họ hơn.

Chúc bạn sống vui và hạnh phúc!

Chuyên gia tâm lý

">

Tâm sự: Chồng yêu chiều, tôi vẫn phải lòng giám đốc có vợ

- Yêu nhau 2 năm, tôi ra sức chiều chuộng em vì em là cô gái ngoan hiền, nhu mì và rất trong sáng. Tôi không giàu có, chỉ là chàng trai 24 tuổi tay trắng, chỉ có trái tim yêu em...

Em nhận lời lấy tôi bất chấp bao nhiêu người giàu có hơn, có vị trí, đẹp trai hơn tôi theo đuổi. Tôi hạnh phúc còn hơn bắt được vàng, nguyện cả đời này sẽ làm mọi điều để em hạnh phúc.

Trước ngày cưới, em đã trao tôi cái quý giá nhất đời con gái. Giữa lúc mặn nồng, em thủ thỉ: "Cưới em về, anh đừng để em phải khổ đâu đấy. Em vụng lắm, chỉ sợ mẹ chồng thôi". Tôi cười xòa, mẹ anh hiền lắm, em đừng lo.

{keywords}

Vợ tôi muốn mẹ vào Nam chơi và nếu được sống trong Nam…

Nhưng quan hệ mẹ chồng nàng dâu lại là thứ khiến tôi phải lo nhất sau ngày cưới. Mẹ tôi mới hơn 50 tuổi, hay ốm đau. Mẹ rất hiền nhưng có tính hay nói nhiều. 

Từ khi em về làm dâu, việc nhà mẹ vẫn làm giúp để tôi và em yên tâm đi làm. Em là cô giáo mầm non đang đi dạy hợp đồng. Đứng lớp cả ngày khiến em mệt mỏi, về nhà lại lo cơm nước, em ỉu xìu thấy rõ. Tôi thương em đến rửa bát không nỡ để em làm. Mẹ không nói gì, thỉnh thoảng còn làm hộ tôi.

Rồi em có bầu. Những ngày mang thai em đôi khi mè nheo làm nũng nhưng tôi luôn chiều theo ý em vì sợ tâm trạng vợ không tốt sẽ ảnh hưởng đến con. Đáng buồn là từ lúc có thai, em hay ca cẩm và than phiền về mẹ. Em bảo bà hay nói nhiều, khiến em buồn, khổ tâm. Rồi bà chê em nhỏ người, sợ sinh đẻ không tốt… khiến em tủi thân. 

Tôi hỏi em là mẹ nói với ai thì em không trả lời, chỉ bảo lời đến tai em là thật. Tôi có góp ý với mẹ và bảo: "Có gì mẹ lựa lời xoa dịu vợ con để cô ấy đỡ tủi thân". Mẹ nhìn tôi như người ngoài hành tinh, cũng từ đó hai mẹ con có sự xa cách. 

Mẹ không còn hay thủ thỉ tâm tình với tôi như trước, có gì cũng chẳng nói chẳng rằng. Mẹ ít ăn sáng với vợ chồng tôi, thay vào đó bà tự đi ăn ngoài. Vợ tôi than phiền, con dâu có bầu mà mẹ chồng chẳng vui. Cô ấy lại tủi thân, khóc lóc. Cô ấy muốn ra ở riêng, nhưng tôi làm gì có tiền để tìm một mái nhà khác? 

{keywords}

Tâm trí tôi rối bời khi đứng giữa vợ và mẹ.

Chúng tôi thuê trọ cũng khó vì sắp có con, bao nhiêu khoản tiền phải lo, trong khi từ trước đến nay mẹ vẫn lo cho chúng tôi đầy đủ cả. Vợ bảo tôi nhu nhược, không có chí, khiến cô ấy thất vọng. Điều này khiến tôi suy nghĩ nhiều.

Mẹ tôi gần đây hay ốm vặt, ăn ít và hay nôn khan. Vợ bảo đưa mẹ đi khám xem có phải mẹ bị viêm gan hay không. Cô đọc báo thấy dấu hiệu bệnh của mẹ dễ bị viêm gan mà bệnh này “lây kinh khủng”, ảnh hưởng đến con. 

Tôi thuyết phục mẹ đi khám bệnh nhưng mẹ không đồng ý. (Trước đến nay mẹ đều rất sợ đi bệnh viện, vừa sợ thuốc thang vừa sợ tốn tiền). Mẹ nói mẹ chẳng làm sao, chỉ mệt mỏi trong người. Vợ tôi thì khăng khăng nếu mẹ không đi khám chắc là bà muốn giấu bệnh. Đẻ con mà trong nhà có người mắc bệnh truyền nhiễm thì rất sợ. Cô ấy đòi về nhà mẹ đẻ một thời gian.

Tôi rất buồn, không muốn xa vợ vì yêu vợ vô cùng. Nhưng tôi cũng không thuyết phục được mẹ đi khám bệnh. Thời gian gần đây, cô ruột tôi trong miền Nam ngỏ lời đón mẹ vào miền Nam chơi, cảm ơn mẹ một thời đã hết lòng giúp đỡ cưu mang vợ chồng cô khi khốn khó. 

Mẹ tôi thì không muốn đi xa, nhất là khi chúng tôi sắp đón con đầu lòng. Nhưng vợ tôi biết tin thì mừng lắm. Cô ấy cứ nhắc đi nhắc lại, bảo tôi thuyết phục mẹ vào Nam chơi và nếu được thì ở luôn trong ấy, khí hậu hài hòa, dễ chịu. 

Mẹ tôi đôi lần vô tình nghe con dâu nói, tôi thấy mẹ buồn lắm. Gần đây mẹ càng ít nói, đi làm gì thì thôi, ở nhà là sang hàng xóm có khi tối mới về đi ngủ. Cả nhà có 3 người nhưng chẳng nói chuyện mấy khi.

Những lời của vợ cứ văng vẳng bên tai, tôi vừa muốn chăm sóc mẹ, làm mẹ đỡ buồn, vừa muốn chiều lòng vợ để cô ấy có một thai kì khỏe mạnh, trọn vẹn và sinh con được an toàn, mãn nguyện. 

Nhưng thực sự, tôi kém ăn nói lại không hiểu tâm lý phụ nữ, tôi chẳng biết thuyết phục mẹ như thế nào. Nếu mẹ không muốn vào Nam, thì tôi cũng thực sự không biết làm gì cho vợ vui vẻ, an tâm. Tâm trí tôi rối bời khi đứng giữa vợ và mẹ.

Độc giả Lê Nam(Hải Phòng)

">

Con dâu muốn mẹ chồng ra khỏi nhà

友情链接