Thể thao

Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-07 05:41:35 我要评论(0)

Hồng Quân - 01/04/2025 15:33 Nhận định bóng đ bóng đá tây ban nha hôm naybóng đá tây ban nha hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoChangchunYaTaivsWuhanThreeTownshngàyĐitìmniềbóng đá tây ban nha hôm nay   Hồng Quân - 01/04/2025 15:33  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

MV Anh thích em như vậy:

Để lột tả hết thông điệp bài hát, Song Luân thực hiện hàng loạt phân cảnh khóa môi bạn diễn xuyên suốt MV. “Hy vọng mọi người sẽ cảm nhận được sự mãnh liệt trong tình yêu của đôi tình nhân. Họ chấp nhận buông bỏ tất cả để đến với nhau, tìm kiếm một cảm giác tự do, gìn giữ cảm xúc của mình và nâng niu tình cảm của đối phương để có thể cho nhau những điều tốt đẹp nhất”, Song Luân tâm sự.

Nữ chính đặc biệt trong MV chính là Lan Thy - diễn viên gen Z được biết đến với vai diễn nàng thơ Bích Diễm trong phim Em và Trịnh. Đây là lần thứ 2 Lan Thy làm việc cùng Song Luân và tỏ ra khá bối rối vì lần đầu diễn cảnh hôn trước máy quay.

“Tôi nhớ anh Luân có nói, 'anh muốn ngày hôm đó không phải là Song Luân và Lan Thy, mà là 2 con người chỉ có 24h để yêu nhau' và thế là cả 2 đã có một chuyến phiêu lưu cùng những cảnh quay yêu đương đầy cháy bỏng và hoang dại”, Lan Thy bày tỏ. 


Nữ diễn viên chia sẻ thêm: “Không chỉ là những cái chạm môi, đôi khi còn là sự nhớ nhung sau chia cắt, nụ hôn hoang dại bỏ mặc thế giới, hoặc có khi đẫm nước mắt do đau khổ hoặc hạnh phúc tột cùng. Tương tác cảm xúc của tôi và anh Luân rất tốt, khi nhìn vào mắt của anh, tôi tin đây là người yêu và sẵn sàng đánh đổi, bỏ lại tất cả sau lưng để lao vào tình yêu này vô điều kiện".

Song Luân chia sẻ: “Tôi sống cảm xúc, luôn mãnh liệt với mọi điều trong cuộc sống và tình yêu cũng không ngoại lệ. Với tôi, tình yêu như một món quà trời ban nên sẽ không thể gượng ép hoặc vì tác động nào để có được. Một tình yêu đúng nghĩa cần bắt đầu từ cảm xúc rồi mới vun đắp… Tôi quan niệm, người bạn đời mới là người cùng mình đi đến cuối con đường, ngay cả con cái cũng sẽ rời bỏ mình để tìm bạn đời. Vậy nên, hãy luôn tôn trọng và yêu thương nửa kia một cách tử tế nhất”, Song Luân trải lòng. 

Anh thích em như vậylà dự án âm nhạc đầu tiên Song Luân trở lại năm 2024. Anh cũng vừa hoàn thành xong bộ phim điện ảnh tâm huyết nhất và dự định phủ sóng mạnh mẽ hơn với âm nhạc trong năm nay.

Minh Nguyễn

Song Luân bất ngờ tiết lộ mối quan hệ với Mạc Văn Khoa

Nam diễn viên Hậu duệ mặt trời còn mặc kệ bạn diễn Cao Thái Hà kêu cứu trong Bộ 3 siêu đẳng tập 6.

" alt="Song Luân liên tục khoá môi Lan Thy" width="90" height="59"/>

Song Luân liên tục khoá môi Lan Thy

luatsu.jpg
Ayesha Vardag, người đứng đầu công ty luật Vardags ở London. Ảnh: The Guardian

Ông bà Williams sinh sống tại London (Anh) đã kết hôn được 21 năm. Hai người quyết định ly thân vào năm 2023. Họ vẫn đang trong quá trình thỏa thuận tài chính. Họ nộp hồ sơ vụ việc tại công ty luật Vardags nổi tiếng ở London.

