Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
本文地址:http://app.tour-time.com/html/24e990118.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
Theo phản ánh của anh N.M.D, trưởng đoàn karate Tân Bình lên tiếng ngỏ ý muốn bé T.M và anh N.M.D "nhường" HCV cho Bình Thạnh, vì "Bình Thạnh ít huy chương". Đồng thời, theo phản ánh của anh N.M.D, trong quá trình thi đấu, các trọng tài không công bằng ở trận tranh HCV của bé T.M với vận động viên (VĐV) của Bình Thạnh.
Giải karate năng khiếu - trẻ TPHCM năm 2024 (Ảnh: Liên đoàn karate TPHCM).
Nắm được thông tin sự việc, ngay sau đó, Sở Văn hóa - Thể thao (VH-TT) TPHCM, mà đại diện là Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT TPHCM (đơn vị quản lý các môn thi đấu thể thao của thành phố) đã tiến hành 3 bước quan trọng.
Thứ nhất, Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT TPHCM yêu cầu HLV trưởng đội karate Tân Bình Nguyễn Thị Mộng Tâm, người bị tố cáo trong sự việc nói trên, cùng Trung tâm VH-TT Tân Bình giải trình. Thứ hai, trung tâm yêu cầu tổ trọng tài điều hành trận đấu, tổng trọng tài của giải phải giải trình về kết quả của trận đấu có liên quan.
Thứ ba, Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT TPHCM mời tổ trọng tài độc lập của Liên đoàn karate TPHCM vào chấm điểm lại, giám định lại kết quả của trận đấu này qua băng hình.
Đến chiều nay, kết quả của việc chấm điểm lại, giám định lại đã có. Liên đoàn karate TPHCM đã gửi văn bản phúc đáp số 53/BC-LĐKA vào chiều 26/8, với nội dung: "Căn cứ thông báo số 1, Trích điều 13 Liên đoàn karate thế giới năm 2024, Trích điều 9 Điều lệ giải Karate năng khiếu - trẻ TPHCM 2024".
Kết quả trận đấu với tỷ số VĐV đai xanh (VĐV T.M của đoàn Tân Bình) là 3 điểm - VĐV đai đỏ (VĐV của đoàn Bình Thạnh) là 11 điểm, chênh lệch 8 điểm, VĐV đai đỏ thắng cuộc là đúng theo luật thi đấu. 10/10 tình huống phản ánh theo đơn là không chính xác".
Với văn bản này, việc chấm điểm lại không có khác biệt so với kết quả chấm điểm ban đầu của các trọng tài điều hành trận đấu của VĐV T.M với VĐV đội karate Bình Thạnh.
Trước đó, chia sẻ với phóng viên Dân trívào buổi trưa nay (28/6), Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT TPHCM cho biết đã nhận được văn bản giải trình của tổ trọng tài điều hành trận đấu, trong đó có nội dung quan trọng: "Trước giải, vào ngày 12/8, Ban tổ chức (BTC) giải karate năng khiếu - trẻ TPHCM có ra thông báo số 01".
"Theo thông báo này, đối với các trận đấu đối kháng thuộc lứa tuổi 10-11, các VĐV không được đánh vào vùng mặt đối phương. Nếu đánh vào vùng mặt sẽ bị trừ điểm. Các trọng tài cho biết họ đã làm đúng luật. Tổ giám sát chuyên môn của giải gồm 3 người cũng giải trình rằng các trọng tài làm đúng chuyên môn, đúng với tinh thần của thông báo số 01 nói trên".
Dự kiến, ngày mai (27/8), phía Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT TPHCM sẽ gặp gỡ phụ huynh N.M.D, tổng hợp phần giải trình của các bên, cũng như tổng hợp phần chấm điểm, giám định độc lập này, báo cáo với Sở VH-TT TPHCM, trước khi có kết luận về vụ việc.
">Chấm điểm lại vụ tố gian lận ở giải karate trẻ TPHCM: Trọng tài không sai
Lê Quang Liêm đánh bại Ding Liren sau 5 tiếng đồng hồ đấu trí căng thẳng (Ảnh: FIDE).
