Vênh 3 điểm với thi tốt nghiệp THPT làm sao để xét tuyển học bạ công bằng?
Phương thức xét tuyển học bạ cũng không giống nhau giữa các trường đại học.
Có trường xét tuyển điểm trung bình 5 học kỳ,ênhđiểmvớithitốtnghiệpTHPTlàmsaođểxéttuyểnhọcbạcôngbằliên đoàn bóng đá việt nam có trường xét tuyển điểm tổ hợp 3 môn lớp 12…
Theo thống kế, chỉ tiêu dành cho phương thức xét tuyển học bạ của các trường có xu hướng tăng. Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm nay xét 4.680 chỉ tiêu tuyển theo phương thức khác, trong đó chủ yếu xét học bạ. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM dành 3.000 chỉ tiêu cho xét học bạ. Riêng các trường tư thục, chỉ tiêu dành cho xét tuyển từ điểm học bạ rất nhiều, thậm chí còn xét tuyển từ điểm học bạ nhiều đợt.
Sau khi Bộ GD-ĐT công bố điểm kết quả đối sánh giữa điểm trung bình học bạ và điểm trung bình thi tốt nghiệp THPT, cho thấy có độ 'vênh' khá lớn ở nhiều môn và nhiều địa phương, thậm chí có môn mà độ chênh lên tới hơn 3 điểm.
Một số ý kiến lo ngại càng xét tuyển học bạ nhiều, độ vênh có vẻ lại càng lớn, hay xét tuyển đại học từ điểm học bạ không đảm bảo công bằng.
Vênh giữa điểm học bạ và điểm thi tốt nghiệp năm 2021 (Ảnh: Thanh Hùng) |
Các chuyên gia tuyển sinh nói gì?
Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Nha Trang, cho rằng đối sánh điểm học bạ và điểm thi thì điểm học bạ lớp 12 của thí sinh cả nước đa phần cao hơn điểm thi THPT khoảng 1 điểm, thậm chí chênh lệch tới tới 2,7 điểm (môn Lịch Sử). Đối với từng môn thi ở các địa phương thì chênh lên đến 3,2 điểm. Cụ thể, như môn Sinh học chênh lệch đến 3,2 điểm ở Hà Nội, gần 3 điểm ở Bắc Ninh; 2,3 điểm ở TP.HCM; hơn 2 điểm ở Bình Định; 2,6 điểm ở Long An.
"Như vậy về nguyên tắc là theo tổ hợp 3 môn xét học bạ lớp 12 đã chênh lệch lên hơn 3 điểm. Do vậy khi xét bằng học bạ thì không nên chỉ xét 1 năm học lớp 12 mà nên cân nhắc xét cho cả 3 năm học để thể hiện kết quả cả quá trình học phổ thông, giúp tăng tính khách quan. Ngoài ra cần quan tâm đến sự công bằng, khách quan giữa thí sinh xét tuyển theo phương thức điểm thi THPT và thí sinh xét tuyển theo phương thức điểm học bạ"- ông Phương đề xuất.
Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, nếu chỉ dựa vào điểm học bạ thì không đảm bảo khách quan. Vì vậy, nhà trường sử dụng phương pháp xét tuyển theo SchoolRank (xếp hạng học sinh THPT) dựa vào điểm học bạ của thí sinh, có hệ số điều chỉnh theo từng tỉnh dựa vào độ lệch giữa điểm học bạ và điểm thi được thống kê hàng năm để xét tuyển.
Ông Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, nhìn nhận sự chênh lệch giữa điểm học bạ và điểm thi THPT cũng chỉ xảy ra nhiều môn ở một số tỉnh. Cụ thể ở phía Bắc có Hải Phòng, Thanh Hoá, một số tỉnh miền núi, miền Trung có Phú Yên và một số tỉnh miền Tây Nam Bộ như Đồng Tháp, Trà Vinh, Sóc Trăng… Điểm thi Tiếng Anh cao hơn điểm học bạ ở TP.HCM và Bình Dương. Như vậy sự chênh lệch là không nhiều nên việc xét học bạ đủ đảm bảo chất lượng đầu vào cho các trường.
Ông Dũng thông tin suốt 4 năm qua Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM xét học bạ với chỉ tiêu ít hơn nhiều so với xét điểm thi THPT. Việc này đẩy điểm chuẩn xét học bạ của những ngành hot lên trên 27 đến 30 điểm, nên ít có học sinh đậu mà học không nổi. Nhà trường cũng luôn làm khảo sát so sánh kết quả học tập 4 học kỳ đầu giữa sinh viên trúng tuyển 2 phương thức thi tốt nghiệp và xét học bạ. Kết quả cho thấy số sinh viên trúng tuyển bằng học bạ học tốt hơn do các em được học đúng ngành yêu thích (số nguyện vọng khi xét học bạ ít hơn).
Bà Nguyễn Thị Xuân Dung, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM nhìn nhận điểm học bạ là điểm trung bình cộng của nhiều bài kiểm tra, các kỳ thi học kỳ,... của một học sinh nên có thể phản ánh một quá trình học tập nhất định vì thế đây vẫn là một cơ sở đánh giá đáng tin cậy. Trong khi đó, điểm thi tốt nghiệp THPT là kết quả của một kỳ sát hạch, đảm bảo được tính khách quan và độc lập. Tuy nhiên không thể phủ nhận là đối với một kỳ thi lớn mang tính quyết định trong một khoảng thời gian ngắn chỉ 1-2 ngày, thí sinh ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng, nhất là về yếu tố tâm lý nên hoàn toàn có thể lý giải được khi điểm thi có thể không cao như điểm học bạ ở lớp. Điều này đặc biệt đúng với những thí sinh có học lực trung bình khá, các bạn ít có điều kiện được bồi dưỡng hoặc thử sức với các kỳ thi học sinh giỏi, năng khiếu... nên tâm lý e ngại, căng thẳng rất dễ ảnh hưởng đến kết quả thi.
Bà Dung cho rằng như vậy việc áp dụng xét tuyển bằng học bạ là phương thức tạo điều kiện cho các thí sinh có năng lực học tập khá tốt có thể vào đại học bằng quá trình nỗ lực học tập của mình. Đây cũng là phương thức thuận lợi, linh hoạt về hồ sơ, thời gian - những điều này có thể thấy được rất rõ khi kỳ thi tốt nghiệp THPT gặp khó khăn do ảnh hưởng Covid-19. Ngoài ra, cũng có thể thấy là điểm trúng tuyển học bạ thường cao hơn so với điểm trúng tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT.
"Các năm qua ở trường chúng tôi điểm trúng tuyển học bạ các đợt đầu từ 18-24 điểm tùy ngành, trong khi điểm trúng tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT thường từ 16-20 điểm tùy ngành. Điều này đảm bảo chất lượng đầu vào cũng như đảm bảo sự công bằng giữa các thí sinh, các phương thức xét tuyển. Và một thí sinh nếu có năng lực học tập tốt, đủ điều kiện xét tuyển vẫn có thể chủ động đăng ký theo nhiều phương thức, tận dụng lợi thế của mình một cách chính đáng để nâng cao cơ hội vào đại học"- bà Dung nói.
Trong khi đó, ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho rằng mỗi phương thức đều có điểm mạnh và yếu riêng, dần dần các trường đại học sẽ có các điều chỉnh khi so sánh điểm giữa các thí sinh của các trường THPT, địa phương.
