Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Vào ngày 13/1, mạng xã hội Twitter lan truyền bức hình đặc biệt về một người đàn ông bắt tại trận vợ cùng cậu bạn thân nhất ngoại tình. Bài viết được chia sẻ với nội dung: "Bạn thân nhất của ta cũng có thể là kẻ thù lớn nhất. Câu chuyện về cách 2 người bạn trở thành kẻ thù của nhau chỉ vì một người phụ nữ".
Bài đăng chia sẻ về vụ ngoại tình gây chú ý trên Twitter.
Trong bức hình có thể thấy, người chồng bình tĩnh giơ máy ảnh để selfie, phía sau là vợ và cậu bạn thân của anh trong tình trạng không mảnh vải che thân. Trong khi người vợ đứng khúm núm với gương mặt không thể sầu não hơn thì biểu cảm của "kẻ thứ 3" mới là chi tiết đáng chú ý nhất.
Cậu bạn đặt một bàn tay lên mặt như tạo dáng và không quên hướng mắt nhìn về phía ống kính. Người đàn ông không tỏ ra sợ sệt hay xấu hổ với hành động cướp vợ bạn. Nhiều dân mạng bình luận rằng, thậm chí trong bức hình có thể thấy "kẻ thứ 3" rất hợp tác và cảm thấy vui vẻ khi được chụp selfie.
Ngoài bức ảnh gây xôn xao mạng xã hội thì những bức hình khác cho thấy, người đàn ông và cậu bạn từng rất thân thiết và gắn bó với nhau. Vợ chồng người đàn ông cũng đang hạnh phúc mặn nồng như bao cặp đôi khác.
Người chồng và vợ từng mặn nồng hạnh phúc.
Người chồng và "kẻ thứ 3" từng là bạn bè thân thiết của nhau.
Cộng đồng mạng đã đưa ra nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vụ việc trên. Nhiều người đánh giá cao tinh thần lạc quan của ông chồng lẫn "kẻ thứ 3". Dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào, họ cũng không quên việc chụp ảnh thông báo đăng mạng. Một số ý kiến cho rằng ông chồng thật sáng suốt khi chụp ảnh để ghi lại bằng chứng ngoại tình của vợ.
Tuy nhiên, một số ý kiến khác thì cho rằng việc đăng ảnh khỏa thân của cặp đôi là không nên, có thể bị gán vào tội xúc phạm nhân phẩm của người khác. Hiện chưa rõ vụ việc xảy ra ở đâu và bức ảnh được chụp khi nào nhưng nó vẫn đang được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội.
Chồng ngoại tình, mẹ chồng còn nói lời khiến tôi choáng váng
Khi tôi nói chuyện chồng ngoại tình, mẹ chồng còn bồi một câu "đạo lý" khiến tôi chết điếng...
" alt="Vợ ngoại tình cùng cậu bạn thân, người đàn ông chụp selfie tại hiện trường đánh ghen" />TS Thành, 40 tuổi, hiện là Phó giáo sư (Associate Professor) tại Khoa Kỹ thuật cơ khí và Kỹ thuật y sinh.
Nhóm nghiên cứu do anh đứng đầu được Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH) rót bốn khoản R01 - khoản trợ cấp hào phóng nhất của tổ chức này, tổng hơn 9,5 triệu USD, theo công bố hôm 14/10. Trong số này, 7,5 triệu USD dành cho phòng thí nghiệm và nhân sự tại Đại học Connecticut (UConn), còn lại cho các cộng tác viên.
Tháng trước, Quỹ Bill và Melinda Gates cũng phê duyệt hai khoản tài trợ cho nhóm của anh Thành, tổng 6,6 triệu USD.
Trong bài đăng trên trang chủ Đại học Connecticut cách đây vài ngày, anh Thành được đánh giá là "ngôi sao" về Kỹ thuật y sinh, một trong những nhà nghiên cứu nhận được nhiều tài trợ nhất của trường.
Các nghiên cứu của anh là sự giao thoa của y sinh học, kỹ thuật vật liệu, việc sử dụng công nghệ nano và công nghệ vi mô.
"Chúng tôi luôn muốn giải quyết các vấn đề lớn trong y học, những vấn đề có tác động lớn đến sức khỏe con người", anh Thành nói.
" alt="PGS người Việt nhận tài trợ nghiên cứu hơn 16 triệu USD" />Dẫu thích hay không, ta phải thừa nhận, giới công nghệ đã thành công rực rỡ. Từ cái xác của bong bóng dotcom, chỉ hai thập kỷ, Amazon, Apple, Facebook, Google và Microsoft trở thành những công ty có giá trị nhất nước Mỹ, với hàng loạt sản phẩm được hàng tỷ người tin dùng. Đó là chưa kể những "siêu kỳ lân" như Dropbox, Uber, Twitter hay mới đây là Airbnb, Doordash và Snowflake.
Ở đâu có thành công, ở đó có bắt chước. Không riêng Việt Nam mà cả thế giới đều hỏi: bí mật của các công ty thành công là gì? Giới công nghệ trả lời ngay: chuyển đổi số, tức là dùng công nghệ để "thay đổi mô hình kinh doanh, tạo ra những cơ hội, doanh thu và giá trị mới" - định nghĩa của Tập đoàn Dữ liệu toàn cầu IDC.
Thế là nhà nhà chuyển đổi số, ai ai cũng AI. Theo khảo sát năm 2018 của IDC, chuyển đổi số đang trở thành chiến lược tại các doanh nghiệp, tổ chức. Tại Việt Nam, Nghị quyết 52/NQ-TW và Quyết định 749/QĐ-TTg đã đưa chuyển đổi số trở thành chương trình hành động quốc gia.