Theo Nypost, trong khi một nhân viên của công ty luật đang cố gắng gửi hồ sơ ly hôn của một cặp khác lên cổng thông tin trực tuyến, đã gửi nhầm tệp tin của ông bà Williams. Lệnh ly hôn được xác nhận chỉ sau 21 phút.

Sự cố xảy ra khiến cặp đôi "buộc phải" ly hôn sau hơn 20 năm chung sống. 

Hai ngày sau "tai nạn", công ty luật phát hiện vụ việc và tiến hành xử lý. Các luật sư đã cố gắng gửi yêu cầu tòa án cấp cao hủy bỏ lệnh ly hôn, nhưng bị từ chối.

Đại diện công ty khẳng định nhân viên đã vô tình chọn nhầm hồ sơ của ông bà Williams, nhưng thẩm phán cho biết trên thực tế phải đi qua nhiều bước trên cổng thông tin mới đến đoạn đưa ra lệnh ly hôn cuối cùng.

Ayesha Vardag, người đứng đầu công ty luật cho rằng tòa án đã đưa ra phán quyết quá cứng nhắc.

"Khi một sai lầm được đưa ra tòa và mọi người đều chấp nhận rằng đó là sai sót thì rõ ràng cần phải sửa chữa lỗi.

Nhưng ở đây chúng tôi không thể sửa chữa, cặp đôi ly hôn chỉ vì một lỗi xảy ra trên hệ thống trực tuyến. Điều này không đúng, không hợp lý và không công bằng", cô giải thích.

Ly hôn 1 năm vẫn chung nhà với vợ cũ, người đàn ông 60 tuổi bị từ chối hẹn hò

Ly hôn 1 năm vẫn chung nhà với vợ cũ, người đàn ông 60 tuổi bị từ chối hẹn hò

Chia sẻ chuyện mới ly hôn hơn 1 năm và hiện còn sống cùng nhà với vợ cũ, đàng trai khiến nhà gái có chút băn khoăn và quyết định không bấm nút hẹn hò." alt="Cặp đôi 'ngậm ngùi' ly hôn sau hơn 20 năm chung sống vì sai sót ít ai ngờ" width="90" height="59"/>

Cặp đôi 'ngậm ngùi' ly hôn sau hơn 20 năm chung sống vì sai sót ít ai ngờ

z5013516466414 fcd0557b813a4dcc35d730a0775345fb.jpg
Bộ VHTTDL hướng dẫn treo biển tên Phủ Dầy đúng quy định pháp luật.

Trong báo cáo gửi Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ VHTTDL nêu rõ: 

Về việc xếp hạng di tích: Khu di tích Phủ Giầy (từ ngày 28/1/2021 đổi tên là Phủ Dầy) có niên đại khởi dựng từ thời Hậu Lê, niên hiệu Dương Hòa (1642) và Cảnh Trị (1663 - 1671) với 3 di tích chính (Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh) thờ bà chúa Liễu Hạnh (một trong “tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt Nam). Trải qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, mở rộng quy mô nhưng các di tích vẫn mang đậm dấu ấn nghệ thuật thời Lê – Nguyễn cùng với hệ thống di vật, cổ vật, đồ thờ tự có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ. Ngoài ra, Khu di tích còn hàm chứa nhiều giá trị di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu như lễ hội, nghi lễ Chầu văn, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt. 

Với những giá trị tiêu biểu đó, ngày 21/2/1975, Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 09-VH/QĐ xếp hạng Khu di tích kiến trúc nghệ thuật với tên gọi: “Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Giầy gồm Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh và các di tích có liên quan”, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Hà. 

Thời điểm xếp hạng di tích, chưa có Luật Di sản văn hóa và các văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể về hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích, nên hồ sơ di tích Phủ Dầy còn sơ sài và không có thành phần hồ sơ của “các di tích có liên quan” và các di tích nêu trên trong khu di tích Phủ Giầy. 

