Nên dùng eSIM hay SIM thường? Một điện thoại dùng được mấy eSIM?
Trên thế giới,êndùngeSIMhaySIMthườngMộtđiệnthoạidùngđượcmấal ittihad đấu với al-nassr Apple và Google là 2 nhà sản xuất đầu tiên tích hợp eSIM vào thiết bị di động. Apple hiện đã tích hợp eSIM vào 5 dòng sản phẩm gồm iPhone Xs, iPhone Xs Max, iPhone Xr, Apple Watch Serries 3 và Apple Watch Serries 4. Với Google, đó là Google Pixel 2, Google Pixel 2 XL và Google Pixel 3.
Tuy vậy, eSIM tại Việt Nam hiện chỉ có thể sử dụng với 3 dòng sản phẩm là iPhone Xr, iPhone Xs và iPhone Xs Max. Thông tin này đã được xác nhận bởi cả 2 nhà mạng cung cấp dịch vụ eSIM là VinaPhone và Viettel.
iPhone Xr, iPhone Xs và iPhone Xs Max là 3 mẫu máy duy nhất sử dụng được eSIM tại Việt Nam |
Lý do là bởi mỗi nhà sản xuất đều đưa ra những yêu cầu khác nhau đối với việc triển khai eSIM, do vậy cả 2 nhà mạng của Việt Nam đều đang trong quá trình đàm phán. VinaPhone cho biết sẽ hỗ trợ eSIM cho các thiết bị còn lại trong thời gian tới. Với Viettel, nhà mạng này đưa ra thông tin cụ thể hơn khi khẳng định eSIM trên Apple Watch sẽ có thể sử dụng được trong năm nay.
Một điện thoại dùng được mấy eSIM?
Do là SIM điện tử, có một điểm đặc biệt ở eSIM là người dùng có thể tích hợp nhiều số thuê bao khác nhau vào trong cùng một chiếc eSIM.
Theo đại diện VinaPhone, người dùng có thể tích hợp tối đa 5 số thuê bao của mỗi nhà mạng lên eSIM của máy. Điều này cũng có nghĩa, với việc của Viettel và VinaPhone đều đã triển khai dịch vụ eSIM, mỗi chiếc iPhone Xr hay iPhone Xs có thể tích hợp tối đa 11 số thuê bao, bao gồm 1 SIM thường, 5 eSIM của VinaPhone và 5 eSIM của Viettel.
Mỗi chiếc điện thoại có thể tích hợp được nhiều thuê bao khác nhau trên cùng một chiếc eSIM của máy. Ảnh: Trọng Đạt |
Tuy có thể tích hợp tới 10 eSIM trên một thiết bị, đại diện VinaPhone cũng cho biết, chỉ có thể kích hoạt (active) duy nhất một trong số các SIM khác chứ không thể kích hoạt đồng thời. Nếu muốn liên lạc bằng 1 eSIM khác, người sử dụng phải tắt (deactive) eSIM đang được kích hoạt trên máy.
Trong trường hợp có 2 eSIM khác nhau được tích hợp lên cùng một thiết bị, người dùng phải truy cập vào mục Cài đặt > Di động, sau đó chọn eSIM "tắt đường dây" của eSIM đang online. Ảnh: Trọng Đạt |
Tiếp theo, người dùng quay trở lại mục Di động, tìm đến eSIM đang tắt để tiến hành kích hoạt bằng cách "bật đường dây". Ảnh: Trọng Đạt |
Khi được hỏi ý kiến về vấn đề này, đại diện Viettel cho rằng, việc sử dụng nhiều eSIM trên cùng một thiết bị phụ thuộc vào khả năng hỗ trợ của thiết bị đó có cho phép dùng được nhiều eSIM hay không. Tương tự, nhà sản xuất thiết bị mới là đơn vị quyết định cho phép bao nhiêu SIM kích hoạt có sóng đồng thời. Hiện tại, các thiết bị Apple iPhone có khả năng hỗ trợ 2 SIM online đồng thời (tuỳ phiên bản sẽ hỗ trợ eSIM hoặc SIM vật lý).
Qua câu trả lời của 2 nhà mạng, có thể thấy người dùng sẽ được quyền tích hợp nhiều eSIM vào máy. Tuy nhiên, chúng ta không thể sử dụng đồng thời mà chỉ được dùng (online) duy nhất một chiếc eSIM.
Làm gì khi lỡ xóa eSIM?
Mỗi mã QR code eSIM gắn liền với một số IMEI (mã định danh điện thoại). Do vậy, sau khi điện thoại đã quét mã QR, mỗi eSIM chỉ có thể sử dụng với duy nhất thiết bị đó.
Khi lựa chọn xóa eSIM trên máy, người dùng có thể tự dùng mã QR cũ để quét lại và tự tích hợp. Tuy nhiên, nếu muốn chuyển sang một thiết bị khác, người sử dụng buộc phải liên lạc với nhà mạng để được cấp mới mã QR.