Về mặt chiến lược, tôi hoàn toàn đồng ý phải áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh và vận hành đất nước, tôi chỉ hơi ngạc nhiên khi có người tuyên bố như thể đây là ý tưởng mới. Nhưng về cách làm, tôi nghĩ còn nhiều điều cần làm rõ.
Trước tiên, chuyển đổi số đang là một "sản phẩm" bán rất chạy. Có rất nhiều công ty đang muốn bán các sản phẩm, dịch vụ giúp thực hiện chuyển đổi số. Người bán luôn thổi phồng giá trị sản phẩm của họ, theo kiểu "số hóa hay là chết".
Vậy ai đang bán công nghệ chuyển đổi số? Các công ty công nghệ! Bạn tôi mới tự hào thông báo công ty anh ấy lọt vào danh sách được mua chip mới nhất của Nvidia. Lẽ thường, chỉ người bán mừng khi ký được hợp đồng, Nvidia quá "siêu" khi khiến người mua cũng mừng luôn. "Dữ liệu là nguồn dầu mới", ai cũng muốn "đào" mỏ dầu, nên giới công nghệ tha hồ bán cuốc xẻng hốt bạc. Từ năm 2015 đến nay, cổ phiếu Nvidia tăng tới 1.800%.
Làm việc ở Thung lũng Silicon, tôi đã tận mắt chứng kiến các công nghệ chuyển đổi số như AI hay điện toán đám mây đem lại lợi ích to lớn như thế nào. Nhưng nói các tập đoàn công nghệ thành công nhờ áp dụng công nghệ thì cũng giống như nói chị Bảy bán bún riêu đắt khách nhờ nấu ngon. Câu hỏi đúng là: vì sao họ chế được những công nghệ, sản phẩm không ai làm được?
Tôi đã suy nghĩ về câu hỏi này một thời gian dài, nhưng không tìm được lời đáp ưng ý. Năm ngoái tôi có dịp gặp gỡ David Eaves, giảng viên chính sách công nghệ và chính phủ điện tử, trường Chính sách công Kennedy ở Harvard. Eaves cho tôi đáp án ngắn gọn: giới công nghệ đang thống lĩnh nhờ khả năng thay đổi và học nhanh hơn phần còn lại của thế giới.
Eaves kể, nhiều lãnh đạo quốc gia và doanh nghiệp lớn đến Harvard hỏi nên chuyển đổi số bằng công nghệ gì, nhưng Eaves luôn nói ông ấy không dạy một công nghệ cụ thể, mà dạy phương pháp suy nghĩ của giới công nghệ, tức tư duy số. Công nghệ tốt cỡ nào rồi sẽ trở nên lỗi thời, nhưng nếu biết cách học và thay đổi nhanh sẽ không bao giờ lạc hậu.
Theo thống kê của Google, mỗi ngày các kỹ sư ở đây thực hiện hơn 60 ngàn thay đổi lớn nhỏ để cải tiến các sản phẩm của công ty. 60 ngàn, tức là khi bạn đọc xong câu này, Google đã thực hiện xong vài cải tiến. Tốc độ vầy mà không phải Google làm gì cũng thành công và kịp thời.
Thay đổi và học thật nhanh không chỉ là chiến lược mà còn là "bánh mì và bơ" của các tập đoàn công nghệ. Nhìn sản phẩm của họ là biết. Điện toán đám mây giúp nhanh chóng thử nghiệm các sản phẩm mới mà không cần tốn thời gian đầu tư xây dựng hạ tầng. AI giúp tự động hóa và nhanh chóng học những thông tin quan trọng nhất từ mớ bòng bong dữ liệu đã thu thập được. Giới công nghệ đầu tư vào những công nghệ này trước tiên để phục vụ nhu cầu của chính họ.
Nếu chỉ cần giỏi một công nghệ sẽ mãi thành công, có lẽ hôm nay ta vẫn còn xài điện thoại Nokia, chụp hình bằng Kodak, chat qua Yahoo! Messenger. Ở mỗi thời điểm, các công ty vẫn đầu tư cho những công nghệ đương đại. Nhưng muốn ở đỉnh cao, phải giữ được phong độ - tức khả năng thích ứng nhanh và không ngừng học hỏi.
Và không công nghệ nào có thể giải quyết được nạn trì trệ, quan liêu. Tôi đã nghe một tập đoàn Việt Nam đầu tư hàng triệu USD mua hệ thống thương mại điện tử của nước ngoài, nhưng muốn đổi font chữ thôi cũng phải chờ đối tác vài tuần. Tôi mới truy cập thử, thấy website đã "chết lâm sàng".
Cũng không phải cứ nhét công nghệ vào là thành "số" hết. Tôi đã thấy có nhà băng khoe là "ngân hàng số", nhưng muốn sửa gì, kỹ sư phải viết đơn chờ ba cấp lãnh đạo phê duyệt. Đồng ý rằng đi chậm có thể chắc hơn, nhưng tôi e là do ở dưới sợ trách nhiệm, ở trên thì lo mất kiểm soát. Tôi coi đánh giá, mười khách hàng hết chín than phiền app chậm và hay bị lỗi.
Ngược lại, không cần phải có công nghệ đình đám mới được coi là "số". Nơi nào tạo điều kiện tối đa để nhân viên làm việc, cổ vũ tự do sáng tạo, khuyến khích đảm nhiệm trọng trách, chấp nhận sai sót mà không đổ lỗi cá nhân, nơi đó đã bắt đầu chuyển đổi số thành công.
