Nhận định

[LMHT] SOFM 'đại náo' bảng xếp hạng cao thủ rank Hàn

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-03-29 21:53:39 我要评论(0)

Chủ nhật vừa qua,đạináobảngxếphạngcaothủrankHàlịch thi đấu manchester united chàng trai vàng củaLiênlịch thi đấu manchester unitedlịch thi đấu manchester united、、

Chủ nhật vừa qua,đạináobảngxếphạngcaothủrankHàlịch thi đấu manchester united chàng trai vàng của Liên Minh Huyền Thoại Việt Nam - SofM đã có 1 màn tỏa sáng rực rỡ, giúp Snake có pha lội ngược dòng thần thánh trước đội thủ cực mạnh Team WE. Chiến thắng này không chỉ có ý nghĩa mang về 1 điểm cho Snake eSports. Nó còn giúp SofM và những người đồng đội của mình củng cố sự tự tin, sau trận thua sốc trước LGD hồi thứ 6 tuần trước.

Đặc biệt với SofM, trận thắng này đối với em còn ý nghĩa hơn rất nhiều. Khi mà trong bối cảnh, em phải nhận rất nhiều chỉ trích từ phía fan hâm mộ Liên Minh Huyền Thoại Trung Quốc sau 2 scandal so sánh với Clearlove và hiểu nhầm "chửi bậy" khi dual rank cùng TANK. Với màn trình diễn quá tuyệt vời, đặc biệt trận sử dụng Lee Sin quá mức ảo diệu, fan Trung Quốc chắc hẳn đã tạm quên đi những "lỗi lầm" mà SofM vô tình phạm phải.

Chiến thắng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng với SofM.

Sau chiến thắng hôm chủ nhật, SofM lại trở lại với guồng tập luyện 'điên cuồng' của mình. Vẫn với vị trí đi rừng sở trường và những vị tướng quen thuộc như Lee Sin, Rek'sai, Kindred, Graves. SofM đã có những chuỗi chiến thắng liên tiếp. Điều này đã giúp em có bước tiến vượt bậc trên bảng xếp hạng Top Thách Đấu Hàn Quốc.Từ Top 80, SofM bỗng chốc lọt vào Top 20 của xứ sở Kim Chi.

 

Với trình độ kỹ năng cá nhân vượt trội, SofM dễ dàng gánh team với liên tục những trận Graves 15/4/6 hay Lee Sin 10/4/13. Nếu giữ được phong độ như thế này, việc SofM lọt vào Top 10 hay thậm chí là Top 1 rank Hàn là chuyện hoàn toàn có thể xảy ra. Trái ngược hoàn toàn với SofM, Faker đang có chuỗi trận "đỏ lòm" với rất nhiều ván thua liên tiếp.

Faker rất Yolo trong các trận đấu xếp hạng, mang cả Lee Sin đi đánh hỗ trợ!!

Chính vì thế, người đi đường giữa của SKT T1 đã bị rơi xuống rank Cao Thủ, hạng 338. Tuy nhiên nói đi cũng phải nói lại, Faker khi đánh xếp hạng chơi rất nhiều vị trí từ Top, Mid, rừng cho đến cả hỗ trợ. Hiện tại mới chỉ là tháng 6, còn khá lâu nữa thì xếp hạng mùa này mới kết thúc. Có lẽ vì thế mà Faker mới có phong cách Yolo như vậy khi đánh xếp hạng.

Trở lại với SofM, em sẽ có trận đấu tiếp theo với OMG vào thứ 7 tuần này. Mọi thông tin liên quan đến SofM sẽ được chúng tôi liên tục cập nhật trong những trận đấu tiếp theo!

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thư điện tử có đính kèm file nén "Hoa don tien no" có chứa mã độc được gửi tới hộp thư của độc giả N.T.H vào chiều ngày 15/5/2019.

Chiều nay, ngày 15/5/2019, chị N.T.H, một độc giả của ICTnews đã phản ánh thông tin chị và một số nhân viên trong cơ quan mình nhận được 1 thư điện tử từ một người lạ với tiêu đề “Hóa đơn tiền nợ!”, thư có đính kèm tệp định dạng nén “Hoa don tien no”. Do nghi ngờ thư điện tử “đòi nợ” có chứa virus, độc giả này đã không mở file.

