Thay đổi định nghĩa về học giỏi
- “5 lý do đừng cố học quá giỏi ở Việt Nam” nhận được nhiều đồng tình từ phía các phụ huynh,đổiđịnhnghĩavềhọcgiỏbảng xếp hạng vòng loại euro học sinh, tuy nhiên để “tư duy nổi loạn” cần phải có một cách đánh giá khác từ phía các nhà lãnh đạo giáo dục.
Không xếp loại học sinh tiểu học là một trong số những thay đổi gây nhiều tranh cãi của Bộ GD&ĐT. Ảnh: Lê Huyền |
Thay đổi tư duy trong dạy con
Nguyễn Tú Nhi – một học sinh cấp 3 chia sẻ, hầu hết học sinh không ai có thể học đều hết 13 môn và để vừa lòng cha mẹ, thầy cô, các em phải tìm đến phao thi, thậm chí một khái niệm mà các em gọi là “gánh team” – người học giỏi tự nhiên sẽ đọc đáp án cho những em học xã hội và ngược lại. “Giáo viên bây giờ thì ai cũng thông qua con điểm để đánh giá con người, còn Bộ Giáo dục thì như đang dần lấy mất tuổi thơ của học sinh” –Tú Nhi nói.
Nữ sinh viên vừa tốt nghiệp đại học Nguyễn Nhung cũng có những chia sẻ tương tự khi 16 năm đi học là 16 tấm bằng giỏi, là niềm tự hào của cả họ hàng nhưng “bây giờ mình cứ vùng vẫy mãi mà thực sự chả biết mình cần làm cái quái gì để kiếm ra tiền nuôi được bản thân. Bây giờ chỉ thấy xấu hổ và nhục chứ chả lấy gì làm hay ho ba cái chuyện học giỏi. Giờ cất tấm bằng đại học đẹp thuộc trường tốp đi cho đỡ ê mặt, chỉ vậy thôi”.
Trả lời câu hỏi của một độc giả: “Giải pháp cho vấn đề này là gì?”, anh Lê Hoàng Long cho rằng giải pháp đã có ngay trong bài viết: thay đổi tư duy trong việc dạy con cái. “Hãy chấp nhận một cách vui vẻ khi con không đạt loại giỏi là bước đầu tiên, chấm dứt suy nghĩ những người học giỏi sẽ đương nhiên thành công sau này và mạnh dạn nói suy nghĩ này với con cái. Bạn làm được không?”
“Giải pháp ở ngay trong tiêu đề đó: sự nổi loạn của tư duy. Tất nhiên, sự nổi loạn ở đây được hiểu theo nghĩa tích cực. Hãy để cho học sinh được tự do tư duy, tự do sáng tạo, tự do xác định con đường đi của mình, thầy cô giáo và cha mẹ chỉ là người hướng đạo chứ không nên là người quyết định” – anh Phạm Hưng khẳng định. Tuy nhiên, anh cũng cho rằng các nhà quản lý giáo dục nói riêng và các nhà lãnh đạo đất nước nói chung hãy cho phép điều đó xảy ra. “Không có điều này từ phía các nhà quản lý và lãnh đạo, mọi lời nói đều vô nghĩa”.
Định nghĩa học giỏi cần thay đổi
Anh Phạm Quang Nghĩa khẳng định giải pháp là giáo viên cần dũng cảm, phụ huynh nhìn xa, học sinh phải chấp nhận khác biệt để đương đầu với khuôn khổ, sáo rỗng và tính e dè.
Tuy nhiên, thật khó có thể đề nghị giáo viên dũng cảm, khi mà “nếu không đạt thành tích tốt, hiệu trưởng có quyền trả về phòng, về sở. Chúng tôi rất muốn đánh giá thưc chất, có ai cứu cho chúng tôi khi mất việc, đau khi phụ huynh nói dạy dở” – cô giáo Minh Hiền chia sẻ cái khó của các giáo viên.
Tương tự, chị Đào Thị Hường chia sẻ, mặc dù không muốn bắt ép con em mình phải học nhưng xã hội Việt Nam lại luôn đòi hỏi bằng cấp. Nếu không học để có được cái bằng thì ngay cả xin đi học nghề cũng không đc. Một chuỗi bất cập nối tiếp. Không biết xử lý từ đâu, cũng không thể chỉ làm theo một phần. Nên vẫn phải theo cái vòng luẩn quẩn dù muốn hay không.
Không phủ nhận hoàn toàn những kiến thức mang tính học thuật trong nhà trường, anh Trần Văn Trai cho rằng đạo hàm, tích phân là một trong những cơ sở đã làm nên nền văn minh của nhân loại, tuy nhiên khi dạy những kiến thức này cần kết hợp với các ví dụ thực tiễn.
Nhìn ở một góc độ khác, anh Vũ Mạnh nêu ý kiến, không nên “tẩy chay” học giỏi. “Học giỏi không phải là tội, ước muốn học giỏi cũng vậy. Học giỏi, thật giỏi là cách để phần đông con em nông dân, người nghèo vươn lên trong xã hội. Vấn đề là có thật sự giỏi không?”
Có thể tạm dừng cuộc tranh luận bằng ý kiến của anh Hoàng Tùng: Vấn đề không phải ở phụ huynh mà là do chương trình giáo dục và cách đánh giá học sinh. Bộ Giáo dục cần phải thay đổi và học tập các nước phát triển về cách đánh giá học sinh. Một số thay đổi gần đây về đánh giá học sinh tiểu học không thông qua điểm số là những thay đổi tích cực. Tuy nhiên, cần phải thay đổi cả cách đánh giá học sinh ở các bậc cao hơn nữa.
Định nghĩa như thế nào là học giỏi cần phải thay đổi. Đối với học sinh cần tìm hiểu thế mạnh của từng học sinh mà tư vấn cho phụ huynh phát triển theo hướng phù hợp. Học sinh có thể mạnh lĩnh vực nào cần khuyến khích để các em đi theo lĩnh vực đó. Không cần thiết phải giỏi tất cả các lĩnh vực, con người vẫn có thể trưởng thành và thành công nếu họ thực sự xuất sắc ở một lĩnh vực nào đó. Khi Bộ GD thay đổi, phụ huynh sẽ thay đổi theo, chiều ngược lại hơi khó”.
- Nguyễn Thảo(tổng hợp)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
相关文章:
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- Mẹo giảm chói đèn pha khi lái xe vào ban đêm
- 10 cách đơn giản giúp nâng cao tay lái
- ASUS ZenBook Pro 14: laptop hàng đầu cho nhà sáng tạo nội dung có mặt tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- Xe “quá đát” sẽ bị xử lý nghiêm
- Phác đồ ‘trong uống, ngoài bôi’ trị bệnh vẩy cá
- Tốc độ truyền dữ liệu trên xe hơi nhanh gấp 10 lần nhờ công nghệ mới của Microchip
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- iPhone ế tới nỗi các hãng Trung Quốc chẳng thèm sao chép thiết kế nữa
相关推荐:
- Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Video bàn thắng Bayern Munich 2
- Video bàn thắng Hull City 2
- Kinh nghiệm ‘chữa cháy’ khi đổ nhầm nhiên liệu cho ô tô
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
- Các trạm phát sóng 5G được phép lắp đặt trên hệ thống đèn đường tại New York
- Huyền thoại Beckenbauer bị khám nhà trong cuộc điều tra tham nhũng
- Pep ôm mặt, nói gì về 2 quả penalty hỏng ăn của Aguero?
- Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- Người mệnh Hỏa nên mua ô tô nào là tốt nhất?
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin