当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
“Nếu lớp có 30 trẻ, mỗi tháng, phụ huynh sẵn sàng góp 30 con gà”
Ông Trần Thế Sơn – Trưởng phòng Giáo dục mầm non, Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, đặc thù của Nghệ An là có những nơi phát triển năng động, mạnh mẽ, nhưng cũng có những vùng hết sức khó khăn. Do đó, trong công tác chỉ đạo, quản lý, Sở GD-ĐT luôn phải cố gắng để đưa ra các giải pháp phù hợp.
“Nghệ An luôn chú trọng vào công tác tổ chức bán trú, trong đó ưu tiên hàng đầu là việc phối hợp giữa phụ huynh và nhà trường. Trước cổng các trường mầm non của chúng tôi đều có khẩu hiệu: “Con của các bạn cũng chính là con của chúng tôi”.
Vì thế nên trong mọi khâu của bữa ăn bán trú tại Nghệ An đều có sự góp mặt của phụ huynh.
Các đại biểu từ các địa phương tham gia hội nghị
Ông Sơn lấy dẫn chứng, ngay tại một địa phương khó khăn của Nghệ An là Tương Dương nhưng mỗi ngày luôn có 2 - 3 phụ huynh cắt phiên tới tham gia nấu ăn, hỗ trợ các cô giáo chăm sóc trẻ. Đồng thời mỗi tuần 2 lần, phụ huynh sẽ thay nhau đóng góp thực phẩm như: gà, vịt, thịt, cá, nếp nương,… để nấu cháo dinh dưỡng cho các cháu.
“Phụ huynh có thể gặp khó nếu phải đóng góp vài trăm nghìn cho bữa ăn bán trú. Nhưng nếu có thể đóng góp bằng công sức, lương thực làm ra, tất cả đều rất sẵn lòng.
Phụ huynh của chúng tôi luôn sẵn sàng đóng góp một con gà để các con có bữa cháo chiều. Nếu lớp có 30 trẻ, mỗi tháng, phụ huynh sẵn sàng góp 30 con gà và trực tiếp đến nấu cháo cho các cháu ăn. Đó là cách làm trong điều kiện không có nguồn kinh phí”.
Cụ thể hơn về sự tham gia của phụ huynh trong công tác bán trú, ông Sơn cho biết, cha mẹ sẽ tham gia ngay từ khâu nhập thực phẩm, tổ chức chế biến và cùng giám sát hoạt động bán trú của nhà trường.
“Điều này cực kỳ quan trọng, vừa tăng trách nhiệm, vừa tăng tính minh bạch. Nhờ đó, việc đưa thực phẩm bẩn vào trường học sẽ được ngăn chặn ngay từ khâu đầu tiên. Theo tôi, đây là giải pháp quan trọng nhất để thực hiện bán trú thành công và giảm thiểu được nguy cơ ngộ độc thực phẩm, ăn bớt khẩu phần ăn của trẻ”.
Ngoài ra, ông Sơn cho biết: “Chính sách của Nghệ An là phải tuyển nhân viên nấu ăn tối thiểu có bằng sơ cấp về nấu ăn. Hàng năm, các đơn vị cũng phải phối hợp với trung tâm y tế để tập huấn về nghiệp vụ dinh dưỡng và an toàn thực phẩm”.
Bên cạnh đó, đến nay, 100% trường mầm non tại Nghệ An đã ứng dụng thành công phần mềm quản lý bán trú. “Giờ đây ngồi từ xa, chỉ cần một cú click, lãnh đạo Sở cũng có thể kiểm tra việc nhập thực phẩm của trường thế nào, các trường xây dựng thực đơn ra sao.
Ngoài ra, ứng dụng này cũng giúp người làm nghiệp vụ nấu ăn ở các trường hàng ngày lên thực đơn dễ dàng và chuẩn hơn cho từng nhóm đối tượng như béo phì, bình thường, nhẹ cân,…”, ông Sơn nói.
Khuyến khích phụ huynh có thực phẩm sạch bán cho nhà trường
Hiệu trưởng Trường Mầm non Đăk Kroong, huyện Đâk Glei, tỉnh Kon Tum cho biết, trước đây, nhiều em học sinh đi học buổi sáng, đến buổi trưa về nhà không có người chăm sóc.
Hàng ngày, trẻ đi học về sẽ tự ăn cơm với mắm, muối rồi lang thang đi chơi nắng. Đến giờ học chiều, học sinh nào tự giác sẽ trở lại lớp. Nhiều em mải chơi, đến khi cô giáo đến tận nơi gọi về học mới miễn cưỡng đi theo. Từ khi thực hiện cho trẻ ăn trưa tại trường, các lớp duy trì được tỷ lệ chuyên cần, huy động được trẻ đi học buổi chiều.
Hiện nay, công tác bán trú của Trường Mầm non Đăk Kroong được thực hiện với hình thức mang cơm tới lớp. Mỗi ngày, bữa ăn của trẻ sẽ được bố mẹ đem đến trong cặp lồng 3 ngăn. Giáo viên sẽ tiếp nhận, kiểm tra bữa ăn của trẻ, kịp thời tư vấn, góp ý cho phụ huynh làm thế nào để đảm bảo dinh dưỡng trong bữa ăn cho trẻ khi cần thiết.
Tại Vĩnh Phúc, 5 năm trước vẫn diễn ra tình trạng nhiều trường mầm non bếp ăn chật hẹp, đồ dùng bán trú không đồng bộ, cô nuôi không có trình độ nấu ăn, mức ăn của trẻ dưới 13.000 đồng/ suất.
Tuy nhiên, địa phương này cho biết, kể từ năm 2015 đến nay, toàn ngành đã tập trung xây dựng bếp ăn một chiều, trong đó gồm 3 phòng chính liền kề (sơ chế, chế biến, chia ăn). Giữa các phòng có một lối đi thông nhau, được hoạt động theo dây chuyền từ khâu tiếp nhận thực phẩm đến sơ chế, chế biến, chia ăn, bảo quản, vận chuyển thức ăn,… đảm bảo sự lưu thông một chiều. Các thiết bị nấu ăn đảm bảo vệ sinh theo tiêu chuẩn cụ thể. Nhờ vậy, chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ cũng được cải thiện rõ rệt.
Trong khi đó, tại Nam Định, cô Chu Thị Dung, Hiệu trưởng Trường Mầm non Hải Tân, Hải Hậu cho biết, nhà trường luôn xây dựng thực đơn theo mùa. Đặc trưng của Hải Hậu là vùng biển nên tôm, cua, cá được đưa vào thực đơn nhiều. Tuy nhiên, nhà trường luôn cân đối để thức ăn không lặp lại nhau trong vòng 2 tuần. Sau khi lên thực đơn, tổ dinh dưỡng của trường sẽ tính khẩu phần ăn cho trẻ theo đúng định lượng yêu cầu của độ tuổi.
Bên cạnh đó, khi thực phẩm được mang đến, sẽ có một người trong ban giám hiệu, một nhân viên dinh dưỡng và đại diện phụ huynh sẽ tới kiểm tra về độ tươi ngon, đảm bảo vệ sinh của thực phẩm, sau đó kiểm tra về số lượng và cân nặng trước khi ký kết.
Cũng theo cô Dung, nhà trường còn lắp thêm camera ở bếp ăn để quản lý mọi hoạt động trong bếp, tránh tình trạng ăn bớt khẩu phần của trẻ. Hàng ngày, nhân viên dinh dưỡng tại bếp sẽ lưu lại hình ảnh cân nặng của thực phẩm và gửi công khai trên nhóm zalo của nhà trường.
“Trong năm qua, trường được cấp 800 m2 đất. Nhà trường đã sử dụng để làm vườn, trồng rau sạch, tạo điều kiện cho các cô nhà bếp trồng rau và cung cấp thực phẩm rau sạch cho các con. Ngoài ra, trường cũng khuyến khích phụ huynh học sinh, giáo viên có thực phẩm sạch tại gia không có hóa chất có thể bán cho nhà trường để đảm bảo an toàn vệ sinh”, cô Dung chia sẻ.
Thúy Nga
Thời gian gần đây, phụ huynh học sinh Trường Tiểu học Phước Long 1 (TP. Nha Trang) đã có những bức xúc về việc bữa ăn bán trú của trường không đảm bảo chất lượng.
