Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 24/1

Thế giới 2025-04-24 09:47:28 36

Bongdanet.vn soi kèo phạt góc Inter Milan vs Empoli,èophạtgócInterMilanvsEmpolihngànay bao nhiêu độ 2h45 ngày 24/1 - Giải VĐQG Ý. Soi kèo châu Á, Tài xỉu phạt góc trận đấu Inter Milan vs Empoli chính xác nhất.

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 24/1
本文地址:http://app.tour-time.com/html/16f199642.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al

Cho đến nay, cuộc chiến giữa Android và iOS/iPhone vẫn đang tiếp diễn và chưa có hồi kết khi “mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”. Tuy nhiên, iPhone sở hữu một tính năng độc đáo được tích hợp ngay trên hệ điều hành của mình mà bất cứ người dùng Android nào cũng phải ao ước: iMessage. Tính năng tiện lợi này cho phép hai thiết bị iOS nhắn tin miễn phí với nhau qua mạng Wi-Fi mà không cần sự can thiệp của phần mềm thứ ba nào cả.

Thế nhưng mới đây, các fan Android đã được một phen phấn khích trước sự xuất hiện của weMessage - ứng dụng nhắn tin mới với tính năng tương tự như iMessage và được sử dụng giữa một thiết bị Android và một thiết bị iOS. Tuy nhiên, khả năng "sống sót" của ứng dụng này hiện nay vẫn còn là một dấu hỏi lớn.

weMessage sẽ mang iMessage của Apple lên các thiết bị Android một cách "dễ dàng".

Được biết, weMessage thực chất là sự kết hợp của một ứng dụng với một cụm máy chủ do Roman Scott - lập trình viên 16 tuổi tạo ra. Ngay khi đăng tải những thông tin đầu tiên về weMessage trên Reddit, anh chàng này đã nhận được rất nhiều sự chú ý của cộng đồng mạng.

Cụ thể, Scott cho biết: “Tôi là Roman, một lập trình viên 16 tuổi. Gần đây, tôi đã cho ra mắt ứng dụng đầu tiên của mình trên Play Store với tên gọi weMessage. Ứng dụng này cho phép bạn sử dụng iMessage ngay trên chiếc smartphone hay tablet Android của mình. Tôi đã tạo ra weMessage để đáp ứng nhu cầu của rất nhiều người dùng Android muốn được trải nghiệm hệ sinh thái của iMessage. Tuy nhiên, cơ chế hoạt động của weMessage khá phức tạp vì nó phải dựa vào thiết bị của Apple. Tôi sẽ giải thích ngay dưới đây”.

Về cơ bản, weMessage bao gồm hai loại phần mềm: một là ứng dụng Android thông thường và một là máy chủ tin nhắn có tên weServer. Để có thể sử dụng weMessage, bạn cần phải cài đặt weServer trên một chiếc máy tính Mac. Khi đó, máy chủ này sẽ đóng vai trò cầu nối giữa máy Mac và thiết bị Android của bạn với khả năng xử lý và chuyển tiếp tin nhắn iMessage đến và đi khỏi thiết bị Android đó. Lý do bạn cần sử dụng máy Mac là bởi iMessage cần được gửi qua server của Apple thì mới đến được người nhận. Ngoài ra, nếu cho phép weServer hỗ trợ Windows hay Linux, tôi sẽ vi phạm rất nhiều điều khoản EULA (thỏa thuận cấp phép cho người dùng cuối)”.

weMessage là sản phẩm của một lập trình viên 16 tuổi và hiện đã có mặt trên Play Store.

Việc sử dụng một ứng dụng trên máy tính Mac như một máy chủ để chuyển tiếp các tin nhắn iMessage đến thiết bị Android là một phương pháp thông minh và đã từng được thực hiện thành công trước đây. Tuy nhiên, Apple đã nhanh chóng phát hiện ra lỗ hổng này và kịp thời ngăn chặn bằng những phiên bản cập nhật phần mềm của hãng.