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, một kỳ thủ Việt Nam thắng đương kim vô địch thế giới ở cờ tiêu chuẩn. Trong ván đấu buộc phải thắng để giúp đội nhà thoát thua trận đấu với Trung Quốc, Quang Liêm (elo 2.741) đã đánh bại kỳ thủ được mệnh danh là "Vua cờ Trung Quốc" Ding Liren (elo 2.736) sau 62 nước đi.
Trong ba bàn còn lại kết thúc trước đó, ván đấu giữa Nguyễn Ngọc Trường Sơn (elo 2.633) và Wei Yi (elo 2.762) hòa nhanh sau 15 nước. Trần Tuấn Minh (elo 2.434) thất bại trước Wang Yue (elo 2.637) và Lê Tuấn Minh (elo 2.564) bất phân thắng bại với Yu Yangyi (elo 2.703).
Vì vậy chiến thắng của Quang Liêm không chỉ giúp cờ vua Việt Nam giữ mạch trận bất bại mà còn giúp anh tăng thứ bậc trên bảng xếp hạng thế giới. Trong khi Ding Liren tụt dốc thê thảm xuống hạng 22 thế giới thì Lê Quang Liêm đạt được elo cao nhất trong sự nghiệp là 2.749 và vươn lên hạng 12 thế giới.
Sau 6 ván đấu tại Olympiad 2024, đội tuyển Ấn Độ độc chiếm ngôi đầu với 6 trận toàn thắng. Đội tuyển Việt Nam cùng Trung Quốc, Iran có 5 thắng, 1 hòa nhưng với hệ số phụ tốt hơn, Lê Quang Liêm cùng các đồng đội xếp hạng nhì còn Trung Quốc xếp hạng ba, Iran xếp hạng tư.
Đội tuyển nam cờ vua Việt Nam tiếp tục bay cao ở Olympiad (Ảnh: FIDE).
Cùng thời điểm của tuyển nam cờ vua Việt Nam, đội tuyển nữ đã thất bại 1,5-2,5 trước hạt giống số 6 Azerbaijan. Bạch Ngọc Thùy Dương (elo 2.214) hòa Khanim Balajayeva (elo 2.384), Võ Thị Kim Phụng (elo 2.320) và Lương Phương Hạnh (elo 2.225) thua Ulviyya Fataliyeva (elo 2.378) và Govhar Beydullayeva (elo 2.395). Ở ván cuối, Phạm Lê Thảo Nguyên (elo 2.380) giành chiến thắng trước Gunay Mammadzada (elo 2.433).
Hôm nay 17/9, giải sẽ nghỉ ngày duy nhất, trước khi bước vào 5 ván thi cuối cùng. Ván 7 bắt đầu lúc 20h00 ngày 18/9 (giờ Việt Nam) khi đội nam gặp hạt giống số 10 Iran, còn đội nữ đấu với CH Séc.
">Lê Quang Liêm đánh bại "Vua cờ" Trung Quốc ở Olympiad 2024
Các golfer vừa dự giải Hà Nội Open 2024 bị WPA cấm thi đấu 6 tháng (Ảnh: HT).
Ví dụ như trong môn golf, có 3 hệ thống các giải đấu lớn, có ảnh hưởng gần như ngang nhau, gồm PGA Tour (do người Mỹ điều hành), DP World Tour (trước mang tên European Tour) và LIV Golf (được sáng lập và điều hành bởi các tỷ phú Saudi Arabia).
Trong số này, nếu như DP World Tour gần như giữ thái độ trung dung, thì 2 hệ thống PGA Tour và LIV Golf đối đầu nhau ra mặt. PGA Tour quy định, các golfer đã chuyển sang thi đấu trên hệ thống LIV Golf thì không được thi đấu ở các giải thuộc hệ thống PGA Tour, và ngược lại.
Điều này khiến cho nhiều golfer buộc phải đánh đổi, khi lựa chọn hệ thống để thi đấu. Ví dụ như cựu số một thế giới Brooks Koepka (Mỹ), hay người đang giữ kỷ lục là tay golf lớn tuổi nhất từng vô địch một giải major (tương đương với tính chất các giải Grand Slam trong môn quần vợt) Phil Mickelson (Mỹ), không thể tham dự PGA Tour, sau khi đã chuyển sang LIV Golf.