Mã QR chứa eSIM được nhà mạng cung cấp sẽ gắn liền với thiết bị đầu tiên quét mã. Do đó, người khác sẽ không thể lấy một thiết bị khác để quét mã QR eSIM của bạn. Ảnh: Trọng Đạt |
Nên dùng SIM vật lý hay eSIM? loại nào tốt hơn?
Trước câu hỏi này, trao đổi với Pv. VietNamNet, đại diện Viettel cho biết, trên iPhone, eSIM và SIM vật lý đều sử dụng chung 1 dạng profile nhà mạng di động, do vậy, về mặt lý thuyết chất lượng dịch vụ là tương đương nhau.
Như vậy, có thể thấy eSIM và SIM thường ngang nhau về chất lượng sóng. eSIM sẽ có lợi thế do ít bị hỏng hóc và có thể tích hợp được nhiều số thuê bao. Trong khi đó, những chiếc SIM thường lại thuận tiện hơn trong việc chuyển đổi qua lại giữa các máy.
Trọng Đạt
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- Tôi là độc giả của báo VietNamNet. Sau khi đọc bài viết "Nữ thạc sỹ tương lai đau đầu vì trót mang thai với người có vợ" của độc giả A.T, tôi gửi câu chuyện củabản thân để quý báo đăng lên là lời cảnh tỉnh cho những bạn gái đang vướng vàolưới tình với đàn ông có vợ và chính các ông.
"Qua tâm sự của em, tôi nhận thấy tôi của 5 năm trước- cũng yêu, ngưỡng mộ vàtìm mọi cách để chiếm đoạt người đàn ông có vợ.Tôi sinh ra từ quê nghèo, bố mẹ làm nông nên chỉ học hết cấp3. Bôn ba vào Sài gòn kiếm sống, tôi nhìn thấy người ta giàu có hạnh phúc thìmuốn chen chân rồi để có thai với người có vợ hơn mình 22 tuổi.
Lúc đó lòng tham, sự ích kỷ cùng với suy nghĩ làm mẹ đơn thâncộng với cái “tôi” quá lớn, tôi không nghe bất kỳ lời khuyên nhủ của ai từ giađình, người thân và bạn bè.
Ảnh minh họa Khi anh nói sẽ thu xếp thời gian đến chăm sóc, sống cùng mẹcon tôi để con tôi có bố có mẹ, tôi cảm thấy thật mãn nguyện.
Lúc tôi sinh con, chị dâu báo tin cho anh ấy và như đãnói trước, anh thuê nhà rồi cách ngày lại đến chăm sóc mẹ con tôi.
Tôi hoan hỉ sống kiếp chồng chung để mong một ngày anh sẽ làcủa riêng mẹ con tôi.
Chúng tôi sống trong lén lút, trong sự dối trá, giấu giếm củaanh ấy với vợ con song đúng như các cụ đã nói’ đi đêm lắm có ngày gặp ma”, vợanh ấy biết chuyện, chị nói nhường chồng cho tôi và vài ngày sau chị uống thuốctự tử.
Tôi đứng ngoài phòng cấp cứu, nhìn anh đau đớn lo lắng chovợ, hai đứa con gào khóc gọi mẹ, tôi chợt tỉnh ra thấy mình có lỗi quá lớn vớingười phụ nữ ấy. May sao chị ấy đã được cứu sống.
Sau đó, tôi mang con về nương nhờ tại nhà anh trai chị dâu.Tôi dằn vặt ăn năn, hối lỗi và trăn trở suy nghĩ về tương lai của mình, của con.
Lúc này nhiều ý kiến đưa ra và cân nhắc: Đi nơi nào xa làm mẹđơn thân, hàng tháng nhận tiền chu cấp của anh ấy – tưởng dễ nhưng không dễ chútnào, nhiều khó khăn không lường được hơn nữa thương con, anh ấy vẫn sẽ tìm đếnvà đồng nghĩa với việc chia cắt hạnh phúc của gia đình anh ấy.
Đem con về quê – làng xóm sẽ dè bửu, chửi rủa sẽ tội cho giađình, bố mẹ và con. Cho con nuôi – tìm được nhà tốt thì con hạnh phúc còn khôngcon khổ. Gửi con về cho anh ấy nuôi, con sẽ được cuộc sống tốt hơn nhưng liệu vợanh ấy có chấp nhận?
Ảnh minh họa Gạt bỏ cái kiêu hãnh tự tin của người con gái ngày nào, tôiquyết định đến xin lỗi chị vợ, tôi cầu xin chị nuôi con cho tôi.
Trước sự ăn năn và tấm chân tình của tôi, chị đã nhận lời. Tôi biết đâycũng là cái khó cho gia đình anh chị nhưng tôi không thể tiếp tục cuộc sốngtrong bóng tối như vậy, càng không thể nào chia sẻ tình vợ chồng, tình cha conmười năm qua của họ.
Tôi biết xa con là khó khăn nhưng đó là cái giá phải trả chosai lầm tội lỗi của tôi.