Ông Thắng cho hay, ĐH Quốc gia TP.HCM năm 2021 đã công bố xét tuyển các học sinh giỏi trường THPT chuyên/năng khiếu, và các một số trường THPT khác dựa trên kết quả học tập bậc phổ thông. Chỉ tiêu này không nhiều (<=15%), nên không ảnh hưởng lớn đến các phương thức khác.
Một số trường ĐH dành chỉ tiêu cao cho phương thức xét tuyển dựa trên kết quả học THPT có thể nhắm đến các thí sinh đã lựa chọn xong ngành/trường học, để giúp trường đại học chủ động việc tuyển sinh và giúp giảm áp lực cho thí sinh trong kỳ thi THPT. Điều khá thú vị là điểm chuẩn của một số ngành của một số trường ĐH bằng phương thức này rất cao. Nếu đem so sánh với chênh lệch điểm thì có thể sẽ tương đương với điểm chuẩn xét THPT. Như vậy cũng là phù hợp.
Ông Thắng đề xuất, nếu được thì Bộ GD-ĐT có thể cho biết chênh lệch điểm thi ở từng trường THPT để các trường ĐH sẽ có căn cứ mạnh hơn trong đánh giá hồ sơ học bạ của thí sinh.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Tìm đại học phù hợp sau khi biết điểm thi tốt nghiệp 2021
Ngay sau khi biết điểm thi, thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn đại học các năm trên Báo VietNamNet để tìm trường phù hợp với điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- Băng Di vừa thực hiện bộ ảnh thời trang phong cách gợi cảm, quyến rũ. Nữ diễn viên diện váy đa phong cách, phom dáng ôm nhằm phô diễn triệt để đường cong nổi bật ở tuổi 32.
Những thiết kế với tông màu đen, vàng ánh kim tạo nét bí ẩn, cá tính cho nữ diễn viên. Nhờ kinh nghiệm diễn xuất, cô thoải mái tạo dáng và có những khoảnh khắc đẹp khi lên hình.
Được đánh giá là một trong những gương mặt tiềm năng của màn ảnh Việt nhưng nữ diễn viên không hoạt động sôi nổi như nhiều đồng nghiệp. Sau mỗi dự án, Băng Di dành thời gian nghỉ ngơi để cân bằng cuộc sống cá nhân, cũng như trau dồi khả năng diễn xuất tốt hơn cho phim kế tiếp.
Trong thời gian "ở ẩn", Băng Di chọn theo đuổi đời sống tinh thần. Cô dành thời gian ở cạnh gia đình, tự thưởng cho mình những chuyến phiêu lưu thám hiểm, hoặc thử thách bản thân ở những lĩnh vực ngoài nghệ thuật.
“Tôi không đi theo hướng thừa thắng xông lên. Có nhiều người nói tôi dị biệt nhưng cuộc sống ngoài phim trường rất nhiều màu sắc và vô cùng thú vị. Tôi muốn trải nghiệm mọi thứ càng nhiều càng tốt”, diễn viên bộc bạch.
Trong năm 2022, Băng Di quyết định quay lại với 4 dự án đã và đang thực hiện. Trong đó có Người tình muôn mặt(đóng cùng Lãnh Thanh, Trương Thanh Long), Rắn hổ mang(đóng cùng Huỳnh Thanh Trực, NSƯT Hữu Châu…), Bí mật 2 thế giới(đóng cùng Hiếu Nguyễn, Kim Tuyến…) và Hoa sơn trà(đóng cùng Yaya Trương Nhi, Quốc Cường, Trương Minh Thảo, Lê Lộc...).
4 dự án đều là những vai rất khác so với trước đây của Băng Di. Nữ diễn viên kỳ vọng qua mỗi tác phẩm sẽ mang đến hình ảnh khác biệt của mình, cũng là để khẳng định sự cố gắng và nỗ lực theo đuổi nghề nghiệp diễn xuất của cô trong suốt thời gian qua.
“Tôi luôn muốn thay đổi bản thân, muốn trải nghiệm trong cuộc sống để có thể hóa thân thành nhiều nhân vật khác nhau. Đặc biệt, tôi muốn cho khán giả thấy Băng Di không phải là diễn viên “một màu", Băng Di tâm sự.
Băng Di tên thật Nguyễn Bảo Trinh, sinh năm 1990, là ca sĩ, diễn viên. Năm 2015, cô được chú ý khi tham gia chương trình thực tế Cuộc đua kỳ thú. Các phim Băng Di từng tham gia là Những ngày hè xanh, Gia đình phép thuật, Kẻ thủ giấu mặt, Gạo nếp gạo tẻ, Cậu Vàng...
Băng Di trong 'Gạo nếp gạo tẻ'
Thúy Ngọc
Băng Di diễn nhiều cảnh nóng khi trở lại đóng phim
Nữ diễn viên tái xuất màn ảnh với vai diễn người phụ nữ đa nhân cách. Cô có nhiều cảnh nóng táo bạo cùng bạn diễn nam Trương Thanh Long.
" alt="Băng Di diện váy áo cắt xẻ khoe đường cong nóng bỏng" />Băng Di diện váy áo cắt xẻ khoe đường cong nóng bỏng - Năm học mới đã được hơn một tháng. Sau khi các khoản thu bất hợp lý được thông tin trên các phương tiện truyền thông, UBND nhiều tỉnh, thành đã có công văn yêu cầu chấn chỉnh trình trạng lạm thu trên địa bàn. Các Sở GD-ĐT cũng đã lập đoàn thanh tra về địa phương và nhà trường kiểm tra việc thu chi đầu năm.Trường lạm thu đổ cho phụ huynh tự nguyện" alt="Sở vào cuộc chấn chỉnh lạm thu, hiệu trưởng xấu hổ vì sự 'sáng tạo' của đồng nghiệp" />Sở vào cuộc chấn chỉnh lạm thu, hiệu trưởng xấu hổ vì sự 'sáng tạo' của đồng nghiệp
Trong các dịp nghỉ lễ, nguy cơ lừa đảo trực tuyến nhắm vào người dùng và tấn công mạng nhằm vào các hệ thống thông tin ngành tài chính - ngân hàng luôn có xu hướng tăng cao (Ảnh minh họa: Internet) Để tự bảo vệ bản thân trước các chiêu trò lừa đảo ngày càng tinh vi, các chuyên gia khuyến nghị người dùng cần lưu ý giữ bí mật các thông tin bảo mật tài khoản ngân hàng tên truy cập, mật khẩu, mã OTP. Khi có bất cứ nghi ngờ nào khách hàng cần lập tức liên hệ với ngân hàng qua hotline để được tư vấn trực tiếp. Đặc biệt, người dùng cũng tuyệt đối không nên truy cập hoặc cung cấp/nhập mật khẩu và mã bảo mật OTP vào các đường link lạ; không cung cấp thông tin E-Banking, thông tin thẻ ngân hàng cho bất kỳ ai, dù đối tượng có thể xưng là nhân viên ngân hàng, hay cán bộ công an/cơ quan điều tra...
Về phía các đơn vị tài chính – ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán, giao dịch trực tuyến, các chuyên gia khuyến nghị cần có kế hoạch chủ động rà soát các lỗ hổng, điểm yếu trên các hệ thống thông tin và triển khai các giải pháp phòng ngừa và khắc phục triệt để các lỗ hổng, điểm yếu trước thời điểm kỳ nghỉ lễ diễn ra. Bảo đảm tính liên tục và tính bảo mật cho hệ thống.