Trong môn golf, cựu số một thế giới Brooks Koepka do đã chuyển sang thi đấu trên hệ thống LIV Golf, nên bị cấm thi đấu ở hệ thống PGA Tour (Ảnh: Getty).
Tương tự như thế là trường hợp của golfer có cú phát bóng mạnh nhất thế giới hiện nay Bryson DeChambeau (Mỹ). Anh chuyển sang thi đấu trên hệ thống LIV Golf, không còn cơ hội đấu các giải trên PGA Tour. Đồng thời, PGA Tour cũng gây sức ép khiến các golfer đã chuyển sang LIV Golf, không còn được cộng điểm xếp hạng trên bảng xếp hạng toàn cầu.
Những nhà điều hành các hệ thống giải này không giải thích dài dòng, họ chỉ tuyên bố đã thi đấu trên hệ thống khác, xem như đương nhiên sẽ không được thi đấu song song trên hệ thống của họ. Hiểu đơn giản là các vận động viên (VĐV) không được phép đầu quân cho 2 nơi cùng lúc. Các golfer cứ thế mà lựa chọn hệ thống thích hợp với mình.
Giải pháp giải quyết xung đột
Quay trở lại với câu chuyện 87 cơ thủ Việt Nam vừa bị Liên đoàn billiards pool thế giới (WPA) cấm thi đấu 6 tháng (từ tháng 10/2024 - 4/2025), do dự giải Hà Nội Open (kết thúc cách đây vài ngày).
Giải đấu này nằm trong hệ thống của WNT (hệ thống các giải billiards pool chuyên nghiệp trên khắp thế giới), trong khi đây là hệ thống từng xung đột với WPA. Chính vì thế, WPA một khi không thể ngăn cản các cơ thủ xuất hiện ở các giải đấu của WNT, họ thực hiện luôn lệnh cấm dành cho các cơ thủ nói trên, ở các giải đấu do WPA điều hành.
Giải pháp tốt nhất cho các cơ thủ là WPA và WNT phải giải quyết tốt các xung đột đang có giữa 2 tổ chức này (Ảnh: HT).
Trong số các giải đấu do WPA và các tổ chức thành viên của họ điều hành, có các giải thuộc những đại hội thể thao quen thuộc với người Việt Nam, gồm SEA Games và Asiad. Thế nên, thiệt thòi dành cho các VĐV Việt Nam trong cuộc xung đột quyền lợi giữa hai hệ thống quản lý các giải đấu lớn này càng lớn.
Cũng liên quan đến vụ việc này, bên tổ chức giải gồm Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội, Liên đoàn billiards & snooker Hà Nội, không sai, bởi họ tổ chức giải đúng luật. Phía WPA cũng có lý với lệnh cấm của mình, bởi lệnh cấm chỉ diễn ra trong nội bộ các giải đấu do WPA điều hành.
Chỉ có các VĐV phải chịu thiệt vì buộc phải chọn hệ thống mà họ muốn thi đấu, đã chọn hệ thống này thì không được tham dự các giải thuộc hệ thống kia và ngược lại.
Giải pháp tốt nhất chỉ đến một khi các tổ chức lớn trong môn billiards gồm WPA và WNT tìm được tiếng nói chung, giải quyết các xung đột giữa hai tổ chức này. Khi đó, các VĐV mới được thi đấu nhiều giải hơn, không cần phải đau đầu để lựa chọn nữa!
">Cơ thủ Việt Nam bị cấm thi đấu và sự phức tạp của hệ thống thế giới
Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
Tuyển futsal nữ Việt Nam thi đấu kiên cường trước Thái Lan (Ảnh: FAT).
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, tuyển futsal nữ Việt Nam giành chức vô địch Đông Nam Á. Điều đáng nói, các cô gái Việt Nam đã mang về chức vô địch đầu tiên cho bóng đá nước này trong năm 2024.