Căn cứ hồ sơ di tích tại thời điểm xếp hạng năm 1975, các di tích được xác định thuộc Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Giầy gồm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh. Còn đối với “các di tích có liên quan”, cụ thể là những di tích nào lại không được nêu trong hồ sơ di tích. 

Theo quy định của Luật Di sản văn hóa, việc quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và chính quyền địa phương nơi có di tích thực hiện, phân cấp thực hiện theo thẩm quyền. Do đó, việc trông coi, bảo vệ, phát huy giá trị di tích đều do chính quyền địa phương và các thủ nhang, đồng đền đại diện trực tiếp quản lý di tích đảm nhiệm. 

Về đề nghị đổi tên di tích: Đại diện trực tiếp quản lý di tích và tỉnh Nam Định đã 4 lần đề nghị với Bộ VHTTDL và các cơ quan chức năng. 

Lần 1, năm 2019, bà Trần Thị Huệ - thủ nhang Phủ Chính - Phủ Tiên Hương đại diện trực tiếp quản lý di tích có Đơn ngày 24/3/2019 đề nghị nghiên cứu trả lại đúng tên gọi cho di tích theo cổ truyền là “Phủ Chính”. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, căn cứ hồ sơ xếp hạng di tích (năm 1975), cơ quan chức năng của Bộ VHTTDL xét thấy chưa đủ cơ sở khoa học và pháp lý để tham mưu lãnh đạo Bộ ban hành quyết định đổi tên di tích. 

Lần 2, năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định có Công văn số 324/UBND-VP7 ngày 29/7/2020 (kèm hồ sơ khoa học) đề nghị Bộ VHTTDL phê duyệt hồ sơ khoa học khu di tích. Tuy nhiên, Bộ VHTTDL thấy tên gọi của di tích theo hồ sơ năm 2020 đã thay đổi so với năm 1975; đồng thời, thành phần của hồ sơ cũng chỉ đề cập đến 3 điểm di tích (Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Liễu Hạnh) mà không có “các điểm di tích liên quan”. Vì vậy, Bộ VHTTDL có công văn hướng dẫn bổ sung hồ sơ, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định gửi tờ trình, trong đó có ý kiến đối với việc điều chỉnh tên gọi di tích.

Lần 3, năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định có Công văn số 577/UBND-VP7 về việc bổ sung hồ sơ khoa học và sửa đổi tên gọi di tích, đề nghị Bộ VHTTDL quyết định sửa đổi tên gọi Khu di tích (Công văn số 577/UBND-VP7 ngày 16/12/2020 kèm theo). 

Lần 4, năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định tiếp tục có Công văn số 596/UBND-VP7 về việc bổ sung hồ sơ khoa học và sửa đổi tên gọi Khu di tích và hồ sơ di tích đã được bổ sung, hoàn thiện theo quy định của Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL. 

Căn cứ đề nghị này của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định và hồ sơ di tích kèm theo, Bộ VHTTDL đã thống nhất với đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định. Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 488/QĐ-BVHTTDL ngày 28/1/2021 sửa đổi tên gọi di tích thành: “Di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy" (Gồm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Mẫu Liễu Hạnh), xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). So với Quyết định số 09-VH/QĐ ngày 21/2/1975 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL, việc sửa đổi tên gọi cụ thể của di tích là: đổi tên “Phủ Giầy” thành “Phủ Dầy”, “Lăng Liễu Hạnh” thành “Lăng Mẫu Liễu Hạnh” và bỏ “các di tích có liên quan”. 