Tăng cường lực lượng tại chỗ triển khai trực giám sát, hỗ trợ, ứng cứu và khắc phục sự cố an toàn thông tin mạng 24/7 trong dịp nghỉ lễ; củng cố và ưu tiên nguồn lực, nhân lực cho nhiệm vụ giám sát hệ thống thông cũng là một hành động cần lưu ý.
Ngoài ra, xu hướng giám sát an toàn thông tin chuyên nghiệp mà chuyên gia ATTT khuyên dùng là sử dụng SOC – Trung tâm giám sát ATTT tích hợp 3 yếu tố Con người – Công nghệ - Quy trình. “SOC hỗ trợ tối ưu trong việc phát hiện, phòng chống, đối phó và ngăn chặn các cuộc tấn công mạng bất thường. Giúp tăng cường khả năng phát hiện sớm; cảnh báo kịp thời và chính xác về các sự cố; xác định các dấu hiệu, mã độc, lỗ hổng trong các hệ thống thông tin trọng yếu mà không cần tốn quá nhiều nguồn lực về con người”, ông Vũ thế Hải, Trưởng phòng Trung tâm giám sát và vận hành an toàn thông tin VSEC cho biết.
Trước đó, như ICTnews đã thông tin, để phòng, chống nguy cơ mất an toàn thông tin mạng xảy ra trong thời gian diễn ra trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, vào ngày 18/4, Bộ TT&TT đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương cùng các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet, viễn thông và các tổ chức tài chính, ngân hàng tăng cường triển khai công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý.
Theo đó, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet và các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp nền tảng chuyển đổi số, nền tảng chống dịch Covid-19 đã được yêu cầu triển khai các biện pháp kỹ thuật ở mức cao nhất nhằm phát hiện, chặn lọc, ngăn chặn hoạt động tấn công mạng, phát tán thông tin xấu độc, thông tin vi phạm pháp luật trên hệ thống thông tin, hạ tầng mạng lưới thuộc phạm vi quản lý; đồng thời thực hiện nghiêm và kịp thời các biện pháp xử lý theo yêu cầu của Bộ TT&TT và cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Vân Anh
Giám sát 24/7 với các hệ thống thông tin quan trọng, nhạy cảm trong dịp lễ 30/4 và 1/5
Dịp lễ 30/4 và 1/5, Bộ TT&TT đề nghị các đơn vị tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng với các hệ thống quan trọng, nhạy cảm, trọng tâm là phân công lực lượng tại chỗ trực giám sát, ứng cứu và khắc phục sự cố 24/7.
" alt="Nguy cơ gia tăng lừa đảo và tấn công mạng trong dịp nghỉ lễ" />Nguy cơ gia tăng lừa đảo và tấn công mạng trong dịp nghỉ lễ- Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
- Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
- Nằm viện vì bệnh nặng hơn 1 tháng, mẹ chồng chẳng một lần thăm hỏi
- Chuyển đổi số tỉnh Vĩnh Phúc đạt nhiều kết quả nổi bật
- Mỹ Anh tiết lộ cuộc trò chuyện cùng mẹ với CEO Apple Tim Cook
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
- Khác biệt 'con gái xinh
- Vụ đánh ghen và lời tuyên bố của sếp nữ ngân hàng
- Xinh đẹp, giỏi giang tôi vẫn 'toát mồ hôi' khi làm dâu phố cổ
-
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp
Linh Lê - 12/01/2025 08:55 Mexico ...[详细] -
Nhói lòng cảnh cô giáo bị xe ô tô hiệu trưởng đâm tử nạn
- Dù cho bà ngoại đang ngất xỉu, bé trai 8 tháng tuổi vẫn khóc gào lên đòi bà. Những lúc đói, bé Duy lại cố leo lên ngực bà để bú.XEM CLIP:
Đã nhiều ngày trôi qua, tiếng khóc vẫn không dứt trong căn nhà nhỏ của bà Trần Thị Minh (trú tại xã Tam Hợp, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An) – mẹ cô giáo Phan Thị Tuyên (sinh năm 1988) qua đời vì tai nạn giao thông.
Dù cho bà ngoại đang ngất xỉu, bé Nguyễn Đình Đức Duy (8 tháng tuổi) và anh trai Nguyễn Đình Đức Hoàng (2 tuổi) vẫn gào lên khóc đòi bà. Những lúc đói sữa, bé Duy lại cố leo lên ngực bà để ghé miệng bú.
Để xoa dịu nỗi đau, hai đứa trẻ được hàng xóm mua cho nhiều bánh, sữa và đồ chơi. Nín khóc được một lúc thì Duy và Hoàng lại khóc gào lên, đòi ông bà đưa đi tìm mẹ. Nhiều người không cầm được nước mắt khi chứng kiến cảnh bi thương này.
Được biết, hoàn cảnh gia đình chị Tuyên hết sức khó khăn. Năm 2011, chị được nhận vào làm việc tại trường Mầm non xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu (Nghệ An).
Bà Trần Thị Minh khóc ngất trước sự ra đi của con gái Sau khi lấy chồng, chị Tuyên về huyện Quỳnh Lưu làm dâu. Được hơn một năm, thì gia đình nhà chồng xảy ra biến cố, vợ chồng chị rơi vào cảnh nợ nần, tay trắng.
Không có nhà để ở, hai vợ chồng cùng cậu con trai vừa sinh phải về nương nhờ ông bà ngoại. Dù già yếu, bệnh tật nhưng ông bà ngoại vẫn cố gắng chăm sóc các cháu cho các con đi làm kiếm tiền.
Để có tiền trả nợ, anh Nguyễn Đình Trung (SN 1986, chồng chị Tuyên) phải bỏ quê hương, ra bắc làm công nhân. Ở nhà, ngoài giờ dạy ở trường, chị Tuyên còn tranh thủ thời gian đi làm thuê mới đủ tiền nuôi 2 người con.
Chị Tuyên ra đi để lại 2 đứa con thơ dại Căn nhà nhỏ nơi 3 thế hệ gia đình cùng sinh sống Trước đó, khoảng 18h ngày 18/10, trên đường đi làm về, xe máy chị Tuyên không may va chạm với xe ôtô của một thầy hiệu trưởng tiểu học.
Vụ tai nạn khiến chị Tuyên đập đầu xuống nền đường, dù được người dân đưa đi cấp cứu nhưng chị vẫn tử vong sau đó.
Thương con gái không có nhà cửa để thờ phụng, vợ chồng bà Minh quyết định đưa bài vị chị Tuyên về nhà hương khói.
Hiệu trưởng trường Mầm non xã Châu Bình bà Đoàn Thị Hoa cho biết, trong quá trình công tác tại trường, chị Tuyên được đồng nghiệp, phụ huynh quý mến.
“Chúng tôi rất đau xót trước sự ra đi vội vàng của cô Tuyên. Hôm cô mất, nhà trường tổ chức ngày 20/10 cho các cô, tôi vẫn nhớ như in nụ cười của Tuyên lúc đó” bà Hoa ngậm ngùi.
Bà Hoa cho biết, khi nghe tin chị Tuyên bị tai nạn giao thông, hội phụ huynh đã kêu gọi mọi người quyên góp tiền bạc, hỗ trợ cho gia đình. Những ngày qua, rất đông phụ huynh và học sinh đến thăm viếng, đưa tang cô.