Vì cái “tôi” quá lớn, tôi đã khiến mẹ tôi ở quê lên cơn taibiến rồi mất sau 3 tháng, còn bố trở nên lẩn thẩn bỏ đi lang thang.
Tôi đã gián tiếp suýt giết đi một người phụ nữ vô tội, suýtkhiến hai đứa trẻ mất mẹ. Có người trách tôi sao nỡ gửi con đi, sao không chịukhó làm mẹ đơn thân nhưng ngẫm lại tôi thấy tôi có tội với con nếu không lo chocon được trọn vẹn, không mang cho con được hạnh phúc, trên tờ giấy khai sinh củacon sẽ không có tên cha, khi lớn nó sẽ vô cùng xấu hổ khi biết việc mẹ nó đã làmvà nhiều điều khác nữa.
Cách đây hai năm tôi đã lấy chồng, một người đàn ông yêuthương của riêng mình. Tôi cũng đã sinh con và đã hiểu rằng việc chăm sóc nuôinấng một đứa trẻ không phải đơn giản chút nào khi nó còn bé mà khi con trưởngthành.
Dù ai có nói gì chăng nữa nhưng nay nhìn con riêng của tôihạnh phúc với gia đình của con, tôi nghĩ mình đã quyết định đúng.
Bỏ đi được cái “tôi” bướng bỉnh và kịp dừng lại tội lỗi, naytôi đã có cuộc sống của riêng tôi, tôi đã trở về quê đàng hoàng, tự tin và kịpbáo hiếu, hương khói cho mẹ mà khi mẹ mất tôi không dám về...
Em ạ, trải nghiệm cuộc sống người vợ người mẹ, tôi khuyên emhãy dừng lại trước khi quá muộn, đừng làm tan nát hạnh phúc gia đình người ta dùbất kể lý do gì.
Tôi của 5 năm trước và em chỉ là sự giải khuây nhất thời củađàn ông. Khi lên giường họ luôn nói yêu nhưng không thật lòng. Họ không bao giờmuốn để lại hậu quả. Họa chăng là do cái tham, cái dại dột của chị em mình. Anhta không bao giờ bỏ vợ con những người đã cùng tạo dựng nên hạnh phúc từ con số0. Đứa trẻ không may sinh ra, anh ta đến cũng chỉ vì con chứ không vì em đâu!"
Mai Anh (Sài Gòn)
- Theo Ifengtối 23/2, công ty của người đẹp thay đổi thông tin đăng ký. Theo đó, đại diện pháp nhân, CEO và cổ đông lớn nhất của Công ty văn hóa Tử Thất Tứ Xuyên đều đổi từ Lý Giai Giai thành Lý Tử Thất.
- Ở Hà Nội không biết có chị em nào giống em không?
Em làm việc cho một công ty nước ngoài, lương mỗi tháng 15 triệu. Chồng em làm cùng công ty nhưng ở vị trí tốt hơn em nên tổng lương mỗi tháng của anh là 23 triệu. Gia đình chồng em là người Hà Nội gốc, nhà cửa cao đẹp và rộng rãi. Bố mẹ chồng cũng đều là công nhân viên chức nhà nước về hưu. Hàng tháng, chỉ nguyên tiền lương hưu cũng đủ để ông bà ăn chơi thoải mái. Ấy là chưa kể đến chuyện các con các cháu ngoại của ông bà đều thành đạt và giàu có nên thường xuyên cho trách biếu xén…
Em kể đến đây, chắc chắn nhiều chị sẽ thấy ngưỡng mộ và ghen tị với em lắm. Cho rằng em thật có phúc, vì lấy chồng như vậy chẳng khác gì chuột sa chĩnh gạo.
Nhưng có ở hoàn cảnh của em mới hiểu, em còn khổ hơn các chị đi thuê nhà, lương tháng 3, 4 triệu nhiều.
Về làm dâu nhà chồng giàu có, nhưng cuộc sống không như em tưởng tượng. Ảnh minh họa Nhà chồng em có 3 chị em, chồng em là út ít, nhưng là con trai duy nhất trong nhà. Vì thế, trước khi lấy nhau, chúng em đã xác định tâm lý sẽ chung sống với bố mẹ chồng cả đời mà không bao giờ nghĩ đến chuyện ở riêng.
Tuy nhiên, lúc chưa cưới thì nghĩ chuyện đó rất đơn giản. Nhưng, chỉ sau khi đám cưới diễn ra thôi, em đã biết, cuộc đời em không may mắn như em đã nghĩ.
Tiệc cưới vừa kết thúc, bố mẹ chồng em cho người bê thùng tiền cưới của cả 2 vợ chồng vào phòng riêng rồi bóc rồi đếm, rồi ghi ghi chép chép rồi cất tiền đi mà không hề nói với vợ chồng em một lời nào.
Chồng em thì thản nhiên như thể ấy là chuyện rất bình thường trong gia đình. Vì thế, khi em thắc mắc, anh chỉ bảo, thôi kệ ông bà. Rồi, anh lãng quên ngay chuyện đó như nó chưa từng tồn tại.