Việc hạ gục được đội bóng hạng 6 thế giới trong trận chung kết cho thấy vị thế của tuyển futsal nữ Việt Nam. Báo Thái Lan cũng tỏ ra thất vọng khi chứng kiến đội nhà thất bại trước thầy trò HLV Nguyễn Đình Hoàng.
Tờ Siam Sport bình luận: "Thật không may, tuyển futsal nữ Thái Lan đã gục ngã trong trận chung kết giải futsal nữ Đông Nam Á trước tuyển futsal Việt Nam. Cách đây vài ngày, Thái Lan đã dễ dàng khuất phục đối thủ này với tỷ số 3-0 trong trận đấu cuối cùng ở vòng bảng. Thế nhưng, tuyển futsal nữ Việt Nam đã mang bộ mặt khác trong hiệp phụ.
Bàn thắng định mệnh của Phương Anh ở phút bù giờ hiệp phụ thứ hai đã khiến cho hy vọng vô địch của Thái Lan tan vỡ. Sau trận thua này, ban huấn luyện của Thái Lan sẽ họp gấp để rút kinh nghiệm cho giải futsal nữ châu Á 2025".
Tờ Thai PBS nhấn mạnh: "Thái Lan có nhiều cơ hội ghi bàn nhưng đối thủ thi đấu quá kiên cường. Thủ môn Thùy Linh và hàng thủ Việt Nam đã chơi xuất sắc. Tới hiệp phụ, tuyển futsal Việt Nam đã vùng lên và khiến cho Thái Lan ôm hận. Đây là lần đầu tiên tuyển futsal nữ Việt Nam giành chức vô địch Đông Nam Á. Thái Lan cần chuẩn bị kỹ hơn trước giải châu Á vào năm sau".
Tuyển futsal nữ Việt Nam xứng đáng với chức vô địch Đông Nam Á (Ảnh: PFF).
Tờ Khaosod giật tít: "Tuyển futsal nữ Thái Lan lần đầu tiên mất chức vô địch Đông Nam Á vào tay tuyển nữ Việt Nam". Tờ báo này bình luận: "Thực sự, màn tái đấu với tuyển futsal nữ Việt Nam không hề dễ dàng với Thái Lan. Đối thủ thi đấu quá chặt chẽ, khiến cho Thái Lan không thể hiện được như trận đấu ở vòng bảng.
Nếu như hai hiệp chính, tuyển futsal nữ lạnh lùng bao nhiêu thì họ lại sắc sảo bấy nhiêu trong hiệp phụ. Họ đã ghi hai bàn thắng để giành chiến thắng trước Thái Lan".
Tờ Thairath dẫn lời HLV trưởng tuyển futsal nữ Thái Lan, Surapong Plaiyuwong, phát biểu sau trận đấu với tuyển futsal nữ Việt Nam. Ông chia sẻ: "Tôi gửi lời xin lỗi với người hâm mộ Thái Lan khi đội bóng không thể giành chức vô địch. Tôi cũng xin chúc mừng tuyển futsal nữ Việt Nam. Các bạn đã thi đấu rất tốt.
Đáng ra, chúng tôi cần phải ghi bàn trong hai hiệp chính nhưng không thể làm được. Sau đó, đội bóng đã mắc sai lầm trong hiệp phụ và phải trả giá. Toàn đội đã thi đấu không tập trung. Các thành viên của Thái Lan đều buồn vì không thể giành chức vô địch".
">Báo Thái Lan nói gì khi đội nhà thất bại và futsal nữ Việt Nam vô địch?
Các golfer vừa dự giải Hà Nội Open 2024 bị WPA cấm thi đấu 6 tháng (Ảnh: HT).
Ví dụ như trong môn golf, có 3 hệ thống các giải đấu lớn, có ảnh hưởng gần như ngang nhau, gồm PGA Tour (do người Mỹ điều hành), DP World Tour (trước mang tên European Tour) và LIV Golf (được sáng lập và điều hành bởi các tỷ phú Saudi Arabia).