Trưởng phòng GD&ĐT huyện Quỳ Châu bà Nguyễn Thị Châu cho biết, sự ra đi của chị Tuyên để lại sự đau buồn cho ngành giáo dục huyện. Nhằm hỗ trợ cho hai cháu nhỏ, Phòng GD&ĐT đang kêu gọi giúp đỡ từ các cơ quan đoàn thể trên địa bàn.
Trước đó, Công đoàn Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An hỗ trợ 10 triệu đồng để gia đình lo hậu sự cho chị Tuyên.
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp
Bà Trần Thị Minh (mẹ chị Tuyên), xóm QuỳnhTiến, xã Tam Hợp, huyện Qùy hợp, tỉnh Nghệ An.
ĐT: 03866444952. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.253
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Ngã ở sân trường, trẻ mầm non tử vong thương tâm
Khoảng 9h sáng ngày 9.10, tại điểm Mầm non bản Xôm, xã Nà Tấu, tỉnh Điện Biên đã xảy ra vụ việc một trẻ mầm non tử vong sau khi bị ngã trong sân trường.
" alt="Nhói lòng cảnh cô giáo bị xe ô tô hiệu trưởng đâm tử nạn" /> ...[详细] -
16 đội thi xuất sắc nhất vào vòng chung kết cuộc thi ‘Tiếng nói Xanh’
Các thí sinh Vòng Đối đầu khu vực miền Nam được sự đồng hành xuyên suốt của phụ huynh tại điểm thi ở trường Vinschool Central Park (TP.HCM) Chủ đề tham gia tranh biện - hùng biện của các đội giành chiến thắng rất đa dạng, trải đều ở các lĩnh vực, cũng là các chương trình hành động trọng điểm của Quỹ Vì tương lai xanh, gồm Giáo dục xanh (4 đội), Di chuyển xanh (2 đội), Tiêu dùng xanh (2 đội), Thể thao xanh (2 đội), Vườn đô thị xanh (2 đội), Y tế xanh (2 đội), Du lịch xanh (1 đội), Văn phòng xanh (1 đội).
Hai thí sinh Nguyễn Thị Chi Anh (Trường THPT An Dương, Hải Phòng) và Chu Phạm Trâm Anh (Trường THPT Chuyên Thái Bình), thuộc đội thi Green Readers, mang đến ý tưởng xây dựng nền tảng đọc sách kết hợp giữa sách điện tử, sách nói và quyên góp cho môi trường. Nền tảng sẽ hợp tác với các nhà xuất bản uy tín để mang đến nguồn sách chất lượng cao, đồng thời đa dạng hóa thể loại sách, đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng độc giả. Một phần hoa hồng từ mỗi giao dịch sẽ được gửi đến quỹ trồng cây xanh, góp phần vào đề án “Trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2022-2025” của Chính phủ.
Đội thi Anh^2, gồm Nguyễn Trọng Nam Anh và Trần Hà Anh (Trường Quốc tế Parkcity Hà Nội) khá táo bạo khi trình bày về giải pháp kiến trúc xanh với ý tưởng “Cách phát triển Thế vận hội Olympic bền vững”.
Ở ý tưởng này, sân vận động thông minh sẽ là điểm nhấn khi không chỉ là sàn đấu cho các vận động viên, mà còn là nhà máy năng lượng xanh, trang bị thiết bị tập luyện hiện đại sản sinh năng lượng từ chuyển động của con người.
Trong khi đó, đội thi LifeSphere, với các thí sinh Phạm Bằng An (THPT Chuyên Ngoại Ngữ) và Nguyễn Trần Minh Khuê (THPT Chu Văn An, Hà Nội) đã đề xuất ý tưởng “Nano-Pods- Innovative Solution” - thiết bị chăm sóc sức khỏe nhỏ gọn theo dạng mô-đun, lấy bệnh nhân làm trung tâm, thích ứng với sự hạn chế về không gian, đồng thời đảm bảo tính bền vững và trách nhiệm với môi trường. Thiết bị sẽ có kích thước nhỏ gọn tương tự điều hòa không khí, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo nhằm giúp giảm lượng khí thải carbon của ngành chăm sóc sức khỏe. Nano-Pods có khả năng lọc và khử trùng không khí, giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm bệnh lây qua đường hô hấp, đảm bảo môi trường an toàn cho bệnh nhân, người nhà và các nhân viên y tế.
Vườn đô thị xanh là một trong những chủ đề nhận được sự quan tâm hàng đầu của các thí sinh tại Vòng Đối đầu. Bảo Ngọc và Thế Dũng, thành viên đội Mầm Chồi Lá (Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên) đã giới thiệu ý tưởng “Green Roofs - Mái nhà xanh”, một làn gió mới cho kiến trúc đô thị hiện đại. Ý tưởng đầy sáng tạo này hứa hẹn biến hóa những mái nhà bê tông u ám thành những “lá phổi xanh” cho thành phố.
Đội Mầm Chồi Lá đề xuất bao phủ một phần hoặc toàn bộ mái nhà bằng thực vật, giúp giảm lượng nhiệt hấp thụ vào tòa nhà, giảm nhu cầu sử dụng điều hòa và tiết kiệm năng lượng, đồng thời hấp thụ CO2, giảm ô nhiễm không khí và hiện tượng đảo nhiệt đô thị….
Sự xuất sắc của 16 ý tưởng từ 16 đội thi tham gia Vòng Tranh hạng là minh chứng của đam mê trong việc tìm kiếm giải pháp cho những thách thức môi trường hiện nay. Từ việc khám phá những cách sử dụng sách và cà phê một cách bền vững, đến việc đề xuất những giải pháp xử lý băng vệ sinh nhằm bảo vệ môi trường nhưng vẫn đảm bảo sự thoải mái cho phụ nữ… Mỗi ý tưởng không chỉ là những nỗ lực sáng tạo mà còn là dấu ấn của sự tận tâm và khát vọng thay đổi cộng đồng, hướng tới một tương lai xanh.
TS. Lê Thái Hà, Giám đốc Điều hành Quỹ Vì tương lai xanh, cho biết các thí sinh đã mang đến những ý tưởng thiết thực và đầy tiềm năng để có thể triển khai vào thực tế đối với các vấn đề môi trường đang diễn ra như ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao nhận thức cộng đồng, tái chế và sử dụng năng lượng hiệu quả…
“Sự nỗ lực và lòng say mê của các thí sinh đã được thể hiện qua từng giai đoạn của cuộc thi suốt 3 tháng vừa qua, và chúng tôi rất tự hào khi các em đã tự tin bày tỏ tinh thần “dám nghĩ, dám nói và dám làm”. Các em thí sinh đã mang lại những phần thi sâu sắc, đầy cảm xúc và ý nghĩa, là nguồn cảm hứng không chỉ cho ban giám khảo và khán giả lắng nghe, mà còn cho cả cộng đồng”, TS. Lê Thái Hà chia sẻ.
Vòng Tranh hạng cuộc thi hùng biện - tranh biện “Tiếng nói Xanh” dự kiến được tổ chức tại Trường Đại học VinUni vào ngày 23 và 24/3/2024. Thể lệ thi đấu mỗi trận của Vòng Tranh hạng giống như Vòng Đối đầu nhưng sẽ có thêm phần thí sinh phản biện với Ban Giám khảo về ý tưởng của mình.