Chuyển đổi số, do đó, không phải là chuyển từ "offline" sang "online", từ giấy tờ sang máy tính, từ thủ công sang tự động, mà là chuyển đổi tư duy. Câu hỏi không phải "tôi sẽ dùng công nghệ gì" mà là: tôi phải suy nghĩ thế nào để có thể thay đổi nhanh và học không ngừng.
Dương Ngọc Thái
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="'Số hóa hay là chết?'" />NSND Tạ Minh Tâm, Cẩm Loan hội ngộ khán giả Hà Nội
Cẩm Loan là nghệ sĩ trẻ thuộc Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang. Theo đuổi con đường âm nhạc chuyên nghiệp, cô đã chọn nhiều màu sắc âm nhạc để đáp ứng sự yêu mến của khán giả. Từ cải lương đến nhạc bolero, hay dòng nhạc ca ngợi tình yêu quê hương đất nước… Cẩm Loan đều thể hiện đầy cảm xúc, chỉn chu và chuyên nghiệp.
Cô không vội vã chạy theo những xô bồ của thị trường âm nhạc mà luôn trau dồi, rèn luyện học hỏi kinh nghiệm từ các nghệ sĩ đi trước để từng bước hoàn thiện mình trên con đường nghệ thuật nghiêm túc.
“Tôi luôn tìm hiểu về lịch sử các địa danh của đất nước để thể hiện những ca từ lột tả hình ảnh quê hương thêm nhiều cảm xúc. Hình ảnh người mẹ quê, hình ảnh những người anh hùng, những vùng đất linh thiêng lịch sử, những cánh đồng quê hương…, đó là những điều chiếm trọn cảm xúc của tôi mỗi khi hát những khúc ca về đất nước. Bên cạnh đó, những ca khúc về tình yêu đôi lứa mang âm hưởng tích cực, hạnh phúc… cũng là những bài hát mà tôi muốn thể hiện”, ca sĩ trẻ chia sẻ.
Cẩm Loan hướng tới hình tượng một nghệ sĩ đa tài nhưng không nhạt nhòa. “Tôi luôn cân bằng 3 yêu tố để có được thành công, đó là tâm, đức, tài. Tôi luôn rèn luyện chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và cống hiến sức mình cho con đường nghệ thuật”, Cẩm Loan cho biết.
Khi được hỏi với ngoại hình đẹp và bắt sân khấu, Cẩm Loan có theo đuổi dòng nhạc dance để đáp ứng thị hiếu của khán giả trẻ ngày nay không, nữ ca sĩ cho biết trong hành trang của cô luôn có những bài nhạc dance đã được phối để phục vụ khán giả khi tham gia các chương trình giao lưu văn hóa trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên, là người yêu văn hóa Việt nên cô khẳng định bản thân luôn hướng về những sản phẩm âm nhạc Việt và khao khát bảo tồn bộ môn cải lương mà cô đã trưởng thành từ ngày vào nghề.
Được biết, ngày 4/2 tới đây, nữ ca sĩ Cẩm Loan tiếp tục được hát trong chương trình nghệ thuật “Xuân quê hương” - đêm hội dành cho kiều bào về quê đón Tết tại Nhà hát lớn Hà Nội.
8X sở hữu báu vật trăm chiếc cassette cổ, độc nhất Cần Thơ
Chàng trai ở Cần Thơ đang sở hữu hàng trăm "báu vật" là những chiếc máy cassette, radio xưa vô cùng độc đáo.
" alt="NSND Tạ Minh Tâm, Cẩm Loan hội ngộ khán giả Hà Nội" />Đặc biệt, tại sự kiện này, Nam A Bank đã trở thành đơn vị sở hữu “Nhành Mai Vàng” của quỹ “Mai Vàng nhân ái”. Đây là tác phẩm độc đáo được làm bằng hợp kim quý phủ vàng 24K do đơn vị tổ chức chuyển quyền lưu giữ cho Nam A Bank nhằm ghi nhận những đóng góp tích cực của ngân hàng trong việc triển khai các hoạt động mang giá trị nhân văn sâu sắc của chương trình.
Ông Trần Ngọc Tâm - Tổng Giám đốc Nam A Bank (bìa trái) tiếp nhận “Nhành Mai Vàng” từ ông Tô Đình Tuân - Tổng biên tập báo Người Lao động Từ nhiều năm nay, Nam A Bank đã liên tiếp đồng hành cùng giải Mai Vàng do báo Người Lao động tổ chức nhằm tôn vinh những nghệ sĩ đã nỗ lực không ngừng trong sáng tạo nghệ thuật, cống hiến cho công chúng những tác phẩm hay, những vai diễn xuất sắc. Theo đó, ngân hàng đã phối hợp với ban tổ chức triển khai nhiều nội dung quan trọng trong khuôn khổ sự kiện, góp phần không nhỏ vào thành công của Lễ trao giải Mai Vàng.
Bên cạnh đó, Nam A Bank còn là đơn vị đồng hành xuyên suốt cùng quỹ “Mai Vàng nhân ái” để hỗ trợ, chia sẻ với những nghệ sĩ gặp hoàn cảnh khó khăn sau chương trình. Trước đó, năm 2019, Nam A Bank là đơn vị tiên phong hưởng ứng quỹ “Mai Vàng nhân ái” của giải Mai Vàng lần thứ 25. Tại Lễ trao giải Mai Vàng lần này, Nam A Bank tiếp tục đồng hành cùng quỹ “Mai Vàng nhân ái”.