Em thấy lạ, và hơi khó chịu, nhưng cũng chỉ giữ kín ở trong lòng.
Thế nhưng, câu chuyện của ngày hôm sau thì mới thật khủng khiếp.
Chúng em chuẩn bị đi hưởng tuần trang mật. Đang sắp xếp quần áo thì ông bà mang sang 5 triệu, đưa cho chồng em và bảo, “đây, cho 2 đứa tiền đi trăng mật, còn tiền vé máy bay thì bố mẹ trả rồi”. Thấy thế, chồng em lại đưa 2 tay ra nhận rồi cất vào ví như 1 chuyện tất yếu.
Lúc kỳ nghỉ kết thúc, đang chuẩn bị quay trở lại công việc hàng ngày thì bố mẹ gọi 2 vợ chồng chúng em lại để họp gia đình và nhắc nhở em về những quy tắc của gia đình.Rồi, một thông báo chẳng khác gì sét đánh ngang tai được nói ra từ miệng của bố chồng khiến em bất ngờ vô cùng.
Ông bảo, tiền lương mỗi tháng, cũng giống như chồng mình, em sẽ phải giao nộp toàn bộ cho bố mẹ chồng. Sau đó, khi cần tiêu pha, mua sắm, thì hỏi xin, bố mẹ sẽ cho.
“Đây là quy tắc của gia đình và con bắt buộc phải nghe theo. Đồng thời, trong gia đình, tất cả mọi việc đều là quyền bố mẹ. 2 vợ chồng không được mua bán, hay làm bất cứ công việc gì mà không được phép của bố mẹ chồng” – bố chồng em nói.
Em nghe mà không tin được , trong khi chồng em thì gật gù như thể đấy là chuyện tất lẽ dĩ ngẫu.
Từ đó, thẻ tiền lương của chồng và của em, bố mẹ em cầm hết. Hàng tháng, tiền lương báo về nghe ting ting, rồi lại tiếng ting ting khi bố mẹ chồng rút tiền trong thẻ của mình cứ liên tiếp báo về điện thoại khiến em bức xúc vô cùng. Bởi làm quần quật cả tháng, cuối cùng chẳng được cầm đồng lương nào, muốn mua một bộ quần áo, một cái váy hay một cái túi em cũng phải lựa lúc bố mẹ chồng vui vui mới dám xin.
Còn nếu bố mẹ em đang giận nhau, hay đang bực bội chuyện gì đó mà mở lời xin tiền thì kiểu gì cũng bị quát. Thế lên mới có lần, bố mẹ chồng cãi nhau với chồng em, họ cắt luôn tiền tiêu vặt của cả 2 vợ chồng khiến cả tuần em đi làm mà không có 1 xu dính túi.
Đến mức, em đến tháng, phải mua băng vệ sinh mà 1 nghìn cũng không có nên phải muối mặt thủ thỉ với mẹ chồng để xin tiền. Nghĩ mà buồn lắm các chị ạ. Có ai có cao kiến gì giúp em vượt qua cảnh này không ạ?
Thảo Anh
(Ba Đình – Hà Nội)
" alt="Lương 15 triệu vẫn phải ngửa tay xin bố mẹ chồng từng đồng" /> - "Frozen" (Nữ hoàng băng giá) được đánh giá là bộphim hoạt hình ca nhạc hay nhất kể từ "Người đẹp và quái thú" ra mắt cách đây 22năm.Phim bom tấn của Angelina Jolie tung trailer mãn nhãn" alt="Disney tung phiên bản hoạt hình cổ tích 'Bà chúa Tuyết'" />
- Bộ phim về tuổi học trò gắn liền với một thế hệ khán giả Việt Nam.
Dàn diễn viên phim 12A và 4H.
12A và 4H là bộ phim về tình cảm thầy - trò gắn liền với một thế hệ người Việt trẻ. Bộ phim của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên được Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng lần đầu năm 1995 trong chương trình Văn nghệ Chủ nhật. Là bộ phim thứ hai dựa trên tiểu thuyết Vĩnh biệt mùa hè của nhà văn Nguyễn Đông Thức, cốt truyện của 12A và 4H xoay quanh nhóm bạn Hạ, Hân, Hoa và Hằng (4H) của lớp 12A trường Chu Văn An với những niềm vui, nỗi buồn của tuổi mới lớn. Sau khi phát sóng, 12A và 4H đã được khán giả, đặc biệt là khán giả trẻ đón nhận, cho đến nay đây vẫn được coi là một trong những bộ phim truyền hình hay của Việt Nam dành cho lứa tuổi này.
Huệ Anh (vai Hạ) khi đó đang học năm thứ 2 khoa Luật – ĐH Tổng hợp Hà Nội. Thu Hương (vai Hằng) thì vừa ôn thi đại học vừa tham gia đóng phim. An Quý (vai Hoa) đang học năm thứ 2 chuyên ngành cải lương, ĐH Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội. Còn Thu Hiền (vai Hân), là học sinh lớp 12 trường PTTH Amsterdam. Các thành viên còn lại của lớp 12A (ngoài Ngôn do diễn viên Anh Tuấn đóng) hầu hết là học sinh lớp 12G của trường PTTH Chu Văn An – địa điểm được sử dụng làm bối cảnh cho phim. Bên cạnh đó, phim có sự tham gia của các diễn viên như Quốc Tuấn (thầy giáo Minh), Xuân Bắc (vai Thiện) và Tú Oanh – vợ đạo diễn Bùi Thạc Chuyên.