" alt="“Phụ huynh sẵn sàng đóng góp một con gà để các con có bữa cháo chiều”"/>“Phụ huynh sẵn sàng đóng góp một con gà để các con có bữa cháo chiều”
Đứa trẻ còn quá nhỏ đã phải chịu một cú sốc lớn về tâm lý. Ngày 5/4 vừa qua, trước khi đi làm, bố của Trang, anh Bùi Thanh Tùng (38 tuổi) vẫn còn cúi xuống thơm âu yếm vào má con, nhắc con đi học ngoan ngoãn. Không ai ngờ, sau buổi sáng định mệnh đó, Trang không còn được gặp bố nữa.
Lúc 16 giờ chiều cùng ngày, ông nội cháu Trang nhận điện thoại từ một người lạ thông báo, anh Tùng đi bốc vác bị vướng vào dây điện cao thế dẫn đến điện giật, toàn thân bỏng nặng.
Nhận được tin dữ, chị Bùi Thị Tuyết (vợ anh Tùng) bàng hoàng, vội vàng chạy đến Bệnh viện đa khoa thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh). Người chồng khốn khổ của chị nhanh chóng được bác sĩ sơ cứu rồi chỉ định chuyển đến Bệnh viện Bỏng Quốc gia vào sáng ngày 6/4/2021.
Tại bệnh viện tuyến trung ương, qua thăm khám ban đầu, tình trạng của anh Tùng được nhận định rất nặng, cần cấp cứu gấp. Bằng sự nỗ lực hết mình của các bác sĩ, anh mới tạm thoát khỏi cơn nguy kịch song vẫn chưa tỉnh lại.
Nghe bố gặp chuyện chẳng lành, Trang khóc rất nhiều. Hàng ngày, cháu đều nhờ ông bà nội gọi điện thoại cho mẹ để hỏi tình hình của bố. Cháu sợ những điều chẳng lành xảy ra với bố.
“Bố rất thương cháu. Bố đi làm bốc vác cũng để nuôi cháu ăn học, giờ lại bị bỏng vào bệnh viện. Nếu biết trước hôm đấy có tai hoạ thì cháu sẽ không cho bố đi nữa”, cô bé thốt lên những lời nói hồn nhiên nhưng cũng đầy xót xa.
Không có bảo hiểm, gia đình lao đao
Gia đình anh Tùng thuộc diện khó khăn ở địa phương. Mọi chi phí sinh hoạt trong nhà chỉ trông chờ vào đồng lương bốc vác ít ỏi của anh. Công việc vất vả, ráo mồ hôi là không có tiền, trong khi đó, vợ anh cũng chỉ làm nghề tự do, thu nhập ít ỏi nên anh Tùng luôn tự nhủ phải cố gắng.
Cũng bởi hoàn cảnh nghèo túng, vợ chồng anh mới chỉ sinh mình cháu Trang. Dẫu vậy, cả nhà anh vẫn phải chạy ăn từng bữa. Bản thân anh rất cố gắng tìm thêm những công việc khác, mong có chút tiền nuôi vợ con.
Tai nạn bất ngờ ập đến, chi phí điều trị quá cao vượt sức tưởng tượng của gia đình. Trung bình mỗi ngày, chị Tuyết phải nộp ít nhát 15 triệu đồng tiền viễn phí, có những ngày lên tới 20 triệu đồng. Để lo cho con, ở nhà, bố mẹ anh Tùng chạy vạy ngược xuôi khắp nơi vay số tiền hơn 100 triệu đồng. Tuy nhiên do không có bảo hiểm y tế, con số này cũng chỉ như muối bỏ bể.
Hoàn cảnh đáng thương của anh Bùi Thanh Tùng đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ |
“Nhìn tiền viện phí, tôi cứ khóc mãi. Nhà tôi làm đã chẳng đủ ăn, giờ mỗi ngày cứ tầm 15 triệu đồng trở lên thì không biết bao giờ vợ chồng tôi mới trả nổi. Nhưng biết làm sao được chứ, tính mạng con người là quan trọng nhất”, chị Tuyết đau khổ chia sẻ.