Scott cũng cho biết anh sẽ cố gắng tiếp tục hỗ trợ cho ứng dụng của mình và liên tục cập nhật mỗi khi Apple chặn nó. Dù hiện tại chưa thể nói trước liệu Scott có bị Apple “dồn đến chân tường” hay không nhưng không thể phủ nhận weMessage vẫn là một công cụ tuyệt vời để những người dùng Andorid với một chiếc máy tính Mac có thể sử dụng tính năng iMessage một cách dễ dàng.

Các bạn có thể download, tìm hiểu và trải nghiệm weMessage tại đây nhé!

Theo GenK

">

Xuất hiện ứng dụng cho phép sử dụng iMessage trên các thiết bị Android

Khác với các loại hình dịch vụ truyền hình cố định như cáp, kỹ thuật số, IPTV…, điểm ưu việt của FPT Play Box là có thể “theo chân” người dùng tới mọi nơi, hoạt động trên mọi kết nối mạng Internet, được coi là một lựa chọn tin cậy và thông minh của người tiêu dùng ưa thích công nghệ mới và sự “dịch chuyển”.

FPT Play Box 2018 ra đời với những thay đổi đáng kể cả về “hình” lẫn “chất”. Thiết kế nhỏ gọn với kích thước 106 x 106 x 18.5mm, trọng lượng chưa tới 200gr, FPT Play Box 2018 chỉ tựa như một chiếc điện thoại di động mà bạn có thể mang theo hằng ngày.

Không những “đẹp”, “nhỏ” mà còn “có võ”, FPT Play Box 2018 là dòng TV Box chính hãng đầu tiên tại Việt Nam hỗ trợ hiển thị nội dung UltraHD chất lượng cao 4K 60fps (60 khung hình trên giây), cung cấp cho người dùng những trải nghiệm video cao cấp và sắc nét vượt trội.

Đặc biệt, FPT Telecom là đơn vị đầu tiên và duy nhất hiện nay đầu tư nội dung 4K đến khách hàng của nền tảng/dịch vụ Internet này, với khoảng100 giờ nội dung và được cập nhật liên tục, đem lại cho khách hàng những lựa chọn phong phú hơn, chất lượng hình ảnh chuẩn mực, đón đầu xu hướng giải trí hiện nay.

">

FPT tung ra FPT Play Box cung cấp chuẩn 4K trên nền tảng Internet

Soi kèo góc Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4

Tiến sĩ Sarah Logan là chuyên gia về an ninh mạng thuộc Đại học New South Wales. Lĩnh vực nghiên cứu của bà bao gồm chống khủng bố trên không gian mạng, an ninh mạng và tác động của Internet đối với chính trị quốc tế. Bà lấy bằng tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Australia (ANU) với luận án so sánh các chính sách chống chủ nghĩa cực đoan tại Anh và Mỹ. Trước khi trở thành học giả, bà làm việc tại Văn phòng Đánh giá Quốc gia Australia.

Tháng 12/2018, Ủy ban châu Âu (EC) công bố kế hoạch hành động nhằm chống lại tình trạng bóp méo thông tin. Đức là nước đi đầu ở Liên minh Châu Âu (EU) trong cuộc chiến chống tin giả.

Ở châu Á, Singapore và Malaysia đang nhen nhóm ra quy định về nội dung xấu lan truyền trên mạng xã hội. Campuchia, Pakistan, Hàn Quốc hay Indonesia đều ban hành những điều luật nhằm minh bạch hóa quảng cáo trên mạng xã hội.

Việc ngăn chặn tin giả, tin sai tràn lan trên mạng xã hội như Facebook bằng luật là cần thiết, nhưng nhiều nước trên thế giới cũng đang vất vả để có được một đạo luật phù hợp. Thậm chí khi đã được thông qua, đạo luật này cũng vấp phải những tranh cãi nảy lửa.

Không thể tin Facebook

Trong khi đó, có nên phó mặc cho Facebook tự thực hiện được chuyện này hay không cũng là một dấu hỏi lớn. Facebook và các ông lớn mạng xã hội khác có thực sự cảm thấy trách nhiệm đối với cuộc chiến chống tin giả hay chỉ tung ra một vài công cụ trong ngắn hạn để phục vụ mục đích PR?

Mạng xã hội tự đề ra luật ngăn chặn tin giả vì cảm thấy có trách nhiệm hay đó chỉ là chiêu trò PR?