Các cá nhân/đội thi sẽ thi đấu theo phương thức loại trực tiếp từ vòng tứ kết, bán kết đến chung kết theo 2 bảng thi đấu tiếng Anh và tiếng Việt. Kết quả thi đấu sẽ được công bố trực tiếp sau mỗi trận đấu.
Danh sách 16 Đội thi lọt vào Vòng Tranh hạng:
https://talkgreenfuture.net/tin-tuc/16-doi-thi-xuat-sac-nhat-tien-vao-vong-cuoi-cuoc-thi-tieng-noi-xanh/
Thanh Hà
" alt="16 đội thi xuất sắc nhất vào vòng chung kết cuộc thi ‘Tiếng nói Xanh’" /> ...[详细] -
Blockchain không chỉ là “tiền ảo”
Mỗi quốc gia, cá nhân, tổ chức lại có quan niệm hay cách định nghĩa khác nhau. Tuy vậy, dù theo cách hiểu nào, “tiền điện tử”, “tiền số” hay “tiền ảo”... nếu ứng dụng công nghệ Blockchain đều có thể gọi chung là “tiền mã hóa”.
Việt Nam hiện được các bảng xếp hạng quốc tế đánh giá cao về mức độ tiếp cận với tiền mã hóa. Nhiều người Việt biết đến tiền mã hóa, tuy nhiên không phải ai cũng biết đến công nghệ chuỗi khối (Blockchain).
Hiểu theo cách đơn giản nhất, Blockchain là một cuốn sổ cái mở và phân tán thông tin. Công nghệ này sử dụng một mạng lưới máy tính để lưu trữ, thay vì chỉ một hệ thống máy chủ, hay một vài máy chủ phân tán như thông thường.
Theo ông Mai Duy Quang - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (Vinasa), công nghệ Blockchain đang được sử dụng phổ biến tại nhiều lĩnh vực khác chứ không chỉ tiền ảo.
“Hồ sơ học sinh, hồ sơ y tế cũng có thể lưu trữ trên Blockchain để tránh bị sửa đổi. Blockchain cũng có thể sử dụng để chứng thực cũng như trong các giao dịch cần bảo chứng và tốc độ”, ông Quang nói.
Tại Diễn đàn CTO Summit 2022, ông Vũ Anh Tú - Giám đốc Công nghệ Tập đoàn FPT từng cho biết, công nghệ Blockchain đang mở ra nhiều cơ hội ứng dụng trong thực tế, tạo ra một làn sóng khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo sôi nổi cả thế giới và Việt Nam.
Nhìn từ định nghĩa Blockchain là cơ chế lưu trữ và quản lý dữ liệu theo cơ chế phi tập trung, với khả năng đảm bảo toàn vẹn thông tin, Blockchain có thể được ứng dụng trong nhiều những ngữ cảnh khác nhau.
Tiền điện tử có thể được xem là ứng dụng phổ biến nhất của Blockchain, nhưng nó không phải là duy nhất. Với sức ảnh hưởng mang tính đột phá, Blockchain sẽ tạo ra cơn sóng thần công nghệ phủ lên toàn bộ các lĩnh vực ngành nghề từ truyền thống cho đến các ứng dụng mới.
Tại Việt Nam, Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử dụng tiền ảo dựa trên công nghệ chuỗi khối trong chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021-2025.
Tuy vậy, để công nghệ Blockchain có thể phát triển và ứng dụng nhiều hơn và thực tế đời sống tại Việt Nam, cần có sự quan tâm, hưởng ứng và cho phép thí điểm từ phía cơ quan quản lý nhà nước trong nhiều lĩnh vực khác chứ không chỉ dừng lại ở “tiền ảo” hay “tiền mã hóa”.
Trọng Đạt
" alt="Blockchain không chỉ là “tiền ảo”" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế
Hư Vân - 12/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bộ trưởng Giáo dục cần làm gì sau bỏ phiếu tín nhiệm?
- Ngày 25/10, sau kết quả lấy phiếu tín nhiệm, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nói rằng đây là động lực để bản thân ông và toàn ngành cố gắng hơn nữa, có nhiều giải pháp quyết liệt hơn nữa. Nói tại một toạ đàm, một Vụ trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng thách thức lớn nhất của giáo dục bây giờ là niềm tin của xã hội. Nếu được "tạm ứng lòng tin", Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ sẽ phải cố gắng làm gì?Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trong một phiên giải trình tại Quốc hội. TS. Lê Viết Khuyến – nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT): Cần bản lĩnh và quyết đoán
Do thể chế nên ngành giáo dục phân ra rất nhiều mảnh khác nhau. Ví dụ như mảng dạy nghề thì lại là Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội quản lý. Nghiên cứu khoa học lại thuộc quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ.
TS. Lê Viết Khuyến Hay như chuyện gian lận thi cử, đã giao cho địa phương chủ trì nhưng khi xảy ra sự cố thì Bộ GD-ĐT lại phải chịu trách nhiệm.
Cho nên, nếu trong thể chế như hiện nay mà quy cho Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm những bê bối về giáo dục thì là không công bằng lắm.
Với giáo dục, để cho ra được kết quả cần đòi hỏi thời gian, chứ không như xây một cây cầu, một căn nhà.
Chuyện đổi mới thi cử giảm thiểu tốn kém và căng thẳng, theo tôi, Bộ đang đi đúng hướng.
Việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới bước đầu đã có kết quả. Còn kết quả sau cùng như thế nào còn cả một chặng đường dài cần chờ đợi, chứ không thể nhìn thấy ngay được. Nếu sức ép xã hội lớn quá, mà tư lệnh ngành không đủ bản lĩnh thì sẽ dẫn đến “đẽo cày giữa đường”, làm hỏng chủ trương.
Hay như tự chủ đại học cũng là một chủ trương đúng nhưng đi có đúng đường hay không và có mang về kết quả hay không thì còn phải chờ đợi. Tôi lo ngại trước những ý kiến và đánh giá rất khác nhau của dư luận, tư lệnh ngành có đủ bản lĩnh, vững tâm vượt qua được hay không.
Tuy nhiên, cũng có một việc có lẽ Bộ trưởng chưa làm thật tốt. Đó là nếu chỉ dựa vào đội ngũ tham mưu của mình ở cơ quan Bộ thì không đủ, mà phải huy động trí tuệ của cả xã hội.
Bộ trưởng cần lắng nghe ý kiến của các chuyên gia, những người am hiểu. Đừng nghĩ người ta chống đối mình. Họ sẵn sàng đóng góp trí tuệ vì sự nghiệp giáo dục.
Bản lĩnh cao nhất của một chính khách là phải biết sử dụng rộng rãi ý kiến của các chuyên gia và biến những ý kiến đó thành sự quyết đoán của mình.
Còn ở trong nội bộ, nếu để xảy ra chuyện bỏ đội ngũ cũ để thay bằng ê-kip thân cận của mình thì cũng là điều không nên.
Theo tôi, Bộ trưởng phải lấy ý kiến tham mưu của những người hiểu biết và rất thực tâm với giáo dục dù họ có thể nói những lời gay gắt. Đội ngũ tham mưu, giúp việc của Bộ trưởng cũng phải có thái độ như thế.