Mặc dù đã cố gắng xoay sở nhưng thời điểm hiện tại, gia đình anh Tùng rất khó còn khả năng để tiếp tục theo đuổi việc điều trị. Gánh nặng kinh tế quá lớn khiến họ lâm vào cảnh túng quẫn, kiệt quệ về mọi mặt. Nơi quê nhà, con gái anh vẫn ngóng chờ tin bố hàng ngày. Ánh mắt u sầu từ cháu làm nhiều người nhìn vào không khỏi thương cảm, xót xa.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Chị Bùi Thị Tuyết, tổ 3, phường Cẩm Thạch, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Số điện thoại:0967451630. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.096(anh Bùi Thanh Tùng) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Trong căn nhà nhỏ, những ánh mắt trẻ thơ đượm buồn hướng về di ảnh người mẹ bạc mệnh. Ngồi cạnh chúng, người cha bế trên tay đứa con út mới 5 tháng tuổi khóc ngặt nghẽo vì khát sữa, tạo ra một cảnh tượng đầy ảm đạm.
" alt="Bố bỏng nặng toàn thân, con gái khóc chờ trong tuyệt vọng"/>PGS.TS Lê Anh Vinh phụ trách Viện thay cho GS.TS Trần Công Phong- Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nghỉ hưu từ ngày 1/11/2020.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc trao quyết định phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho PGS.TS Lê Anh Vinh. |
PGS.TS Lê Anh Vinh sinh năm 1983, là cựu học sinh chuyên toán Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, từng giành huy chương bạc Olympic Toán quốc tế (IMO) năm 2001 và huy chương vàng Toán châu Á Thái Bình Dương.
Với học bổng toàn phần của Chính phủ Australia, ông theo học tại ĐH New South Wales và tốt nghiệp thủ khoa chuyên ngành Toán - Tin học tại ĐH này.
Năm 2010, khi mới 27 tuổi, ông tiếp tục nhận bằng Tiến sĩ của ĐH Harvard (Mỹ).
PGS.TS Lê Anh Vinh nhiều năm công tác tại Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội), được bổ nhiệm Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Giáo dục, Hiệu trưởng Trường THPT Khoa học Giáo dục.
Năm 2013, ông là người trẻ nhất Việt Nam được công nhận chức danh phó giáo sư khi mới tròn 30 tuổi.
Năm 2017, ông Lê Anh Vinh được bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho đến nay.
Thay mặt lãnh đạo Bộ GD-ĐT, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc đã trao quyết định phụ trách và chúc mừng PGS.TS Lê Anh Vinh đã nhận được sự tín nhiệm của toàn thể cán bộ, công chức Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam là tổ chức khoa học và công nghệ công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT, có chức năng nghiên cứu khoa học về giáo dục và đào tạo; đào tạo tiến sĩ; tư vấn và chuyển giao công nghệ.
Thanh Hùng
Các học sinh lớp 1 ở Hải Phòng hoàn thành bài tập trong không khí lớp học sôi động bởi các hoạt động và trò chơi.
" alt="PGS.TS Lê Anh Vinh phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam"/>PGS.TS Lê Anh Vinh phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
HAGL: Bửu Ngọc, Anh Tài, A Hoàng, Memovic, Quang Nho, Kelly Kester, Việt Hưng, Ngọc Quang, Bảo Toàn, Văn Anh, Anh Đức
Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Nhóm A | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
20/10 | ||||||||
20/10 | 18:00 | Than Quảng Ninh FC | 3:1 | Hoàng Anh Gia Lai | Vòng 3 | |||
20/10 | 19:15 | Hà Nội FC | 1:0 | Hồng Lĩnh Hà Tĩnh | Vòng 3 | Xem video |
Kết quả Than Quảng Ninh vs HAGL: Quân bầu Đức lại thua tan nát
Từ ngày 1/11/2020, giáo viên không còn được phê bình học sinh trước lớp, trước trường
Bổ sung trường hợp trẻ mẫu giáo được hỗ trợ tiền ăn trưa
Cũng có hiệu lực từ 1/11/2020, Nghị định 105 quy định về chính sách phát triển giáo dục mầm non đã bổ sung thêm những trường hợp trẻ mầm non được hỗ trợ tiền ăn trưa.
Giờ đây, trẻ em độ tuổi mẫu giáo, không bao gồm trẻ em dân tộc thiểu số, sẽ được hỗ trợ tiền ăn trưa là 160.000 đồng mỗi tháng nếu có cha, mẹ hoặc sống tại địa phương đặc biệt khó khăn, vùng ven biển, hải đảo; không có nguồn nuôi dưỡng; là nhân khẩu trong gia đình thuộc diện nghèo, cận nghèo; là con liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, con thương binh, bệnh binh; là trẻ em khuyết tật học hòa nhập.