Để làm rõ nghi ngờ trên của chị N.T.H, ICTnews đã chuyển thư điện tử tiêu đề “Hóa đơn tiền nợ” đến các chuyên gia của Công ty cổ phần An toàn thông ty CyRadar.

Qua phân tích sơ bộ, chuyên gia Hà Minh Trường của CyRadar đã xác định file đính kèm thư điện tử gửi đến độc giả ICTnews có chứa mã độc. Khi người dùng giải nén file .rar đính kèm thư điện tử “đòi nợ”, sau đó chạy file được giải nén ra thì cũng đồng nghĩa với việc máy tính của người dùng đó đã bị cài mã độc, bị chiếm quyền điều khiển, nhận lệnh từ máy chủ điều khiển từ xa thông qua địa chỉ máy chủ “hxxps://api.ciscofreak[.]com/jZHP”. “Lúc này, hacker có thể tùy ý ra lệnh từ xa cho máy tính của người dùng, ví dụ như xóa file, ăn trộm file…”, chuyên gia Hà Minh Trường cho h

 

Các chuyên gia bảo mật đã nhận định, trong năm 2019, mối đe dọa lớn của người dùng Internet Việt Nam chủ yếu đến từ các mã độc như mã độc mã hóa tống tiền, mã độc xóa dữ liệu, mã độc đào tiền ảo....

Tấn công mạng để phát tán mã độc, chiếm quyền điều khiển máy tính người dùng thông qua hình thức gửi thư điện tử giả mạo có đính kèm file chứa mã độc không phải là hình thức tấn công mới. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn có không ít người dùng tại Việt Nam "dính bẫy" của các hacker. Lý giải nguyên nhân của tình trạng này, chuyên gia CyRadar Hà Minh Trường cho rằng: "Chủ yếu là do sự lơ là, mất cảnh giác, do ý thức về bảo mật thông tin của người dùng còn hạn chế, vì thế vẫn có không ít người bị lừa".

Khuyến nghị về cách phòng chống hình thức tấn công mạng bằng mã độc được phát tán qua thư điện tử, chuyên gia CyRadar cho biết, đối với người dùng cá nhân, cần trang bị cho máy tính của mình một phần mềm phòng chống mã độc được cập nhật thường xuyên, đầy đủ.

Bên cạnh đó, khi nhận được những thư điện tử có file đính kèm lạ hoặc được gửi từ các đường link qua ứng dụng chat thì người dùng phải hết sức cẩn thận, tuyệt đối không không bấm vào các file này; đồng thời người dùng cần lưu ý địa chỉ email của người gửi cũng như nội dung của người gửi có liên quan đến công việc của mình hay không? Nếu thư điện tử được từ người lạ thì tuyệt đối không mở.

Chia sẻ thêm về hướng xử lý đối với các trường hợp người dùng đã giải nén và bấm vào file chứa mã độc, chuyên gia CyRadar khuyên: "Việc cần làm hiện tại trong trường hợp máy đã nhiễm mã độc là tạm thời cô lập máy và chuyển bộ phận IT của doanh nghiệp, tổ chức để xử lý; đồng thời cập nhật phần mềm diệt virus, gỡ bỏ mã độc hoặc cài lại máy".

Dự báo về xu hướng tấn công mạng năm 2019, từ cuối năm ngoái, các chuyên gia bảo mật đã nhận định, mối đe dọa lớn của người dùng Internet Việt Nam thời gian tới chủ yếu đến từ mã độc mã hóa tống tiền, mã độc xóa dữ liệu, mã độc đào tiền ảo và tấn công APT. Các loại mã độc này có thể kết hợp nhiều con đường lây nhiễm khác nhau để tăng tối đa khả năng phát tán, trong đó phổ biến nhất là khai thác lỗ hổng phần mềm, hệ điều hành và qua email giả mạo.

Theo GenK

" alt="Cảnh báo hình thức tấn công qua email “đòi nợ”, phát tán virus để chiếm máy người dùng" width="90" height="59"/>

Cảnh báo hình thức tấn công qua email “đòi nợ”, phát tán virus để chiếm máy người dùng