Riêng trong năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của văn nghệ sĩ trong nước. Nam A Bank cùng quỹ "Mai Vàng nhân ái" đã kịp thời hỗ trợ, góp phần gieo thêm niềm tin yêu vào cuộc sống để các nghệ sĩ tiếp tục cống hiến cho nghệ thuật.
Cùng với giải Mai Vàng, Nam A Bank còn đồng hành trong nhiều chương trình mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, như chương trình “Một triệu lá cờ Tổ quốc cùng ngư dân bám biển”, góp phần giúp ngư dân bám biển, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của quốc gia; Tổ chức giao lưu trực tuyến, kết nối người hâm mộ với các tuyển thủ U23 Việt Nam khi các tuyển thủ này dành được kỳ tích tại VCK U23 châu Á…
Với phương châm “Phát triển kinh doanh gắn liền với hoạt động cộng đồng”, Nam A Bank thường xuyên triển khai các hoạt động nhằm lan tỏa giá trị yêu thương, tôn vinh những cá nhân và tập thể có những đóng góp thiết thực cho xã hội.
Vĩnh Phú
" alt="Nam A Bank góp 1 tỷ đồng ủng hộ quỹ Mai Vàng nhân ái" />Căn nhà ở số 10 (đường Nguyễn Sinh Cung, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) chứa hàng nghìn cổ vật. Để có tài sản vô giá này, anh Nguyễn Hữu Hoàng (47 tuổi, quê huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế) đã mất 30 năm để sưu tầm.
'Ông trùm đồ cổ' Nguyễn Hữu Hoàng giữa các bộ trang phục cung đình nhà Nguyễn. Anh Hoàng bắt đầu đam mê cổ vật từ khi mới 15, 16 tuổi.
“Đó là những năm tháng tôi chập chững bước vào con đường tìm hiểu cổ vật. Ban đầu, do tầm hiểu biết còn hạn hẹp nên tôi cũng chưa biết được cái nào là đồ cổ, tôi chỉ thấy thích chúng”, anh nói.
Anh sưu tập trên 100 bộ trang phục cung đình nhà Nguyễn. Nghỉ học phổ thông, anh Hoàng học nghề thợ khảm. Làm nghề độ 2-3 năm, anh thành thạo và kiếm ra tiền. Anh dốc tiền kiếm được mua những món đồ xưa cũ về chơi.
Anh mê đồ cổ đến mức, lúc khoảng 20 tuổi, bỏ xe đạp lên xe đò, anh ra TP Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) rồi đạp xe đến các huyện huyện Gio Linh, Cam Lộ… lên núi, xuống biển, từ làng này qua làng nọ để săn tìm. Thành quả sau mỗi chuyến đi, anh Hoàng thu được cả ba lô đồ cổ.
Đồ sứ men lam được anh Hoàng rất yêu thích. “Mua về, tôi ngồi phân loại. Cái gì bán được, tôi bán lấy tiền tái đầu tư và kinh phí đi lại. Một số đồ tôi giữ lại.
Mỗi vùng có một kiểu cổ vật khác nhau. Thời đó, đồ trong dân còn nhiều, đặc biệt các làng có người làm quan trong triều đình, còn lưu lại những đồ vật của cung đình xưa ban thưởng…”, anh Hoàng nói.
Sang Lào tìm mua đồ cổ
30 năm, anh Hoàng ngược xuôi đi tìm giá trị xưa, có cái mua được, có cái không mua được nhưng cũng tăng thêm kiến thức cho bản thân.
Chiếc tô của chúa Nguyễn Phúc Chu. Chiếc dĩa vẽ cảnh chùa Túy Vân có bài thơ ngự chế của vua Thiệu Trị nói về cảnh chùa. Đi quanh miền núi Khe Sanh, Lao Bảo… anh Hoàng tìm được những món đồ mà không nghĩ ở đó có như: Trang phục cung đình triều Nguyễn, gồm áo vua, áo quan đại thần, áo vị tướng…
"Chiếc hoàng bào này có liên quan đến câu chuyện lịch sử như cuộc bôn tẩu của vua Hàm Nghi cùng đoàn quần thần. Bây giờ chưa có gì chứng minh rõ ràng nên tôi chưa dám nói đó là áo của vua Hàm Nghi”, anh Hoàng chia sẻ.
Anh Hoàng kể tiếp, chiếc áo quý giá đó mua được từ già làng 92 tuổi ở bản Ka Túc, thị trấn Lao Bảo (Hướng Hóa, Quảng Trị).
Anh Hoàng thừa nhận mình có duyên với cổ vật. "Già làng nói rằng, những hiện vật này được thế hệ trước mua ở dưới làng Cùa (huyện Cam Lộ, Quảng Trị). Thông tin này phù hợp với sự kiện vua Hàm Nghi ra đóng quân đầu tiên ở Tân Sở. Khi bị lộ phải chạy đi, tôi nghĩ vua và các quan đại thần chỉ mặc thường phục, chứ không mặc áo rồng phụng để tránh bị lộ”, anh Hoàng cho hay.
Phát hiện được chiếc áo quý này, anh Hoàng nhờ những người trong làng thuyết phục, già mới bán.
Không giữ làm của riêng, anh chuyển nhượng 41 cổ vật cho Bảo tàng TP.HCM. Ngoài ra anh còn tặng thêm 9 đồ vật - là những trang phục vua, quan, cung nữ thời nhà Nguyễn… cho bảo tàng.