Sau gần 20 năm trôi qua, giờ nhóm 4H đều là những người phụ nữ có những cuộc sống riêng, mảnh đời riêng. Cùng tìm lại Hạ, Hân, Hoa và Hằng - thế hệ diễn viên trẻ sống mãi trong lòng khán giả Việt Nam những năm 1090
An Quý - vai Hoa
Năm 1997, sau khi tốt nghiệp, An Quý đầu quân về Nhà hát Cải lương TW, cũng tham gia đóng một số phim như Chuyến taxi cuối ngày, Đứa con của mẹ (cùng Xuân Bắc) và Huyền thoại mẹ, Lửa trầm (cùng Lê Công Tuấn Anh). An Quý lập gia đình năm 2004 và hiện có một cậu con trai 9 tuổi.
Huệ Anh - vai Bí thư Hạ
Huệ Anh tốt nghiệp đại học năm 1998 và được nhận vào làm ở phòng Thanh tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội. Sau đó, chị chuyển sang làm ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ năm 2001 cho đến nay. Hiện chị đã có gia đình với hai con một trai và một gái. Sau 12A và 4H, Huệ Anh còn tham gia thêm hai phim là Chiều tàn thu muộn (đóng chung với diễn viên Quốc Tuấn) và Những giấc mơ bằng giấy.
Cô bí thư chi đoàn Huệ Anh ngày nào hiện công tác tại một ngân hàng
Những hình ảnh đáng nhớ về Huệ Anh.
Thu Hiền - vai Hân
Hiện giờ, chị cũng đã là bà mẹ hai con (bé gái 10 tuổi, bé trai 6 tuổi). Tốt nghiệp lớp 12, chị thi đỗ Đại học Ngoại ngữ khoa Pháp và hiện đang làm tại một hãng hàng không. Cho đến nay, Thu Hiền cũng là người duy nhất vẫn giữ liên lạc với một vài bạn diễn viên quần chúng của lớp 12G Chu Văn An hồi tham gia đóng phim.
Thu Hiền giờ đã có một gia đình vô cùng hạnh phúc.
Thu Hương - vai Hằng lớp trưởng
Thu Hiền từng có thời chơi rất thân với Thu Hương sau khi bộ phim đóng máy, tuy nhiên hiện tại cô đã mất liên lạc của bạn mình. Theo một số thông tin được chia sẻ, hiện tại Thu Hương đang định cư tại Đức và rất khó để liên lạc được với cô.
Hình ảnh ấn tượng một thời của Thu Hương trong vai lớp trưởng Hằng.
"Hương luôn là ẩn số, kể cả với nhiều người bạn khi thông tin cũng chỉ toàn là nghe nói, như “Hình như vừa đóng phim vừa ôn thi đại học nên gặp nhiều trở ngại từ phía gia đình, nhất là bố” hay “Hương cũng đỗ vào học Cao đẳng Sư phạm Nhạc – Họa Trung ương, vì thế mình đoán Hương chắc sẽ là cô giáo”, - Thu Hiền cho biết.
Ngoài nhóm 4H, những diễn viên còn khá mới mẻ với khán giả thời đó trong phim, hiện nay đều là những nghệ sĩ có tên tuổi và chỗ đứng trong lòng công chúng như Quốc Tuấn, Xuân Bắc, Anh Tuấn. Sau bộ phim, Quốc Tuấn nổi lên như một “ngôi sao truyền hình” ở phía Bắc. Sau 15 năm đứng trên sân khấu và máy quay, anh rời Nhà hát Tuổi trẻ, về đầu quân cho Hãng phim truyện Việt Nam và gần đây nhất đã khẳng định mình trên cương vị đạo diễn với bộ phim truyền hình đầu tay - Trái tim kiêu hãnh.
Thầy giáo Minh trên bục giảng ngày nào...
Thầy giáo Minh - diễn viên Quốc Tuấn hiện giờ là một đạo diễn.
Diễn viên Xuân Bắc thuở mới chập chững vào nghề.
Còn Xuân Bắc thì chia sẻ, anh không thể quên không khí thời đó, sự ân cần, chỉ bảo của đạo diễn và anh thấy tiếc là từ đó đến nay không có nhiều dự án làm phim hợp tác với đạo diễn Bùi Thạc Chuyên, ngoài vài bộ phim sau đó như Kẻ cắp bất đắc dĩ, Đĩa bay, Ăn mày.
Gia đình diễn viên Anh Tuấn - Nguyệt Hằng và hai cô con gái đáng yêu.