Trong số này, nếu như DP World Tour gần như giữ thái độ trung dung, thì 2 hệ thống PGA Tour và LIV Golf đối đầu nhau ra mặt. PGA Tour quy định, các golfer đã chuyển sang thi đấu trên hệ thống LIV Golf thì không được thi đấu ở các giải thuộc hệ thống PGA Tour, và ngược lại.
Điều này khiến cho nhiều golfer buộc phải đánh đổi, khi lựa chọn hệ thống để thi đấu. Ví dụ như cựu số một thế giới Brooks Koepka (Mỹ), hay người đang giữ kỷ lục là tay golf lớn tuổi nhất từng vô địch một giải major (tương đương với tính chất các giải Grand Slam trong môn quần vợt) Phil Mickelson (Mỹ), không thể tham dự PGA Tour, sau khi đã chuyển sang LIV Golf.
Trong môn golf, cựu số một thế giới Brooks Koepka do đã chuyển sang thi đấu trên hệ thống LIV Golf, nên bị cấm thi đấu ở hệ thống PGA Tour (Ảnh: Getty).
Tương tự như thế là trường hợp của golfer có cú phát bóng mạnh nhất thế giới hiện nay Bryson DeChambeau (Mỹ). Anh chuyển sang thi đấu trên hệ thống LIV Golf, không còn cơ hội đấu các giải trên PGA Tour. Đồng thời, PGA Tour cũng gây sức ép khiến các golfer đã chuyển sang LIV Golf, không còn được cộng điểm xếp hạng trên bảng xếp hạng toàn cầu.
Những nhà điều hành các hệ thống giải này không giải thích dài dòng, họ chỉ tuyên bố đã thi đấu trên hệ thống khác, xem như đương nhiên sẽ không được thi đấu song song trên hệ thống của họ. Hiểu đơn giản là các vận động viên (VĐV) không được phép đầu quân cho 2 nơi cùng lúc. Các golfer cứ thế mà lựa chọn hệ thống thích hợp với mình.
Giải pháp giải quyết xung đột
Quay trở lại với câu chuyện 87 cơ thủ Việt Nam vừa bị Liên đoàn billiards pool thế giới (WPA) cấm thi đấu 6 tháng (từ tháng 10/2024 - 4/2025), do dự giải Hà Nội Open (kết thúc cách đây vài ngày).
Giải đấu này nằm trong hệ thống của WNT (hệ thống các giải billiards pool chuyên nghiệp trên khắp thế giới), trong khi đây là hệ thống từng xung đột với WPA. Chính vì thế, WPA một khi không thể ngăn cản các cơ thủ xuất hiện ở các giải đấu của WNT, họ thực hiện luôn lệnh cấm dành cho các cơ thủ nói trên, ở các giải đấu do WPA điều hành.
Giải pháp tốt nhất cho các cơ thủ là WPA và WNT phải giải quyết tốt các xung đột đang có giữa 2 tổ chức này (Ảnh: HT).
Trong số các giải đấu do WPA và các tổ chức thành viên của họ điều hành, có các giải thuộc những đại hội thể thao quen thuộc với người Việt Nam, gồm SEA Games và Asiad. Thế nên, thiệt thòi dành cho các VĐV Việt Nam trong cuộc xung đột quyền lợi giữa hai hệ thống quản lý các giải đấu lớn này càng lớn.
Cũng liên quan đến vụ việc này, bên tổ chức giải gồm Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội, Liên đoàn billiards & snooker Hà Nội, không sai, bởi họ tổ chức giải đúng luật. Phía WPA cũng có lý với lệnh cấm của mình, bởi lệnh cấm chỉ diễn ra trong nội bộ các giải đấu do WPA điều hành.
Chỉ có các VĐV phải chịu thiệt vì buộc phải chọn hệ thống mà họ muốn thi đấu, đã chọn hệ thống này thì không được tham dự các giải thuộc hệ thống kia và ngược lại.
Giải pháp tốt nhất chỉ đến một khi các tổ chức lớn trong môn billiards gồm WPA và WNT tìm được tiếng nói chung, giải quyết các xung đột giữa hai tổ chức này. Khi đó, các VĐV mới được thi đấu nhiều giải hơn, không cần phải đau đầu để lựa chọn nữa!