Thời gian hỗ trợ được tính theo số tháng học thực tế, tối đa 9 tháng trong một năm.
Nhiều giáo viên mầm non được hỗ trợ 800.000 đồng/tháng
Cũng kể từ ngày 1/11/2020, giáo viên mầm non tại các trường dân lập, tư thục ở địa bàn có khu công nghiệp sẽ được hỗ trợ tối thiểu 800.000 đồng/tháng.
Điều kiện để được hỗ trợ bao gồm: có trình độ chuẩn đào tạo chức danh giáo viên mầm non; có hợp đồng lao động với người đại diện trường; trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tại lớp mẫu giáo có từ 30% trẻ em là con công nhân tại khu công nghiệp.
Sinh viên sư phạm được hỗ trợ 3,6 triệu đồng/tháng
Kể từ ngày 15/11/2020, sinh viên từ khóa tuyển sinh năm học 2021-2022 sẽ được hỗ trợ tiền đóng học phí bằng mức thu của trường, tiền sinh hoạt phí mỗi tháng 3,63 triệu đồng, theo Nghị định 116.
Thời gian hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt được xác định theo số tháng thực tế học tập tại trường, nhưng không quá 10 tháng/năm học.
Sinh viên đã hưởng chính sách không công tác trong ngành giáo dục sau 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp sẽ phải bồi hoàn kinh phí hỗ trợ. Trường hợp chuyển sang ngành đào tạo khác, bỏ học, không hoàn thành chương trình đào tạo cũng phải bồi hoàn.
Tăng mức thưởng với học sinh đoạt giải quốc gia, quốc tế
Từ ngày 1/11/2020, mức tiền thưởng đối với học sinh đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế sẽ tăng lên, theo Nghị định 110.
Cụ thể, Nghị định quy định học sinh đoạt giải trong kỳ thi Olympic quốc tế các môn học được thưởng theo mức như sau: Huy chương Vàng hoặc giải Nhất: 55 triệu đồng; huy chương Bạc hoặc giải Nhì: 35 triệu đồng; huy chương Đồng hoặc giải Ba: 25 triệu đồng; Khuyến khích: 10 triệu đồng.
Học sinh đoạt giải trong kỳ thi Olympic châu Á các môn học, kỳ thi kỹ năng nghề châu Á được thưởng theo mức sau: Huy chương Vàng: 35 triệu đồng; huy chương Bạc: 25 triệu đồng; huy chương Đồng: 10 triệu đồng; Khuyến khích: 8 triệu đồng.
Học sinh đoạt giải trong các kỳ thi quốc gia được thưởng theo mức sau: Giải Nhất: 4 triệu đồng; giải Nhì: 2 triệu đồng; giải Ba: 1 triệu đồng.
Chế độ làm việc của giảng viên trường cao đẳng sư phạm
Có hiệu lực từ ngày 20/11/2020, Thông tư 36 quy định chế độ làm việc của giảng viên trường cao đẳng sư phạm trong năm học là 44 tuần (tương đương 1.760 giờ hành chính).
Thời gian giảng dạy trong kế hoạch đào tạo được tính bằng giờ chuẩn giảng dạy, trong đó một tiết giảng lý thuyết trực tiếp trên lớp (hoặc trực tuyến) 50 phút được tính bằng một giờ chuẩn giảng dạy.
Đối với các nội dung giảng dạy có tính chất đặc thù, các tiết giảng trực tiếp trên lớp (hoặc trực tuyến) trên 50 phút giao hiệu trưởng trường cao đẳng sư phạm quy đổi cho phù hợp.
Định mức giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên trong một năm học được quy định từ 270 đến 420 giờ chuẩn giảng dạy (tương đương từ 810 đến 1.260 giờ hành chính). Trong đó, giờ chuẩn giảng dạy trực tiếp trên lớp (hoặc trực tuyến) phải đảm bảo tối thiểu 50% định mức quy định.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT cho rằng, thay đổi này nhằm phù hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Tuy nhiên, học sinh chỉ được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập và được sự đồng ý của giáo viên.
" alt="Những chính sách mới về giáo dục có hiệu lực từ tháng 11"/>TIN BÀI KHÁC