"Bảo tàng bảo quản lâu dài, có cách quảng bá tốt hơn và để công chúng thưởng ngoạn", anh nói.
Hàng nghìn hiện vật là tài sản quý giá của anh Hoàng. Trong số hàng trăm câu chuyện quanh việc tìm kiếm, sưu tầm đổ cổ, hành trình qua nước bạn Lào để mua chiếc áo của một võ tướng triều Nguyễn cũng khiến anh Hoàng không thể quên.
Khoảng năm 2006, nghe thông tin tại bản người Lào sinh sống bên kia sông Sê Pôn lưu giữ chiếc áo cổ này, anh mang theo 40 triệu đồng, vượt sông Sê Pôn qua Lào để tìm mua. Tuy nhiên, khi gặp, chủ nhân chỉ cho xem chứ không muốn bán.
“Phải dùng nhiều cách thức, đi lại mấy lần, thuyết phục, cuối cùng họ mới đồng ý bán. Đến khi trả tiền xong, ôm áo lội sông về. Tối đó tôi rất sung sướng, đem áo ra xem cả đêm không ngủ được”, anh Hoàng kể.
Chuyện chờ cả gần chục năm trời để mua được một món đồ cổ không phải là câu chuyện hy hữu với anh Hoàng.
“Trong nghề này, tôi thấy cái cơ bản nhất vẫn là chữ "duyên" với cổ vật. Nếu không có duyên, đồ vật sẽ không tới", anh Hoàng nói.
Xem thêm video: 'Bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam
Quang Thành
Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng
Có người đưa ra mức giá trên trời, ông K’Mun Sơn có làm trăm mùa lúa cũng không có được số tiền nhiều như vậy. Thế nhưng, ông vẫn một mực từ chối bán.
" alt="Kho cổ vật có một không hai của 'ông trùm' xứ Huế" />
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- ·Mùng 3 Tết trùng Valentine, giới trẻ về chùa Ngọc Hoàng cầu duyên
- ·Cặp đôi yêu nhau từ trại trẻ mồ côi, hạnh phúc mừng 70 năm ngày cưới
- ·Chúc Tết như thế nào cho ý nghĩa?
- ·Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
- ·MINI Cooper 3
- ·Lộc trời từ 6 con yến, làng Bình Dương bỏ tiền tỷ xây nhà dụ chim về ở
- ·FPT hợp tác Yuwell phát triển và phân phối máy đo đường huyết liên tục 3P
- ·Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- ·Mâm lễ cúng hóa vàng Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021 đầy đủ, chi tiết nhất
Nói về hạnh phúc, mỗi người đều có quan điểm khác nhau về hạnh phúc. Không thể đem hạnh phúc của người này sang áp đặt cho hạnh phúc của người khác và ngược lại, không thể thấy người ta không như mình mà nghĩ người ta không hạnh phúc. Sẽ thật tệ nếu như chúng ta cho rằng phải thế này hay thế kia thì "cặp vợ chồng ấy mới hạnh phúc" còn không như thế có nghĩa là họ… diễn thôi.
Có nhiều người không tìm thấy hạnh phúc là bởi lúc nào họ cũng đề phòng bất hạnh, nhìn đâu cũng thấy nguy cơ, tiêu cực. Dần dần, hạnh phúc của họ lại là việc họ đoán đúng, đoán trúng điều khiến họ… bất hạnh. Lại có những người không cảm nhận được hạnh phúc là vì họ không tin hạnh phúc là có thật hoặc họ cứ mơ một hạnh phúc lớn hơn thứ họ đang có. Như kiếm 75.000 USD/năm nhưng vẫn nghĩ rằng mình phải kiếm được 75.100 USD/năm mình mới thỏa mãn.
Trong hôn nhân cũng vậy. Một cuộc hôn nhân có hạnh phúc không vốn chỉ là chuyện của riêng 2 người họ có thỏa mãn với nhau và với cuộc sống hôn nhân của họ không chứ không phải đo đếm bằng sự ngưỡng mộ của những người xung quanh. Hạnh phúc có thể muốn khoe (cũng như bất hạnh cũng có nhiều người muốn bày tỏ) điều đó chỉ là xấu với những kẻ gato hay những người không tin vào hạnh phúc. Khoe hạnh phúc là cách lây lan hạnh phúc, nó khiến cuộc sống của chính bạn trở nên tươi tắn, tích cực.
Có nhiều người hạnh phúc chỉ ở tầm 5/10 nhưng vì hân hoan với nó mà nó thành tầm 7, tầm 8, tầm 9 thậm chí tầm 10/10. Nó giống như hiệu ứng "lời tiên tri tự hoàn thành" vậy, cứ nói mãi thành tin, thành thật. Cha mẹ hạnh phúc thì con cái hạnh phúc, bố mẹ hai bên cũng hạnh phúc, bạn bè xung quanh cũng hạnh phúc. Sức mạnh của hạnh phúc là ở lan tỏa là thế.
Lũ trẻ con, những đứa con của chúng ta, cũng không được cha mẹ dạy về hạnh phúc. Hoặc cha mẹ chỉ đưa ra cho con những mệnh lệnh nhiều hơn là những chia sẻ, những đòi hỏi nhiều hơn là cùng con, những áp đặt nhiều hơn là lắng nghe, tiếp nhận. Cha mẹ hình thành những thang giá trị hạnh phúc lệch lạc. Như con ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ vui, con được điểm 10, bằng khen, bố mẹ tự hào, con giỏi hơn bạn khác, bố mẹ thích thú. Đứa trẻ sẽ nghĩ rằng hạnh phúc là tuân lệnh cha mẹ, học giỏi, hơn bạn hơn bè. Chúng đo đếm hạnh phúc bằng sự co giãn của mặt bố mẹ chứ không phải bằng cảm nhận riêng chúng.