Phủ Tiên Hương còn có tên gọi khác là Phủ Chính và Phủ Chính Tiên Hương

Tháng 8/2021, bà Trần Thị Huệ, thủ nhang Phủ Tiên Hương tiếp tục đề nghị được treo biển tên di tích là “Phủ Chính Tiên Hương”. Tháng 10/2021, Bộ VHTTDL đã có Công văn gửi Sở VHTTDL Nam Định về việc treo biển tên di tích tại Phủ Dầy; hướng dẫn Sở chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp chính quyền địa phương giám sát việc treo biển tại vị trí phù hợp, đảm bảo trang trọng và đúng quy định. Trong trường hợp cần thiết, có ghi chú rõ ràng đối với tên gọi di tích.

Sở VHTTDL tỉnh Nam Định sau đó đã có Công văn đề nghị hướng dẫn việc treo biển tên tại di tích Phủ Dầy thống nhất với Quyết định xếp hạng di tích của Bộ trưởng Bộ VHTTDL. Ngày 17/1/2022, Bộ VHTTDL có Công văn số 170/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh khẳng định theo nội dung hồ sơ khoa học của di tích, “Phủ Tiên Hương” còn có tên gọi khác là “Phủ Chính” và “Phủ Chính Tiên Hương”;

Công văn số 812/DSVH-DT ngày 11/10/2021 của Cục Di sản văn hóa hướng dẫn là đảm bảo đúng quy định của pháp luật, phù hợp với lịch sử và tính chất của di tích. Bộ VHTTDL đề nghị UBND tỉnh Nam Định chỉ đạo Sở VHTTDL phối hợp với UBND huyện Vụ Bản và tình hình thực tiễn quản lý di tích tại địa phương, hướng dẫn và tạo sự đồng thuận khi thực hiện việc treo biển di tích, phù hợp với quy định pháp luật.

Tại hội nghị ngày 29/3/2022 của UBND xã Kim Thái, 100% đại biểu dự họp thống nhất với đề nghị của Thủ nhang Phủ Tiên Hương về việc được lựa chọn và treo biển tên di tích là “Phủ Chính”, yêu cầu di tích cam kết thực hiện việc treo biển tên như đã lựa chọn tại vị trí phù hợp, đảm bảo trang trọng, đúng quy định.

Bộ VHTTDL khẳng định, tên gọi Di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy (Gồm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Lăng Mẫu Liễu Hạnh), xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã thể hiện được loại hình, giá trị tiêu biểu của di tích là kiến trúc nghệ thuật, các di tích thành phần chỉ còn 3 di tích được xác định, không còn “các di tích có liên quan”, khắc phục được các bất cập của tên di tích, thể hiện đúng nội hàm các di tích tạo nên giá trị kiến trúc nghệ thuật của khu di tích. 3 điểm di tích đều có tên gọi chính thức và tên gọi khác (Phủ Tiên Hương còn có tên gọi khác là Phủ Chính và Phủ Chính Tiên Hương, Phủ Vân Cát gọi là Phủ Vân, Lăng Liễu Hạnh còn gọi là Lăng Mẫu, Lăng Mẫu Liễu Hạnh, Lăng Thánh Mẫu Liễu Hạnh).

Cũng theo công văn trong thời gian tới, Bộ VHTTDL sẽ chỉ đạo Thanh tra Bộ phối hợp Cục Di sản văn hóa kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật trong việc bảo vệ quản lý di tích quần thể kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy, tập trung vào các nội dung: công tác quản lý di tích; công tác tu bổ di tích; treo biển tên di tích theo nội dung hồ sơ khoa học di tích; kiểm tra công tác thực hành tín ngưỡng tại di tích. 

Phủ Dầy (Nam Định): Có nên bỏ thủ nhang, đồng đền? UBND huyện Vụ Bản vừa ban hành Qui chế Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị Quần thể Di tích Lịch sử - Văn hóa Phủ Dầy. Tuy nhiên, Qui chế vừa ban hành đã vấp phải sự phản đối của người dân." alt="Bộ Văn hoá báo cáo Chính phủ ồn ào treo biển tên Phủ Dầy" width="90" height="59"/>

Bộ Văn hoá báo cáo Chính phủ ồn ào treo biển tên Phủ Dầy