Trong lúc chưa tìm ra được một giải pháp thống nhất, những hậu quả từ tin giả, tin sai vẫn còn tràn lan ở nhiều nơi trên thế giới.

Việc đưa ra luật điều chỉnh về nội dung chưa bao giờ là điều dễ dàng, nhất là khi nội dung trên mạng xã hội tràn lan và không theo một chuẩn mực nào như hiện nay.

Vài năm trước, ông chủ Facebook Mark Zuckerberg còn tự tin khẳng định đại đa số tin trên Facebook là “thật”. Thế nhưng, chỉ một thời gian ngắn sau, Zuckerberg lại cam kết: “Facebook đang làm hết sức để ngăn chặn vấn nạn tin giả”.

Để cho thấy nỗ lực của mình, mạng xã hội với 1,7 tỷ người dùng này sau đó đưa ra công cụ đo lường để “đánh giá độ tin cậy” và “xếp hạng tín nhiệm” cho người dùng; đồng thời tuyên bố đang hợp tác với tổ chức độc lập để đẩy mạnh việc xác tín nội dung lan truyền trên trang.

Không chỉ Facebook, các trang mạng xã hội và ứng dụng nhắn tin khác cũng tích cực tự đưa ra những biện pháp để ngăn chặn sự phát tán của tin giả, tin sai sự thật.

Twitter tung ra bot để giúp xử lý các tài khoản tự động, tài khoản trùng lặp. Google gỡ bỏ tính năng nguồn có thẩm quyền (authoritative sources). WhatsApp hạn chế chuyển tiếp tin nhắn. Tuy vậy một số ứng dụng như LINE, WeChat và Weibo lại để người dùng tự khám phá cách hạn chế thông tin sai sự thật.

Những nỗ lực này liệu có mang lại hiệu quả?

Một nghiên cứu của Đại học Stanford cho rằng, một mặt nào đó, công cụ của Facebook có kết quả khả quan, còn của Twitter thì chưa thấy rõ.

Tuy vậy, nếu phân tích kỹ, những điều chỉnh nhằm “hạn chế tin giả, tin sai sự thật” từ phía Facebook đơn giản chỉ là thêm trí tuệ nhân tạo, thêm các đoạn mã, hay vá lỗi trong ngắn hạn mà thôi.

Cả hai đối tác kiểm chứng thông tin của Facebook ở Philippines (một trong những quốc gia có lượng người dùng cao nhất Đông Nam Á) than phiền công cụ mạng xã hội này cung cấp mang tính định kiến và cho kết quả không chính xác. Bản thân Facebook cũng chật vật tìm kiếm đối tác để cung cấp tiện ích này cho khu vực châu Á, ngoài Philippines, Ấn Độ và Indonesia.

Sunday Times, trang báo lớn và uy tín nhất của Anh, nhận định việc truyền đi thông điệp “đang làm tất cả để chống tin giả” hay tung ra những công cụ trong ngắn hạn chỉ nhằm phục vụ mục đích truyền thông của Facebook mà thôi. Mạng xã hội này chưa bao giờ xem lại một cách nghiêm túc cách thức kinh doanh và mô hình vận hành của mình.

Tháng 11/2018, Hạ nghị sĩ Mỹ David Cicilline cũng từng nêu rõ quan điểm trên Twitter: “Không thể tin tưởng vào việc Facebook tự lập ra các điều luật để đối phó với tin giả”.

Trong bối cảnh đó, câu hỏi đặt ra ở thời điểm này là: Mạng xã hội tự đề ra luật ngăn chặn tin giả vì cảm thấy có trách nhiệm hay đó chỉ là chiêu trò PR?

Các nước siết chặt quản lý

Trong cuộc chiến tin giả, điều khó khăn hơn cả là đưa ra phán xét: Chính xác tin giả là gì?

">

Facebook cam kết chống tin giả

Ông Lâm Nguyễn Hải Long - Giám đốc Công viên phần mềm Quang Trung chia sẻ về thực thi chính sách ưu đãi với doanh nghiệp CNTT hoạt động trong khu CNTT tập trung.