Với Anh Tuấn, ấn tượng về một cậu học sinh ngổ ngáo, nghịch ngợm tên Ngôn vẫn còn in đậm trong nhiều thế hệ học trò – vai diễn đưa anh vào list “nhớ mặt” cho những vai phản diện sau này như Những ngọn nến trong đêm, Chú bé mất tích, Ma làng… Sau phim, Ngôn gần như trở thành cái tên thứ hai, đi đâu cũng bị mọi người nhận mặt, gọi tên. Sau một thời gian ngắn rời xa phim ảnh, năm 2008, anh đã quay trở lại Nhà hát Tuổi trẻ. Ngoài công việc của Nhà hát, anh còn tham gia tổ chức sản xuất phim và casting diễn viên..
Theo Khám phá
" alt="Dàn diễn viên '12A và 4H' giờ ra sao?" />
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Lộ diện người mai mối cho Jennifer Aniston và bồ trẻ
- ·Khóc nghẹn trước khoảnh khắc người cha Ukraine hôn từ biệt vợ con
- ·'Không còn thấy phù hợp, bỏ việc ngân hàng là hợp lý'
- ·Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- ·Nữ võ sĩ cơ bắp thành diễn viên hành động
- ·Verstappen thắng ngược trên đường đua Miami
- ·Phần 2 bản sao 'Chạng vạng' đột ngột dừng sản xuất
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Ký ức kinh hoàng của cậu bé 12 tuổi bị ông Tây xâm hại
- Ngày 22/6, nhà phân phối hãng Anh quốc giới thiệu chiếc Land Rover Defender 75th Limited Edition. Đây là mẫu xe sản xuất giới hạn, những đặc điểm mới trên xe lấy cảm hứng từ chiếc Defender thế hệ đầu tiên ra mắt cách đây 75 năm.
Defender bản đặc biệt phát triển dựa trên phiên bản 110 vốn đã bán tại Việt Nam. Tạo hình tổng thể của bản này không khác nhiều bản tiêu chuẩn, ngoại trừ màu sắc và những điểm trang trí ở ngoại, nội thất.
" alt="Land Rover Defender bản kỷ niệm 75 năm giá 6,9 tỷ đồng" /> - Bữa ăncho bà đẻ mà vẻn vẹn chỉ một đĩa rau cải luộc, 2 quả trứng, một bát nước rau vàmột bát cơm, thử hỏi, lấy gì ra sữa cho con ?
"Cơm cho bà đẻ mà mẹ chồng em chỉ nấu thế này" (ảnh độc giả cung cấp)
Mình sinh con đầu lòng, là cháu trai đầu tiên của gia đình, cũng là cháu traiđầu tiên của dòng họ. Cứ tưởng, sẽ được chăm sóc chiều chuộng ghê lắm, vậy mà …
Mình kể câu chuyện này không phải muốn bêu xấu gia đìnhchồng, nhưng thực sự, những lúc chửa đẻ thế này ở cùng họ, mình mới thấy rõ bộmặt thật của những người mà mình cất công gọi là bố mẹ chồng.
Mình sinh khó, sau 12 tiếng lăn lộn trong phòng chờ đẻ rồilên bàn đẻ mà con không ra, mình được đưa vào phòng mổ. Mổ xong, mình vừa mệtvừa đói, nhưng ngoài mẹ đẻ của mình ra, mẹ chồng và anh em nhà chồng chỉ xúm xítbên đứa cháu nội, không một ai ngó ngàng đến mình.
Về ở cữ, người ta được ăn 5, 6 bữa/ngày để phục hồi sức khỏevà có sữa cho con, mình thì luôn trong tình trạng đói đến cồn cào.
Mỗi ngày mẹ chồng mình bê lên phòng cho mình 3 bữa cơm. Mỗibữa, ngoài bát cơm ú ụ, chỉ có mấy miếng đu đủ luộc, nấu, hoặc đĩa rau luộc vàkhoảng 4, 5 miếng thịt.
Mình vốn ham ăn, từ bé lại quen ăn uống sung sướng, giờ vềnhà chồng, nhìn mâm cơm bà đẻ mà chảy nước mắt, không làm sao nuốt nổi. Mâm cơmbê lên, lại bê xuống đến quá nửa.
Mẹ chồng mình nhìn thấy, lúc nào cũng hỏi, sao ăn ít thế, ănthế thì lấy đâu sữa mà cho con bú, hay là giữ dáng? Giữ dáng như thế là phải tộivới con.
Mình vừa tức, vừa giận vừa tủi thân. Mình bảo với chồng đểanh nói bà cải thiện bữa ăn cho mình. Nhưng nói thì bà bảo, không cái gì bằngcơm, cứ ăn cơm vào là nhiều sữa. Thời xưa cơm còn không có mà ăn, giờ chúng nócứ lắm trò.
Thế rồi, thay cho mấy miếng thịt, bà đổi sang cho mình mỗibữa 2 quả trứng. Ròng rã cả tháng nay, ngày nào cũng trứng, bữa nào cũng trứng.