">Cơ thủ Việt Nam bị cấm thi đấu và sự phức tạp của hệ thống thế giới
Nhưng Ledecky sẽ rời Paris và chia sẻ ngôi vị nữ VĐV Olympic vĩ đại nhất với Larisa Latynina sau khi giành HCV thứ 9 để cân bằng kỷ lục của VĐV thể dục dụng cụ người Nga", tờ Reutersbình luận sau chiến thắng của kình ngư người Mỹ, Katie Ledecky ở nội dung bơi 800m tự do nữ tối 3/8 (giờ Việt Nam).
Kình ngư Katie Ledecky lập kỷ lục vĩ đại khi giành 9 HCV môn bơi ở Olympic (Ảnh: Getty).
Đây là HCV Olympic thứ 4 liên tiếp của Ledecky ở nội dung này cũng như HCV thứ 9 trong sự nghiệp, qua đó giúp cô sánh ngang kỷ lục của Larisa Latynina về số huy chương vàng Olympic nhiều nhất của một VĐV nữ tính ở mọi môn thể thao.
Trước đó, Ledecky đã giành HCV ở nội dung 1.500m, huy chương bạc ở nội dung tiếp sức tự do 4x200m và huy chương đồng ở nội dung 400m tự do tại Thế vận hội Paris.
Thành tích này đã đưa Ledecky trở thành nữ VĐV có nhiều huy chương Olympic nhất trong lịch sử với 14 huy chương khác nhau, bỏ xa kỷ lục trước đó của các huyền thoại bơi lội Mỹ như Jenny Thompson, Dara Torres và Natalie Coughlin (cùng có 12 huy chương).
"Tuần này cũng có những thăng trầm như bất kỳ cuộc thi nào khác", Ledecky chia sẻ với báo giới sau khi giành 4 tấm huy chương khác nhau ở Olympic Paris.
"Tôi biết mình chỉ cần tập trung vào cuộc đua, không cần chú ý đến thời gian, chỉ cần tập trung hoàn thành nhiệm vụ, được nghe quốc ca vang lên sau mỗi cuộc đua nhiều lần nhất có thể", kình ngư người Mỹ nói thêm.
Ledecky đã có kỳ Olympic 2024 đáng nhớ (Ảnh: Reuters).
Trái ngược hoàn toàn với chiến thắng dễ dàng của Ledecky ở nội dung 1.500m, nội dung bơi tự do 800m diễn ra vô cùng gay cấn từ đầu đến cuối, khi Ariarne Titmus của Australia ngang bằng với cô trong hầu hết toàn bộ chặng đua.
Nhưng cuối cùng Ledecky vẫn duy trì được tốc độ không ngừng nghỉ để về đích đầu tiên với thời gian 8 phút 11,04 giây.
"Tôi biết đó sẽ là một cuộc đua khó khăn. Tôi cảm thấy tự tin nhưng tôi biết rằng nó sẽ khó khăn bất kể thế nào cho đến tận đích.
Tôi có tốc độ ban đầu tốt, có thể về đích nhanh và tin vào sức bền của mình. Tôi biết mình chỉ cần giữ bình tĩnh trong suốt chặng đua và cố gắng tiến từng bước một trong mỗi vòng đua, và tôi nghĩ mình đã làm khá tốt điều đó", Ledecky nói về chiến thắng ở nội dung 800m tự do.
Đây là kỳ Thế vận hội thứ tư liên tiếp Ledecky giành chiến thắng ở nội dung 800m tự do và cô cùng với đồng hương Michael Phelps trở thành những VĐV bơi lội duy nhất giành HCV ở 4 kỳ Thế vận hội khác nhau.
"Vì Michael là người duy nhất từng làm được điều đó, nên tôi nghĩ việc đó khó khăn như thế nào. Đặc biệt là ở cự ly 800m. Quãng đường rất dài để chiến thắng", Ledecky chốt lại.
">Nữ kình ngư Mỹ Katie Ledecky lập kỷ lục vĩ đại ở Olympic
友情链接