Tôi không quá lo ngại về kết quả tín nhiệm này, nhưng tôi chờ xem Bộ trưởng thể hiện bản lĩnh như thế nào trong thời gian tới.
TS. Đặng Văn Định – Trưởng ban Nghiên cứu và Phân tích chính sách, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam, nguyên Phó chánh văn phòng Hội đồng Giáo dục quốc gia: Quan trọng là ý chí của Bộ trưởng
Nếu so sánh với ngành y tế - cùng là 2 lĩnh vực xã hội và có sự nhạy cảm, thì Bộ trưởng Bộ Y tế có những cách làm rất hay, được người dân cũng như ĐBQH nhìn thấy kết quả cụ thể.
Suy cho cùng, giải quyết công việc phải đi vào cuộc sống, tác động hằng ngày với người dân.
So với kinh nghiệm của Bộ trưởng Y tế thì Bộ trưởng GD-ĐT chỉ mới vào cuộc và phải giải quyết những vấn đề cực kỳ hóc búa lâu nay trong ngành. Những vấn đề đã xới đi xới lại nhiều năm nay rồi mà bây giờ động vào thì cực kỳ khó. Điều quan trọng là nhận biết, ý chí và hành xử của Bộ trưởng đối với những vấn đề lớn của giáo dục mà thực tiễn đã kiểm chứng, Đảng đã chỉ đạo tại Nghị quyết 29 và phù hợp với xu thế chung của thế giới.
Chính kiến của Bộ trưởng sẽ đưa ông về gần các cử tri và đại biểu quốc hội.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT: Giáo dục cần chiến lược lâu dài, không phải giải quyết các sự cố phát sinh.
Ông Lê Trường Tùng Với những sự việc xảy ra trong giáo dục như gian lận thi cử; kết quả xét GS-PGS, quá tải lớp học phổ thông, chương trình phổ thông, sách giáo khoa… chắc chắn Bộ trưởng GD-ĐT sẽ không được tín nhiệm cao.
Đánh giá người đứng đầu một ngành thực ra là đánh giá tình hình của ngành trong thời gian qua.
Kết quả bỏ phiếu tín nhiệm cho thấy có khoảng cách lớn giữa kỳ vọng của người dân và hiện trạng giáo dục hiện nay.
Nhưng cần nhìn nhận rằng ở những lần bỏ phiếu tín nhiệm trước chưa bao giờ ngành giáo dục được tín nhiệm cao. Lần này, số phiếu tín nhiệm thấp có giảm đi, số phiếu tín nhiệm cao tăng lên đã có khởi sắc.
Không phải cứ ngành không tốt là bộ trưởng bị đánh giá thấp mà trách nhiệm này là cả một bề dày quá khứ, lịch sử. Việc đơn giản nhất để cải thiện tín nhiệm, lấy lại niềm tin của nhân dân đối với người đứng đầu ngành giáo duc là ngành phải tốt lên. Tất nhiên, nói thì dễ làm rất khó và cần có thời gian. Người dân trông đợi vào một chiến lược phát triển rõ ràng, với các kết quả cụ thể, hàng năm, chứ không phải là dồn quá nhiều nguồn lực để giải quyết các sự cố phát sinh.
Cuối cùng, giáo dục là quốc sách hàng đầu, không thể xem đây là việc của Bộ GD- ĐT và người đứng đầu Bộ.
Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng Phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm: Trách nhiệm của Bộ trưởng không phải nhận lỗi mà hành động mạnh mẽ
Cần nhìn nhận khách quan rằng, trong thời gian qua giáo dục đã có nhiều tiến bộ.
Ông Phạm Thái Sơn Trước hết là quan điểm tự chủ đại học - tư duy tiến bộ này đã tạo điều kiện để giáo dục đại học phát triển.
Thứ đến là chương trình phổ thông mới với những thay đổi căn bản về nội dung và phương pháp. Chương trình đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp được đưa vào chương trình cũng là một tiến bộ đáng ghi nhận….
Tín nhiệm Bộ trưởng GD-ĐT thấp là động lực để ngành giáo dục phấn đấu hơn nhưng trách nhiệm này không phải một mình Bộ trưởng mà còn cả hệ thống giáo dục, các thầy cô giáo, các cán bộ quản lý giáo dục.
Tuy nhiên, với vai là người lãnh đạo ngành, Bộ trưởng cần xem lại cách thức lãnh đạo như không để những vấn đề bức xúc diễn ra thường xuyên; không phải nhận lỗi, rút kinh nghiệm mà là hành động mạnh mẽ; Không sửa đổi những sai lầm trong giáo dục bằng cách tư duy cũ.
Bộ trưởng muốn người dân ủng hộ thì đừng rút kinh nghiệm nữa mà hãy hành động ngay, giải quyết những vấn đề bức xúc một cách quyết liệt hơn nữa.
GS Nguyễn Đức Dân: Ai ngồi vị trí này cũng sẽ tín nhiệm thấp
GS Nguyễn Đức Dân Tín nhiệm thấp cho Bộ trưởng GD-ĐT chứng tỏ giáo dục không đáp ứng được mong mỏi của nhân dân nhưng bất kỳ ai “ngồi” vào vị trí lãnh đạo ngành này cũng sẽ nhận kết quả như vậy.
Như vậy, vấn đề không phải là cá nhân Bộ trưởng mà là đường lối giáo dục.
Để khôi phục niềm tin có lẽ điều đầu tiên là cần chính sách giáo dục hợp lý lâu dài.
Đối với cá nhân Bộ trưởng, cần có những thay đổi căn bản với vai trò là người đứng đầu ngành giáo dục.
Thầy giáo Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng môn Lịch Sử, Trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM: Học một ngày cùng học sinh, Bộ trưởng sẽ hiểu giáo dục cần gì
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ có tín nhiệm thấp chỉ là sự đánh giá thấp của Quốc hội với riêng cá nhân Bộ trưởng trong vấn đề lãnh đạo giáo dục.
Ông Nguyễn Viết Đăng Du Cách làm đơn giản nhất khi có phiếu tín nhiệm thấp có lẽ là từ chức, thể hiện sự dũng cảm và tạo tiền lệ cho các vị lãnh đạo khác. Cách làm khó khăn hơn là tiếp tục vượt qua dư luận, tập trung giải quyết các vấn đề nan giải của giáo dục như kì thi tốt nghiệp, mở rộng việc viết sách giáo khoa, cải thiện đời sống giáo viên - giáo dục vùng sâu vùng xa.
Thay đổi trong giáo dục không thấy ngay hiệu quả nhưng quyết tâm thay đổi thì có thể thấy ngay khi Bộ trưởng nhận nhiệm vụ.
Trung thực, cởi mở, dấn thân phải là tiêu chí làm việc cho tất cả những người đang lãnh đạo giáo dục.
Cần quán triệt, không ai có thể làm giàu vật chất từ giáo dục và nếu muốn làm giàu thì đừng mang tư tưởng đó vào giáo dục.
Tôi chỉ mong Bộ trưởng hãy xuống các trường phổ thông các cấp, thử học một ngày cùng học sinh, giảng 1 bài như một giáo viên để hiểu bây giờ giáo dục đang cần gì.
Lê Huyền - Nguyễn Thảo (Ghi)
Ghế nóng như Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khó được tín nhiệm cao
Ngồi "ghế nóng", có nhiều vấn đề bức xúc như Bộ trưởng GD&ĐT, GTVT khó được phiếu tín nhiệm cao.
