Kinh doanh

Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-10 12:52:01 我要评论(0)

Hồng Quân - 07/04/2025 06:39 Việt Nam bd kq ybd kq y、、

ậnđịnhsoikèoSHBĐàNẵngvsCônganHàNộihngàyTìmlạiniềbd kq y   Hồng Quân - 07/04/2025 06:39  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ VHTT&DL vừa có công văn đề nghị các Bộ ngành, địa phương không thực hiện các nghi lễ có tính bạo lực, trái với truyền thống yêu hòa bình và nhân ái của dân tộc.

Ngày 15/2, Bộ VHTT&DL đã có công văn gửi các Bộ, ngành Trung ương; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường chỉ đạo, chấn chỉnh công tác quản lý và tổ chức lễ hội.

Công văn nêu rõ công tác quản lý, tổ chức lễ hội đầu xuân Đinh Dậu năm 2017 trong cả nước đã có sự chuyển biến tích cực, góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, giáo dục truyền thống, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân.

{keywords}
Hình ảnh phản cảm tại lễ hội 

Tuy nhiên, việc quản lý, tổ chức lễ hội vẫn còn xảy ra những hiện tượng phản cảm như: chen lấn, tranh cướp lộc tại lễ hội đền Sóc (Hà Nội); phát lộc, tranh cướp lộc tại Lễ hội Chùa Hương (Hà Nội); tranh cướp bạo lực tại Hội cướp Phết xã Hiền Quan (Phú Thọ), Hội, lễ hội chọi trâu có biểu hiện thương mại hóa, trục lợi, trái với quy định tại một số địa phương như: Yên Bái, Tuyên Quang…; khai ấn, phát ấn tại Quảng Ninh, Nghệ An, không phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa. Bên cạnh đó, một số Bộ, ngành, địa phương còn để xảy ra tình trạng sử dụng xe công, công chức đi lễ hội trong giờ hành chính, gây bức xúc trong dư luận xã hội.

Để chấn chỉnh những hạn chế nêu trên, tiếp tục thực hiện Công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc đôn đốc thực hiện nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017, Bộ VHTT&DL đề nghị các Bộ, ngành Trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành địa phương thực hiện một số nhiệm vụ:

Thứ nhất, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội tại địa phương; không thực hiện các nghi lễ có tính bạo lực, trái với truyền thống yêu hòa bình và nhân ái của dân tộc.

Thứ hai, không cấp phép tổ chức lễ hội truyền thống có mục đích thương mại, trục lợi. Không để xảy ra các hành vi phản cảm, kích động bạo lực, vi phạm các quy định về thực hiện nếp sống văn minh trong lễ hội.

Thứ ba, quán triệt cho cán bộ, công chức, viên chức thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật hành chính, kỷ luật lao động, không đi lễ hội trong giờ hành chính, không sử dụng xe công đi lễ hội, trừ trường hợp thực thi nhiệm vụ.

Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật về lễ hội; tuyên truyền giới thiệu, quảng bá về nguồn gốc, quy trình thực hành và giá trị của lễ hội, di tích và các nhân vật được thờ phụng, tôn vinh; bảo tồn có chọn lọc những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của địa phương, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân.

Thứ năm, có biện pháp giải quyết dứt điểm những hạn chế trong công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn, bố trí khu vực dịch vụ đảm bảo thuận tiện, phù hợp với không gian tổ chức lễ hội; không bày bán thịt động vật hoang dã, các đồ chơi có tính bạo lực; thực hiện các quy định về niêm yết giá, bán đúng giá, an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự, an toàn giao thông. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kịp thời xử lý vi phạm theo thẩm quyền.

Bộ VHTT&DL đề nghị các Bộ ngành, địa phương báo cáo tình hình thực hiện các nội dung liên quan đến công tác quản lý, tổ chức lễ hội tại Công điện của Thủ tướng Chính phủ gửi về Bộ VHTT&DL trước ngày 25/2/2017 để tổng hợp báo Thủ tướng Chính phủ.

T.Lê

" alt="Yêu cầu dừng các nghi lễ có tính bạo lực trong lễ hội" width="90" height="59"/>

Yêu cầu dừng các nghi lễ có tính bạo lực trong lễ hội

- Một Trọng Quốc hồn nhiên vui tính, một Thùy Liên nhiều tâm tư và một Si Giáng thật thà khi thú nhận từng yêu nhiều, là 3 gương mặt vừa xuất sắc lọt Top 3 Giọng hát hay Hà Nội 2018.

Siêu xe 15 tỷ của Tuấn Hưng gặp tai nạn nát đầu

Sự oái oăm trong vai diễn cuối cùng của cố NSƯT Thanh Hoàng

Thuỳ Liên là nhân tố nổi bật nhất tại cuộc thi GHH HN năm nay. Ngay từ vòng loại, Thuỳ Liên đã gây ấn tượng mạnh với BGK, qua từng vòng thi, Thuỳ Liên luôn thể hiện giọng hát và tư duy âm nhạc văn minh của mình và được đánh giá là ứng viên sáng giá nhất.