Và cuối cùng, hạnh phúc đáng giá bao nhiêu tiền? Tôi nghĩ, nó bằng đúng thu nhập chúng ta có và chúng ta sẽ sống thật vui với số tiền đó thay vì tiêu với số tiền lớn hơn hay luôn sống trong áp lực tiền bạc. Tất nhiên, nếu bạn cho rằng thu nhập của bạn quá tệ, hãy xem lại nhu cầu của mình, bạn có đang sống kiễng chân không? Nhớ chưa, ngưỡng của hạnh phúc là 75.000 USD/năm, nhiều hơn bạn cũng sẽ không hạnh phúc hơn đâu! Cố nhiều hơn thì tốt cho nhu cầu hưởng thụ mà thôi, còn để hạnh phúc thì thế là đã đủ rồi!
Khi nào thấy chênh vênh, vợ chồng nên làm điều này để cân bằng hạnh phúc
Vợ/ chồng thường có một người "trưởng thành" hơn. Nếu thấy mình hơn "nửa kia" thì đừng hằn học, cần lùi lại giúp người kia có thể bắt nhịp và tiến lên với mình.
" alt="Bạn sẽ hạnh phúc khi có bao nhiêu tiền?" />Trong cuộc họp vào tháng 10/2020, Phó thủ tướng Singapore Heng Swee Keat cho biết nước này sẽ cấp tiền cho người dân sinh con, trang trải chi phí thai sản trong dịch Covid-19 song chưa xác nhận khoản tiền cụ thể.
Tương tự, chính phủ Hàn Quốc cũng tặng 500.000 won (hơn 400 USD) cho các cặp vợ chồng mới kết hôn để giúp trang trải các chi phí chuẩn bị trước khi sinh nở.
Trong số nhiều nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề già hóa dân số, hỗ trợ tài chính, tặng tiền là biện pháp đang được nhiều quốc gia có tỷ lệ sinh thấp áp dụng. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng nhìn thấy kết quả rõ rệt từ phương án này, New York Times nhận định.
Nhiều quốc gia triển khai các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích sinh đẻ do tỷ lệ sinh thấp. Ảnh: Pakutaso.
Quá ít
Thông thường, chi phí để nuôi dạy một đứa trẻ đến tuổi trưởng thành là không hề nhỏ, nhất là ở các thành phố lớn nơi có mức sống đắt đỏ. Với nhiều cặp vợ chồng trẻ làm thuê, việc kiếm đủ tiền để trang trải chi phí sinh hoạt, trả góp mua nhà, xe đã là gánh nặng, chưa nói đến việc “đèo bòng” thêm con cái.
Vì vậy, đối với nhiều gia đình, các khoản hỗ trợ của chính phủ dường như chẳng thấm vào đâu so với áp lực nuôi con.
Theo cuộc khảo sát năm 2017 của công ty tư vấn TF Securities, các bậc cha mẹ ở Bắc Kinh ước tính tốn ít nhất là 78.000 NDT (11.500 USD) cho các chi phí nuôi dạy con cái trong 1 năm. Nếu tính thêm các khoản phụ như chi phí chăm sóc trẻ nhỏ, đầu tư vào dịch vụ chất lượng cao, con số có thể lên đến hơn 2,5 triệu NDT, theo Sixth Tone.
Trong khi đó, thành phố Tiên Đào ở tỉnh Hồ Bắc tặng các cặp vợ chồng 1.200 NDT (179 USD), các bà mẹ ở thành phố Nghi Xương được miễn chi phí sinh nở nếu có con thứ hai.
Còn ở tỉnh Sơn Tây, tháng 4/2020, chính quyền cũng chỉ ban hành văn bản khuyến khích các nhà tuyển dụng cung cấp khoản trợ cấp chăm sóc trẻ em hàng tháng trị giá 200 NDT cho các bậc cha mẹ có con dưới 3 tuổi.
Chi phí nuôi một đứa trẻ ở thành phố là áp lực lớn đối với gia đình thu nhập trung bình. Ảnh: SCMP.
"Tôi không thể quyết định sinh ra một đứa trẻ chỉ vì sẽ nhận được 100.000 yen đâu", "Quá ít, hãy cho chúng tôi 500.000 yen", "Tại sao không cho chúng tôi 1 triệu yen?" hay "Họ chỉ muốn giúp mọi người sinh con hay giúp nuôi nấng lũ trẻ vậy" là những ý kiến phổ biến của người dân Tokyo trước kế hoạch tặng tiền của thành phố.
Đặc biệt, nhiều cặp vợ chồng bày tỏ họ không muốn sinh ra một đứa trẻ khi tình hình dịch bệnh còn chưa ổn định như hiện nay, bất kể họ có nhận được bao nhiêu tiền.
Nghiên cứu từ nhiều nơi trên thế giới cho thấy việc tặng tiền có thể làm tăng nhẹ số lượng trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, biện pháp này không tạo ra sự khác biệt lớn trong thời gian dài và các khoản chi trả không hiệu quả như các chính sách khác, theo New York Times.