" alt="Bộ trưởng Giáo dục cần làm gì sau bỏ phiếu tín nhiệm?" /> ...[详细] -
Có giòi trong khay đựng thức ăn trưa của học sinh Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
- Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình, Hà Nội)
xác nhận thông tin khay đựng thức ăn bữa trưa của học sinh có giòi và đang tìm hiểu nguyên nhân.Mới đây, trên mạng xã hội có thông tin phản ánh về việc trong bữa trưa ngày 12/9 của học sinh lớp 3, Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình, TP Hà Nội) xuất hiện giòi trong hai khay đựng thức ăn.
Ngay sau đó, một nhóm phụ huynh đã lên gặp đại diện nhà trường để làm rõ sự việc.
Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám, quận Ba Đình, Hà Nội Trao đổi với VietNamNet, bà Lê Thị Mai, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám xác nhận có diễn ra sự việc như vậy.
Ngay sau đó, các cơ quan chức năng gồm Cục An toàn thực phẩm, Trung tâm Y tế quận Ba Đình, công an… đã đến trường để tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra.
“Hiện tại, chúng tôi đang chờ kết luận của cơ quan chức năng, nhưng hoàn toàn không phải do nguồn thực phẩm có vấn đề” - bà Mai khẳng định.
Trước đó, ngày 17/9, trả lời báo chí, ông Nguyễn Đắc Hùng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình (TP Hà Nội), cho biết báo cáo ban đầu từ trường giải thích lý do sau bữa ăn trưa ngày thứ 6, nhân viên phục vụ rửa không sạch sẽ nên khi để hai khay dính vào nhau qua hai ngày thứ 7 và chủ nhật đã xuất hiện giòi.
Theo bà Mai, Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám đã yêu cầu công ty đối tác phụ trách khâu cung cấp suất ăn học sinh cho nghỉ việc đối với hai nhân viên phụ trách khâu dọn dẹp, rửa bát, rửa khay có liên quan tới sự việc.
Thanh Hùng
" alt="Có giòi trong khay đựng thức ăn trưa của học sinh Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám" /> ...[详细] -
Năm học mới tới điểm trường Troi
Mỗi lần về xuôi, ngoài lương thực dự trữ được chuẩn bị sẵn, các giáo viên vùng cao còn chở theo một ít áo quần cũ nhưng vẫn còn dùng tốt để lên cho học sinh. Đối với các em ở đây, đó là những bộ đồ mới cho một năm học mới. Trường học Mù Cang Chải tan hoang sau lũ quét" alt="Năm học mới tới điểm trường Troi" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
Nguyễn Quang Hải - 13/01/2025 09:25 Kèo phạt ...[详细] -
'Sự quan tâm của thanh niên còn quá hạn hẹp'
- Ông Đặng Hoàng Giang cho biết như vậy trong cuộc trao đổi với VietNamNet về khảo sát thí điểm “Liêmchính trong thanh niên Việt Nam” thực hiện bởi ba tổ chức Hướng tới Minh bạch,CECODES và Live&Learn, cũng như trách nhiệm của thanh niên đối với xã hội nói chung.Bức tranh về sự trung thực và liêm chính của thanh niên vừa được ông Đặng HoàngGiang “vẽ” lại trong diễn đàn “Chúng tôi thay đổi thế giới” mới diễn ra ngày 21/9.
Thanh niên không liêm chính, xã hội sẽ rất tồi tệ
Các con số nói lên điều gì, thưa ông?
- Khảo sát này cho thấy một mặt thanh niên hiểu biết lý thuyết tương đối tốt. Vấnđề là thực tế và hành động khác nhau. Có sự chênh lệch giữa thanh niên có trình độcao và thanh niên có trình độ thấp. Thanh niên có học vấn cao hơn ý thức cũng tốthơn.
Đối với thanh niên có học vấn thấp, tôi nghĩ không thể lên án họ, mà do cuộc sốngbắt buộc, họ cần thoả hiệp để tồn tại. Một con số khác là với công việc càng quantrọng thì tỉ lệ người muốn thỏa hiệp càng cao.
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy rằng tỉ lệ % muốn thỏa hiệp giữa người lớnvà thanh niên là tương đương nhau. Như vậy, có thể thấy người lớn không phải là tấmgương cho thanh niên, người lớn không thể lên án thanh niên vì thanh niên nhìn vàochính người lớn để làm theo.
Và người lớn cũng phải xem lại bản thân mình.
Nghiên cứu cũng cho thấy mức độ cam kết tố cáo của thanh niên chưa từng tham giavào những chương trình giáo dục, tăng cường liêm chính, và của thanh niên đã quanhững khoá tập huấn này, là tương đương nhau, đều ở mức độ trên dưới 60%.
Điều nàychứng tỏ các chương trình giáo dục hiện nay không có kết quả trong việc đào tạo, huấnluyện thanh niên có ý thức hơn trong chống tham nhũng.
Giáo dục không hiệu quả. Vậy thanh niên “học” ở đâu, thưa ông?
- Thanh niên lấy khuôn mẫu từ bố mẹ, nhà trường, và những ngôi sao giải trí. Đâylà ba nhóm người có ảnh hưởng lớn tới thanh niên. Để thanh niên thay đổi, những nhómngười này phải thay đổi.
Ngoài ba nhóm ảnh hưởng trên, anh có cho rằng có yếu tố văn hóa hay truyềnthống nào dấn đến tình trạng “nói một đằng làm một nẻo” này?
- Tôi không nghĩ rằng Việt Nam lại có truyền thống tham nhũng, không thể nói rằngông cha ta thích hối lộ, nói dối. Và ngay cả người dân bây giờ cũng thế. Ví dụ nhưngười Việt sang Thái Lan, Singapore chữa bệnh rất thích môi trường trong sạch khôngphong bì, không đút lót bác sĩ ở đó.
Ở đây là do xã hội, nên mọi người chạy theo, chứ không phải người dân cổ súy choviệc này. Hơn nữa còn là tâm lý bầy đàn, ai cũng kêu ca nhưng cũng vẫn cứ tiếp tụcthoả hiệp, không dám chủ động dừng lại.
Từ thời điểm khảo sát đến nay, ông có cho rằng tình hình đã thay đổi?
- Tôi tương đối bi quan. Những năm vừa rồi môi trường xã hội không biến chuyển,thậm chí là tệ hơn. Điều này ảnh hưởng tới lòng tin của các bạn trẻ, khiến các bạnthực dụng hơn, dễ dàng thỏa hiệp hơn.
Kéo dài điều này sẽ dẫn đến hậu quả là…- Vận hành xã hội sẽ rất tệ. Thanh niên suy nghĩ như vậy, vài năm nữa các em lậpgia đình, sinh con đẻ cái. Con cái các em rồi sẽ lại rơi vào vết trượt.
Xã hội sẽ không tiến bộ, không tồn tại sự trung thực.
Và thiệt thòi sẽ thuộc về nhóm yếu thế. Những người có quyền lực, có nguồn lực tàichính hơn sẽ được ưu ái. Những nhóm yếu thế sẽ phải nhận dịch vụ xã hội với chấtlượng kém hơn. Đây là một sự bất công.
Trong “cuộc chơi” liêm chính, với ảnh hưởng từ gia đình, nhà trường và nhữngngười nổi tiếng, dường như thanh niên đang ở thế bị động?