Mình nhìn trứng mà thấy sợ, không thể nuốt nổi. Gần 2 thángsau sinh, mình giảm 18kg. Mẹ mình đến, nhìn thấy con mà xót ruột. Nhưng xin chomình về ngoại thì bà nội không cho. Lý do là vì, bố mẹ mình còn đi công tác, ôngbà nội thì đã nghỉ hưu nên họ có thể trông con trông cháu tốt hơn.
Không đón được con về, mẹ mình mua gà, thịt bò, thịt lợn, tim… rồi mang đến để ông bà nội tẩm bổ cho mình, nhưng mẹ chồng mình không nấu, cáigì bà cũng bảo kiêng, bảo mình đừng vì cái miệng mà sau này khổ thân, khổ ngườikhác.
Chồng mình càu nhàu với bà, bà quay sang bực bội với mình.Hôm trước, bà luộc cho mình cả nửa con gà rồi mang vào phòng cho mình nhưng tháiđộ của bà thì như ném vào mặt mình bảo, “đây, ăn đi, ăn cho khỏi nhiễu sự”.
Mình chảy nước mắt, lại không thể nuốt nổi.
Sau bữa đó, bà quay lại chế độ ăn cũ. Bữa nào để riêng chomình cũng một mâm tướng nhưng trong mâm vẫn là những món kinh điển. Mình khôngăn được nên sữa không nhiều, lại thêm chuyện suy nghĩ nhiều, tủi thân khóc lócnhiều nên sữa càng ngày càng ít.
Mẹ chồng mình cứ nhiếc móc mình chuyện ít sữa, nhưng ăn thếnày, nuôi mình chẳng đủ, lấy đâu mà có sữa cho con.
Độc giả A.S (Thái Bình)
" alt="Sốc với mâm cơm mẹ chồng nấu cho con dâu ở cữ" /> - - Từng góp phần lớn cho thành công của "Để mai tính", nhân vật "chị Hội" của TháiHòa chuẩn bị có bộ phim riêng mang tên "Để Hội tính", cùng do Charlie Nguyễn làmđạo diễn.Hành trình bá đạo của Thái Hòa và Johnny Trí Nguyễn" alt="Thái Hòa lại làm bóng lộ" />
- Có người vợ nào thích chồng mình uống rượu không? Đoan chắc câu trả lời là không, hoặc chí ít thì cũng 99% là không. Bởi rượu bia chính là “sát nhân không hình hài” bức tử hạnh phúc gia đình.
Những người đàn bà bị rượu “làm khó”
Đêm 15/8 vừa qua, Y Dập - một người vợ đã đập chết chính chồng mình là A Thương. Đầu đuôi câu chuyện cũng chỉ vì lời sai đi mua rượu của người chồng, Y Dập không chịu đi nên xảy ra cãi vã rồi xô xát.
Không kìm được nóng giận, Y Dập chạy xuống bếp cầm một con dao rồi lên nhà vật ngã chồng xuống nền để đánh. Bị chồng tước dao, Y Dập tiếp tục đi tìm một cây củi dài khoảng 60cm, dùng hết sức đập ba phát liên tiếp vào đầu của chồng và còn đạp nhiều lần lên bụng, ngực chồng… khiến A Thương tử vong.
Ngày 19/9, Công an thị trấn Tân Trụ (H.Tân Trụ, Long An) tiếp đón người đàn ông tên là P.T.Th (44 tuổi, ngụ ấp Bình Lợi, thị trấn Tân Trụ) làm đơn trình báo bị vợ là bà L.T.Y.H (42 tuổi) bạo hành nhiều lần. Theo đơn của ông Th. thì vào chiều 16/9, bà H. về nhà, phát hiện ông Th. có mùi rượu liền lớn tiếng quát mắng. Sau đó, bà H. còn dùng cây đánh tới tấp vào người ông Th. rồi đuổi ông ra khỏi nhà.
Dù ông Th. có lời xin lỗi nhưng với sự kiên quyết của vợ, ông đành phải về nhà mẹ ruột cách đó khoảng 5km để lánh nạn qua đêm. Sáng hôm sau, chờ vợ đi làm ông mới dám trở về nhà và chiều lại bỏ đi vì sợ bị đánh.
Cũng theo lời khai của ông Th. thì chỉ trong tháng 9/2015, ông đã 3 lần bị vợ lấy cây đánh vào đầu vì uống rượu. Trước đó, vào giữa năm 2014, sau khi nhậu về, ông Th. bị bà H. dùng dây xích sắt quất thẳng vào người gây chấn thương nặng, phải nghỉ làm một thời gian dài để chữa trị.
Trình bày với cơ quan công an, bà H. cho rằng nguyên nhân đánh chồng xuất phát từ việc ông Th. “đi nhậu về thường hay chửi vợ nhiều lần và đánh luôn cả em vợ”, thậm chí việc này có “ra tới công an” nhưng vẫn tái diễn. Ông Th. cũng thừa nhận chính vì lý do này mà vợ ông đòi ly dị và ông đã viết cam kết: “Tôi hứa từ nay bỏ rượu để vợ tôi không buồn phiền nữa”.