Ví dụ, ở Tây Ban Nha, chương trình trợ cấp trẻ em khiến tỷ lệ sinh tăng 3%; khi nó bị hủy bỏ, tỷ lệ sinh giảm 6%. Việc tặng tiền dường như chỉ khuyến khích phụ nữ sinh con sớm hơn, song họ thấy không nhất thiết phải sinh thêm con. Vì vậy, dù làm tăng mức sinh trong một năm nhất định, biện pháp này không có tác động lớn nếu tính đến cả một thế hệ.
Cần nhiều chương trình khác
“Tiền mặt có thể giúp hỗ trợ sự sụt giảm mức sinh ngay lập tức, nhất là trong bối cảnh người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chăm sóc trẻ em, nhà ở và hỗ trợ việc làm sẽ quan trọng và đem lại hiệu quả về lâu dài hơn”, Philip Cohen, nhà xã hội học nghiên cứu về nhân khẩu học tại Đại học Maryland (Mỹ), nhận định.
Cụ thể, chính sách nghỉ thai sản sẽ rất hữu ích nếu cha mẹ được trả lương và thời gian nghỉ không quá lâu, tránh việc họ khó theo kịp công việc khi trở lại.
Một yếu tố cần được lưu ý là thời gian làm việc dài, đặc biệt ở các quốc gia nơi nam giới làm việc trung bình 45 giờ hoặc hơn một tuần, cũng có liên quan đến việc giảm khả năng sinh sản.
Pháp, quốc gia có tỷ lệ sinh cao ở châu Âu, có các chính sách tập trung vào việc cải thiện phúc lợi của cả trẻ em và cha mẹ. Các chính sách bao gồm giảm trừ gia cảnh, giảm thuế cho các gia đình; hỗ trợ nhà ở, giữ trẻ công cộng và ổn định khoảng 35 giờ/tuần làm việc.
Các nước cần có nhiều biện pháp khác để khuyến khích sinh đẻ thay vì chỉ tặng tiền. Ảnh: AP.
Tại Nhật Bản, dù chính phủ đưa ra nhiều chính sách gia đình để cải thiện tình trạng sụt giảm dân số, các cặp vợ chồng vẫn bị nhiều yếu tố khó khăn khác chi phối việc có con như thời gian làm việc dài, văn hóa cứng nhắc và các vấn đề về giới liên quan đến việc chăm con.
Nước này cũng bắt đầu áp dụng một số biện pháp để các bà mẹ đi làm cân bằng cuộc sống tốt hơn, ví dụ như yêu cầu các công ty trên 300 nhân viên đề ra mục tiêu tuyển dụng hoặc thăng chức cho nhân viên nữ.
Bên cạnh đó, chính phủ cho phép cả nam và nữ nghỉ làm nhiều nhất là 1 năm sau khi sinh con. Nam giới được khuyến khích nghỉ thai sản để phụ vợ chăm con, làm việc nhà, san sẻ gánh nặng và áp lực.
'Đừng hỏi tôi bao giờ lấy chồng, sinh con'
Tôi không nhớ được đã bị hỏi bao nhiêu lần về việc khi nào có con. Tôi thường trả lời rằng sẽ sinh con năm 30 tuổi.
" alt="Được tặng tiền, phụ nữ vẫn không muốn sinh con" />Những hình ảnh đầu tiên của dự án phim "House of Gucci" đã được hé lộ, vai nữ chính được giao cho Lady Gaga (phải).
Những hình ảnh đầu tiên của dự án phim "House of Gucci" đã được hé lộ, vai nữ chính được giao cho Lady Gaga. Cô sẽ vào vai bà Patrizia Reggiani (hiện 72 tuổi), vợ cũ của doanh nhân trong lĩnh vực thời trang - ông Maurizio Gucci.
Mới đây, Lady Gaga đã chia sẻ hình ảnh đầu tiên về tạo hình của cô và nam diễn viên đóng cặp với cô trong phim - Adam Driver.
Bộ phim này sẽ chú trọng yếu tố thẩm mỹ, đặc biệt là thẩm mỹ thời trang. Phim sẽ kể lại một trong những câu chuyện nổi tiếng nhất trong lịch sử thời trang. Năm 1972, bà Patrizia Reggiani, một người phụ nữ Ý quảng giao, kết hôn với ông Maurizio Gucci, cháu trai của nhà sáng lập ra thương hiệu thời trang Gucci - ông Guccio Gucci.
Trong cuộc hôn nhân này, cặp đôi có hai cô con gái, họ đã sát cánh bên nhau trong cuộc chiến pháp lý để giành được quyền kiểm soát thương hiệu Gucci.
Cặp vợ chồng với phong cách sống xa hoa, thời thượng đã rất hấp dẫn các tờ tin tức, tạp chí Ý lúc bấy giờ, khi ấy, hình ảnh của bà Reggiani ngập tràn các trang tin, bà luôn đeo kính đen khi ra phố, giữ một vẻ điềm tĩnh, lạnh lùng, trưng trổ rất nhiều nữ trang. Phong cách của bà bắt mắt và bà thường được gọi là "Lady Gucci".
Bà thường xuyên đi du lịch bằng du thuyền sang trọng hoặc tới các thành phố lớn trên thế giới rồi lưu lại trong những "penthouse" đắt đỏ. Một trong những câu nói được nhớ tới nhiều nhất của bà chính là: "Tôi thà khóc trên một chiếc Rolls-Royce còn hơn cười trên một chiếc xe đạp".
Bà Patrizia Reggiani khi còn gắn bó với ông Maurizio Gucci.