- Thanh niên đang bắt chước và đi theo người lớn. Nhưng không thể nói thanh niênbị động, mà thậm chí, họ cần có hành động để thay đổi cả người lớn.
Tôi mong các bạn trẻ nên cố gắng bước ra ngoài “cuộc chơi” không liêm chính nếu cóthể.
Ví dụ, trong trường hợp ốm nặng thì không thể yêu cầu các bạn hay gia đình từ bỏviệc đưa phong bì cho bác sĩ để nhận được điều trị có chất lượng. Nhưng nếu chỉ đikhám bình thường, các bạn hãy không đưa phong bì cho bác sĩ.
Nếu vi phạm luật bị cảnh sát giao thông dừng xe, nếu không ở trong trường hợp cấpthiết như muộn giờ thi, đưa người đi cấp cứu… các bạn hãy ra kho bạc nộp phạt chứđừng đưa tiền trực tiếp.
Nên uyển chuyển, không cực đoan, nhưng luôn ý thức cố gắng giảm thiểu hối lộ, thamnhũng càng nhiều càng tốt. Bắt đầu từ những việc nhỏ như vậy, giảm tình trạng khôngliêm chính từ mức độ 100% xuống đến 99% rồi 98%... rồi mọi việc sẽ dần dần thay đổi.
Mối quan tâm của thanh niên về các vấn đề xã hội rất hạn hẹp
Trong cùng một ngày 19/9, có hai cuộc họp báo. Một là họp báo ra mắt sách củaHuyền Chip, và một cuộc họp báo của Bộ GD-ĐT công bố đề án Đổi mới toàn diện giáodục. Các trang mạng, diễn đàn rầm rộ đưa tin, bình luận về quyển sách trong khi mộtđề án ảnh hưởng tới hàng chục triệu học sinh sinh viên thì ít thấy diễn đàn nào củathanh niên và cả phụ huynh dành đôi ý kiến cho đề án này.
- Mối quan tâm của thanh niên về các vấn đề xã hội là rất yếu. Rất ít người quan tâmđến hòa bình, chiến tranh, vấn đề Syria… Sự quan tâm của các bạn là hạn hẹp, và đâylà điều đáng tiếc.Một đề án sắp lay chuyển giáo dục" alt="'Sự quan tâm của thanh niên còn quá hạn hẹp'" /> ...[详细] 热点阅读随机内容Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
Cậu học trò Nghệ An có điểm thi tốt nghiệp THPT khối A hơn 29 điểm
Trước kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020, em Phan Văn Đạt (học sinh lớp 12A1, Trường THPT Con Cuông, Nghệ An) được tuyển thẳng vào Khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.Dù không chịu áp lực kết quả thi nhưng cậu học trò miền núi vẫn xuất sắc giành điểm 10 môn Vật lý, 9,6 điểm môn Toán và 9,5 điểm Hóa học.
Với kết quả thi này, Đạt là một trong hai thí sinh có điểm xét tuyển khối A cao nhất Nghệ An.
Em Đạt là một trong hai thí sinh có điểm xét tuyển khối A cao nhất tỉnh Nghệ An Thầy Lê Đăng Vinh - Hiệu trưởng Trường THPT Con Cuông - cho biết đây là lần đầu tiên học sinh của trường đạt được kết quả cao như vậy trong kỳ thi tốt nghiệp THPT.
“Chúng tôi rất tự hào về Đạt. Với lực học của em, kết quả này không quá bất ngờ bởi Đạt học rất tốt các môn Toán, Vật lý và Hóa học. Năm lớp 11, Đạt đã giành 2 giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi tỉnh môn Toán và Vật lý”, thầy Vinh chia sẻ.
Không giấu được niềm vui trước thành tích của cậu con trai, chị Nguyễn Thị Mỹ Bình (mẹ của Đạt) cho biết hôm 27/8, từ lúc 2h30 sáng hai mẹ con đã gọi nhau dậy để xem điểm. Nhưng vì mạng nghẽn nên phải đến 6h30, cả nhà mới vào được để biết kết quả.
Tập thể lớp 12A1 Trường THPT Con Cuông “Khi cháu đi thi về có dò xem đáp án và tính được điểm thi. Nhưng trong quá trình làm bài nhiều khi không thể tránh được sai sót, nên từ hôm cháu thi đến nay, lúc nào tôi cũng thấp thỏm, hồi hộp. Khi biết điểm thi của con và thành tích dẫn đầu tỉnh tổng điểm xét tuyển khối A, phải nói là tôi rất vui, rất tự hào”, chị Bình nói.
Điểm 10 môn Vật lý nhờ “đoán mò” một câu
Đạt bảo dù chắc suất vào đại học, nhưng em đã không dễ dãi với bản thân. Em vẫn ôn luyện nghiêm túc và kỹ càng với quyết tâm cao nhất.
"Em tự dặn mình phải làm hết sức. Điểm số không phải là tất cả nhưng đây là một cuộc thử thách bản thân với những kiến thức đã học được”.
Dù vậy, Đạt cũng tiết lộ “Em bất ngờ khi là một trong hai thí sinh có điểm xét tuyển khối A cao nhất tỉnh Nghệ An. Điểm 10 môn Vật lý cũng có một phần may mắn, hôm đó có 1 câu em... khoanh mò".
Ngoài giờ học với thầy cô, Đạt dành nhiều thời gian để tự học ở nhà Ở trường, Đạt được thầy cô giáo đánh giá cao ở ý thức tự học, tự rèn luyện. Ngoài thời gian học ở lớp, em dành nhiều thời gian để ôn luyện và làm các bài thi trên mạng.
Đạt cho biết kinh nghiệm của em là phải hiểu được bản chất môn học, hiểu từng vấn đề và phải nhớ chắc các kiến thức cũng như luyện kỹ các dạng đề. Sau đó, em làm đề thi thử để bao phủ các dạng đề cũng như tiếp xúc với những dạng mới. Từ đó, em biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và khắc phục dần.
“Sở dĩ chọn ngành Công nghệ thông tin bởi vì em rất hứng thú với máy tính, hơn nữa đây cũng là nghề “hot” và phù hợp với xu thế hiện nay. Em sẽ đặt mục tiêu tiếp tục giữ mạch thành tích trong môi trường đại học sắp tới”, Đạt tâm sự.
Phạm Tâm - Quốc Huy
Chàng thợ may quê lúa trở thành thủ khoa khối A sau 3 năm bỏ học
Chán học, cuối năm lớp 10 Kiên bỏ vào Nam làm thợ may, rồi đi bán cà phê.... Sau 3 năm, Kiên nhận ra: "Nếu không có kiến thức, mãi mãi mình vẫn chỉ là người làm việc tay chân không có tương lai”.
" alt="Cậu học trò Nghệ An có điểm thi tốt nghiệp THPT khối A hơn 29 điểm" />
- Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- “Điểm mặt” một số kịch bản phổ biến được sử dụng để gọi điện lừa đảo người dân
- Hà Thanh Xuân
- Clip bố và con gái nhận 4,5 triệu lượt xem, gây nhiều tranh cãi
- Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
- Vụ cả nhà ngộ độc sau bữa nấm xào: Chồng mất, vợ nguy kịch
- Công bố 103 nền tảng số do các bộ, ngành triển khai trên toàn quốc
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。