Vì sao Ấn Độ thành công với sáng kiến “Make in India”?
Make in India là một sáng kiến được Chính phủ Ấn Độ đưa ra vào ngày 25/9/2014 để khuyến khích các công ty sản xuất sản phẩm của họ ở Ấn Độ và tham gia đầu tư vào sản xuất. |
Ấn Độ ngày nay là nhà sản xuất điện thoại di động lớn thứ hai trên thế giới,ìsaoẤnĐộthànhcôngvớisángkiếbảng xếp hạng vô địch ý sau Trung Quốc. Bốn năm qua, quốc gia này đã đạt được thành công to lớn trong sản xuất điện thoại và linh kiện với hơn 95% lượng điện thoại tiêu thụ nội địa đang được sản xuất tại Ấn Độ.
Từ lúc chỉ có hai đơn vị sản xuất điện thoại di động vào năm 2014, nay Ấn Độ đã có đến 268 đơn vị sản xuất điện thoại di động và phụ kiện vào năm 2019. 95% điện thoại di động bán ở Ấn Độ đều được sản xuất trong nước và trung tâm của câu chuyện này chính là chính sách “Make in India” của Ấn Độ.
Trên thực tế, Ấn Độ ngày nay là nhà sản xuất điện thoại di động lớn thứ hai trên thế giới sau Trung Quốc. "Ấn Độ đạt được thành công to lớn trong sản xuất điện thoại và linh kiện trong 4 năm qua với hơn 95% lượng tiêu thụ nội địa đang được sản xuất tại đây", Pankaj Mohindroo, Chủ tịch Hiệp hội Điện tử và Điện tử Ấn Độ (ICEA) nói.
"Sản xuất trong nước và thị trường nội địa của chúng tôi đã bão hòa, chúng tôi đặt mục tiêu xuất khẩu 7,7 lakh crore Rupi (hơn 100 tỷ USD) vào năm 2025", ông nói thêm. Theo một cuộc khảo sát được thực hiện bởi cơ quan công nghiệp di động ICEA, 268 đơn vị sản xuất phụ kiện và điện thoại di động sử dụng khoảng 670 nghìn nhân viên. Vì vậy, ngày nay, những chiếc điện thoại mà hầu hết người Ấn Độ cầm trên tay đều được làm ra tại Ấn Độ, chủ yếu nhờ vào các chương trình trong chính sách Make in India, như Chương trình gói ưu đãi đặc biệt sửa đổi (M-SIPS) để cung cấp các ưu đãi tài chính qua chuỗi giá trị ESDM, nhằm bù đắp cho những chi phí trong sản xuất (EMC).
Ra mắt vào năm 2012, M-SIPS cung cấp trợ cấp vốn 25% cho ngành công nghiệp điện tử ở các khu vực không thuộc SEZ (Đặc khu kinh tế) và 20% cho những lĩnh vực thuộc khu vực SEZ. Chương trình cụm sản xuất điện tử (EMC) cũng được đưa ra vào năm 2012, đã khuyến khích các đơn vị, bao gồm cả chính phủ tiểu bang, cung cấp cơ sở hạ tầng chất lượng tốt trong một cụm. Theo đề án, 50% chi phí dự án cho các cụm sản xuất điện tử Greenfield và 75% cho các cụm sản xuất điện tử Brownfield được cấp dưới dạng tài trợ.
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- Đất làng, đất xã hóa thành "đất kim cương", nhà đầu tư "vớ bở"
- Ukraine lên tiếng sau khi Mỹ kêu gọi hạ tuổi tuyển quân xuống 18
- Không dễ bán được nhà nếu người mua có 6 dấu hiệu sau
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không?
- Nga tấn công quy mô lớn, còi báo động vang khắp Ukraine
- Chuyên gia: Quy định mới về tách thửa có thể khiến giá nhà Hà Nội giảm
- Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
- Chìm sâu trong khủng hoảng, bất động sản nghỉ dưỡng bao giờ "tan băng"?
- Bên trong dự án "xây chui" gần 500 căn biệt thự ở Trảng Bom
- Tổng thống Ukraine: Tên lửa siêu vượt âm mới của Nga có thể bị đánh chặn
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- 10 mẫu giường đắt nhất thế giới, có mẫu giá 144 tỷ đồng và chỉ có 2 chiếc
- Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- Iran nêu điều kiện ngừng "ăn miếng, trả miếng" Israel
- The Opus One
- ISW: Nga tiến quân ở Pokrovsk và Ugledar, gây sức ép mạnh lên Ukraine
- Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Shop khối đế The Beverly Solari: Cơ hội kinh doanh cho nhà đầu tư