Vòng bán kết, Thuỳ Liên chọn Chơi vơi - 1 hit của ca sĩ Hồ Ngọc Hà và thuyết phục hoàn toàn ban giám khảo và nhận về số điểm bình quân cao nhất trong top 70 thí sinh dự vòng bán kết.

{keywords}
Ca sĩ Thùy Liên.

Vòng chung kết, Thuỳ Liên lại tạo bất ngờ khi mashup 2 ca khúc của Lê Minh Sơn là Gió mùa về và Hà Nội của tôi ơi. Ở bài hát tự chọn, Thuỳ Liên hát bài Lũ đêm (Dương Cầm) khá mạnh mẽ, bung phá được hết khả năng bản thân, đặc biệt cả kỹ thuật hát thính phòng cũng được cô gái này sử dụng khá hiệu quả. Với hai phần trình diễn xuất sắc và nổi bật, Thuỳ Liên xứng đáng bước lên bục vinh quang với ngôi vị cao nhất cuộc thi GHH HN năm nay.

Thùy Liên chia sẻ trước đêm chung kết cô phải vào viện truyền nước vì sức khỏe giảm sút. Nữ ca sĩ cũng không giấu giếm khi có hoàn cảnh khó khăn, bố qua đời năm cô mới 15 tuổi. Cô bảo mẹ là người động viên cô theo đuổi nghệ thuật bởi vậy cô luôn hứa mình phải sống tốt và cố gắng để mẹ vui lòng.

Si Giáng (Nguyễn Thị Huyền) từng tham dự Giọng hát hay Hà Nội 2014, tuy nhiên, trước vòng thi bán kết lại trúng tuyển vòng casting cuộc thi Sing My Song nên cô đành lỗi hẹn với GHH HN. Năm nay trở lại, Si Giáng đã trưởng thành hơn rất nhiều. Giọng hát đằm sâu hơn, kỹ thuật thanh nhạc chín hơn. 

{keywords}
Si Giáng có gương mặt ưa nhìn.

Ở phần thi tự chọn, Si Giáng chọn bài Chị tôi (Trần Tiến) và được phối khí, dàn dựng lại khá mới lạ cùng cách hát truyền cảm và tạo hình múa phụ hoạ đã tạo cảm xúc mãnh liệt cho khán giả. Ở lượt thi hát về Hà Nội, Si Giáng thể hiện ca khúc Cô bán hoa do chính mình sáng tác. 

Si Giáng ngoài giọng hát còn có khả năng sáng tác tốt, vì vậy đây sẽ là một lợi thế lớn cho cô khi bước vào con đường ca hát chuyên nghiệp. Sắp tới, Si Giáng sẽ ra mắt những tác phẩm âm nhạc do chính mình sáng tác. Cô gái không giấu giếm mình đã trải qua những cuộc tình và sợ những buồn phiền vận vào thân nên trong các sáng tác của cô luôn hướng đến những điều hạnh phúc, tươi vui.

Trọng Quốc là một trong hai thí sinh trẻ nhất GHH HN năm nay. Sự hồn nhiên, trong sáng, vô tư và cháy hết mình trên sân khấu là “đặc sản” của Trọng Quốc. Cũng giống như Thuỳ Liên, Trọng Quốc là một trong những thí sinh nổi bật từ những vòng ngoài. Ngoại hình sáng, giọng hát hay, vũ đạo điêu luyện, kỹ thuật thanh nhạc khá tốt đủ để thể hiện những yêu cầu khó của các tác phẩm mà anh lựa chọn, chính vì thế, số điểm của Trọng Quốc luôn ở top đầu, trở thành ứng viên sáng giá qua mỗi vòng thi.

{keywords}
Ca sĩ Trọng Quốc.

Đêm chung kết, Trọng Quốc chọn Nồng nàn Hà Nội (Nguyễn Đức Cường) cho phần thi hát về Hà Nội. Với sự tươi mới của tuổi trẻ, Trọng Quốc đã thổi một làn gió mới vào ca khúc rất quen thuộc này và đã chinh phục được ban giám khảo để trao giải Người hát về Hà Nội hay nhất cho anh, bên cạnh giải Nhì chính thức.

Ở phần thi thứ 2, Trọng Quốc chọn ca khúc Hoàng hôn (Thành Vương), một bản ballad pha trộn R&B khá văn minh, trẻ trung thể hiện sự cập nhật của giới trẻ hiện nay đối với sự phát triển âm nhạc. Trọng Quốc xứng đáng nhận giải Nhì.

A.Phương

10 gương mặt sáng giá lọt top Giọng hát hay Hà Nội 2018

10 gương mặt sáng giá lọt top Giọng hát hay Hà Nội 2018

BTC cuộc thi Giọng hát hay Hà Nội 2018 vừa công bố 10 thí sinh lọt vào chung kết xếp hạng, đây là những thí sinh có điểm cao nhất trong top 70 thí sinh dự thi vòng Bán kết.

" alt="Chuyện chưa kể về Top 3 Giọng hát hay Hà Nội 2018" width="90" height="59"/>

Chuyện chưa kể về Top 3 Giọng hát hay Hà Nội 2018