Nhưng rồi mọi việc bắt đầu diễn ra không như ý kể từ giữa thập niên 1980, có lần, ông Maurizio nói cần thực hiện một chuyến công tác chỉ để rồi không bao giờ quay về với mẹ con bà Reggiani nữa, lý do thực sự gây đau đớn và khó chấp nhận... Ông quyết định sẽ chuyển tới sống với người tình trẻ.
Nhưng sự phản bội tồi tệ hơn thế nữa, theo nhận định của bà Reggiani, chính là việc vài năm sau khi chia tay, ông Maurizio bán thương hiệu Gucci lại cho một công ty hỏi mua với mức giá khủng. Đối với ông Maurizio, đó là bước đi cần thiết trong giai đoạn khó khăn, khi ông đang phải đối mặt với quá nhiều vấn đề trong hoạt động kinh doanh.
Nhưng bà Reggiani không chấp nhận được hành động đó, bà thực sự coi thương hiệu Gucci là một điều gì gắn bó mật thiết với mình. Hồi năm 2014, bà từng nói trả lời tờ tin tức "La Repubblica" rằng: "Tôi vẫn cảm thấy mình là một thành viên của Gucci, thực sự, là thành viên đậm chất Gucci nhất trong tất cả bọn họ".
Câu trả lời ấy cho chúng ta hiểu Reggiani có cảm nhận mạnh mẽ về sự gắn bó với thương hiệu Gucci đến mức nào.
Quay trở lại mốc thời gian quan trọng - ngày 27/3/1995, một tay sát thủ đã được thuê thực hiện việc sát hại ông Maurizio khi đó đang ở tuổi 46.
Một cuộc điều tra được tiến hành và cần nhiều năm để tìm ra kẻ chủ mưu. Dù ngay từ đầu bà Reggiani đã bị tình nghi, nhưng vẫn cần vài năm để có những bằng chứng xác thực buộc tội bà.
Bà Reggiani hiện sống ở Milan và thỉnh thoảng vẫn đi dạo trên những con phố mua sắm sầm uất, với thú cưng - chú vẹt macaw tên Bo đậu trên vai.
"House of Gucci": Một bộ phim tiểu sử pha chất hình sự
Với bộ phim này, Lady Gaga sẽ vào vai "Lady Gucci". Trước đây, nữ diễn viên Angelina Jolie đã rất quan tâm tới vai diễn này, bởi đạo diễn Martin Scorsese đã từng dự định sẽ làm phim về cuộc đời bà Reggiani từ cách đây hơn một thập kỷ.
Bộ phim "House of Gucci" xoay quanh việc bà Patrizia Reggiani rơi vào cảnh bị phụ tình, bị bỏ rơi, cảm thấy bị phản bội cả trong tình yêu, hôn nhân và công việc, vì vậy, mà sinh ra thù hận chồng, rồi thuê sát thủ sát hại ông Maurizio Gucci.
Bà Patrizia Reggiani trong lễ tang của chồng cũ.
Bộ phim tiểu sử pha chất phim hình sự được dàn dựng bởi đạo diễn danh tiếng Ridley Scott. Phim sẽ kể lại cả chặng hành trình của cặp đôi Gucci. Câu chuyện thực sự bắt đầu từ năm 1973, khi bà Reggiani kết hôn với ông Maurizio Gucci.
Vào ngày 2/5/1985, sau 12 năm chung sống trong hôn nhân, ông Maurizio quyết định rời xa bà Reggiani để đến với một người phụ nữ trẻ hơn, nhưng ông nói dối bà rằng ông phải đi công tác.
Dù vậy, ông không bao giờ quay trở về ngôi nhà chung của họ nữa. Năm 1991, Patrizia và Maurizio Gucci chính thức ly hôn. Trong thỏa thuận ly hôn, bà Patrizia Reggiani nhận được khoản tiền hỗ trợ 500.000 USD mỗi năm.
Năm 1992, bà bị chẩn đoán có một khối u trong não rồi thực hiện ca phẫu thuật cắt bỏ khối u, mọi việc diễn ra tốt đẹp và không để lại di chứng nào đối với sức khỏe thể chất hay tinh thần của bà.
Vào ngày 27/3/1995, chồng cũ của bà bị sát hại bởi một tay sát thủ, ông đã bị tấn công bằng súng và quỵ ngã trên những bậc cầu thang bên ngoài trụ sở văn phòng của mình khi vừa tới công ty để chuẩn bị bước vào một ngày làm việc mới.
Hoạt động điều tra sau đó đã phát hiện ra rằng chính bà Patrizia đã thuê sát thủ sát hại chồng. Bà bị kết án vào năm 1998 và đã được ra tù vào năm 2016, sau khi án tù 26 năm của bà được hưởng ân xá vì bà đã có quá trình cải tạo tốt.
Bộ phim "House of Gucci" hiện đã bắt đầu khởi quay và dự kiến ra rạp vào cuối năm nay.
Theo Dân Trí
Cuộc sống của cô gái nổi tiếng với câu 'Thà khóc trên BMW'
Sau hơn 10 năm gây chú ý với câu nói gây sốc trên sóng chương trình hẹn hò, Mano Melissa vẫn hoạt động trong làng giải trí nhưng chọn lối sống kín tiếng hơn.
" alt="Người nói câu 'Thà khóc trên xe hơi còn hơn cười trên xe đạp' là ai?" />Tôi vừa lập gia đình, mua xe nhu cầu đi lại chủ yếu ở nội thành, đi làm và cuối tuần về thăm bố mẹ hai bên. Nhờ mọi người tư vấn ưu, nhược điểm mẫu xe trên, hoặc những lựa chọn khác trong tầm giá. Xin cảm ơn.