Tin rằng, những người phụ nữ như Y Dập, bà H. khi lấy chồng đều không nghĩ đến cảnh một ngày nào đó mình sẽ giết chết hoặc đánh đập chồng. Nhưng tất cả chỉ vì rượu và thói nghiện rượu của những ông chồng đã đẩy họ vào vòng lao lý. Hay nói cách khác, rượu chính là “sát thủ không hình hài” bức tử hạnh phúc gia đình.
Say rượu, vợ không yêu, con không kính
Theo thống kê thì Việt Nam là một trong những nước sử dụng rượu bia nhiều trên thế giới và chưa bao giờ tác hại của việc lạm dụng rượu bia lại trở thành vấn đề nóng với xã hội nói chung và gia đình nói riêng như hiện nay. Thống kê của Viện Chiến lược và Chính sách y tế cho thấy, có tới 60% số vụ bạo hành gia đình có nguyên nhân trực tiếp từ rượu, bia. Trên thực tế, rất nhiều người (chủ yếu là nam giới) chỉ có hành vi bạo hành với vợ, con sau khi đã say rượu bia.
Bạo hành gia đình là hành vi vi phạm pháp luật, không chỉ xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe mà còn để lại những tổn thương tinh thần sâu sắc, ảnh hưởng đến tâm, sinh lý bình thường của nạn nhân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Dưới góc độ sức khỏe, lạm dụng rượu bia cũng là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng giống nòi. Theo những nghiên cứu y học, việc lạm dụng rượu bia sẽ ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản của cả nam và nữ, người uống nhiều rượu có nguy cơ bị vô sinh, sinh non, thai nhi dị tật cao gấp nhiều lần so với người bình thường.
Một ông chồng, một người đàn ông trong gia đình khi uống rượu quá nhiều dẫn đến say, nghiện tất yếu sẽ có những biến đổi về cảm xúc như khó kiềm chế cảm xúc; rối loạn về tư duy như nói nhiều, tư duy hổ lốn, nói lặp lại, khả năng phân tích, phê phán kém; rối loạn về hành vi như hành động kỳ cục, khó kiểm soát và kiềm chế hành vi, hung hăng, thô bạo….
Ở cấp độ nặng hơn là nghiện rượu dẫn đến sảng rượu, rối loạn tâm thần do rượu, biến đổi nhân cách người nghiện và các bệnh lý cơ thể kèm theo. Khoảng 10% người nghiện rượu sẽ bị rối loạn tâm thần ở một thời điểm nào đó trong cuộc đời.
Theo thống kê tại Bệnh viện Tâm thần TP.HCM, 67% các vụ tử có liên quan đến rượu, 33% vụ tự tử và nghiện rượu có chẩn đoán bệnh tâm thần. 80% người nghiện rượu có triệu chứng trầm cảm. Trong cái nhìn của xã hội, những người nghiện rượu là gánh nặng vì họ mất khả năng lao động, hay gây rối trật tự công cộng, tổn thương các mối quan hệ trong gia đình, gây ra các tai nạn, sống bê tha, nhân cách suy đồi…
Bàn về vấn đề này, Luật sư Hà Thị Thanh - Chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Hưng Yên đặt câu hỏi: “Thử hỏi có người vợ nào vui vẻ khi thấy chồng suốt ngày nhậu nhẹt và có người con nào có thể tôn kính một người cha say xỉn cả ngày?”.
Chính vì thế, bia rượu là một trong những tác nhân hàng đầu làm rạn nứt tình cảm gia đình, nguyên nhân dẫn đến ly hôn chỉ đứng sau ngoại tình. Nghiêm trọng hơn nữa trong nhà có một người luôn say rượu sẽ khiến cho những thành viên trong gia đình trở nên xa cách và còn là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các hành vi bạo lực.
“Thiết nghĩ, để phòng tránh tối đa ảnh hưởng tiêu cực của rượu bia đến con người và xã hội, Nhà nước cần có những công cụ pháp lý nhằm kiểm soát đồng thời cả việc buôn bán rượu, bia và sử dụng rượu, bia như giới hạn độ tuổi được phép mua rượu bia, tăng thuế nhằm nâng giá rượu bia, xử phạt nghiêm khắc hành vi khuyến khích, quảng cáo sử dụng rượu, bia…” – Luật sư nhấn mạnh.
(Theo PLVN)
" alt="Những gia đình “chênh vênh” trên miệng cốc" />
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·'Planes 2': Hành trình kiếm tìm ý nghĩa của cuộc sống
- ·Sốc khi bị vợ tố cáo 'yêu' quá hăng hái
- ·Nhà đất được bồi thường khi thu hồi
- ·Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- ·Quá khứ khó tin của 6 diễn viên nổi tiếng
- ·Bố mẹ nhất quyết từ hôn khi biết vợ tương lai của tôi 'nát rượu'
- ·Mỹ nhân Nhật Bản hủy chuyến đi tới Hà Nội vì siêu bão
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Sững người vì cái tát “cháy má” bênh bồ của chồng