Công viên Phần mềm (CVPM) Quang Trung được thành lập trước khi có Nghị định 154/2013/NĐ-CP của Chính phủ về khu CNTT (Nghị định 154). Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm với không ít khó khăn, từ năm 2013, Lãnh đạo CVPM Quang Trung đã tham gia góp ý xây dựng Nghị định 154 do Bộ TT&TT chủ trì, soạn thảo. Nghị định này được ban hành đã ghi dấu một bước chuyển mới trong quá trình phát triển của khu, từ chỗ không có pháp lý đến việc được pháp lý hóa.

“Với Nghị định 154, CVPM Quang Trung đã có bước chuyển mình lớn, đó là việc thành lập Chuỗi CVPM Quang Trung. Phải nói rằng, nếu không có Nghị định 154, chắc chắn mô hình Chuỗi CVPM Quang Trung không có cơ sở để thành lập. Chuỗi CVPM Quang Trung hiện còn rất non trẻ song chúng tôi hy vọng nó sẽ là tiền đề cho giai đoạn phát triển trong tương lai 5-7 năm tới”, ông Lâm Nguyễn Hải Long - Giám đốc Công viên phần mềm Quang Trung chia sẻ tại hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định 154 và 4 năm triển khai “Quy hoạch tổng thể phát triển khu CNTT tập trung đến năm 2020, định hướng đến 2025” vừa được Bộ TT&TT tổ chức tại Hà Nội.

Theo đánh giá của Vụ CNTT-Bộ TT&TT, CVPM Quang Trung không chỉ là khu CNTT tập trung được thành lập đầu tiên mà còn là khu được đánh giá thành công nhất ở Việt Nam, đồng thời cũng được đánh giá cao trong khu vực. Theo số liệu của Vụ CNTT, hiện CVPM Quang Trung có 160 doanh nghiệp phần mềm, nội dung số, dịch vụ CNTT và các doanh nghiệp khởi nghiệp hoạt động, với tổng vốn đăng ký kinh doanh trên 2.600 tỷ đồng. Tổng doanh thu năm 2018 của các doanh nghiệp CNTT hoạt động tại CVPM Quang Trung ước đạt hơn 10.000 tỷ đồng, tăng 2,5 lần so với năm 2014; trong đó thị trường xuất khẩu vẫn đóng vai trò quan trọng, với giá trị xuất khẩu năm 2018 đạt gần 350 triệu USD, tăng 38,7% so với 2017.

Trao đổi tại hội nghị, Giám đốc CVPM Quang Trung cũng cho biết, trong 10 năm đầu hoạt động của CVPM Quang Trung, doanh nghiệp nước ngoài luôn chiếm thế thượng phong, nhưng đến nay, trong tổng số 160 doanh nghiệp hoạt động tại khu, chỉ có 50 doanh nghiệp nước  ngoài, còn hơn 100 doanh nghiệp là doanh nghiệp Việt: “Nếu không có Nghị định 154, tôi nghĩ rằng cơ sở để các doanh nghiệp Việt phát triển rất hiếm; mà đa số sẽ chỉ là các doanh nghiệp nước ngoài vào khu để tận dụng chính sách ưu đãi và tận dụng nguồn nhân lực là chủ yếu”.

Ông Hải Long chia sẻ thêm, từ năm 2018 đã diễn ra sự chuyển dịch, thay đổi lớn tại CVPM Quang Trung: mặc dù tên gọi là CVPM nhưng bản chất bên trong đã không còn chỉ là phần mềm, mà gồm nhiều ngành, lĩnh vực công nghệ khác nhau, lõi vẫn là ngành phần mềm nhưng đã gắn thêm với cơ điện tử, truyền thông…

">

Đề xuất giao Bộ TT&TT làm đầu mối “một cửa” cấp phép thử nghiệm sản phẩm công nghệ Việt

{keywords}

Trong vài năm trở lại đây, mảng kinh doanh iPad của Apple làm ăn khá chật vật với doanh thu giảm 3 năm liên tiếp kể từ sau thời kỳ đỉnh cao vào giai đoạn 2013 - 2014. Tuy nhiên, mảng kinh doanh này dường như đang phục hồi tăng trưởng sau khi iPad giá 329 USD trình làng vào năm nay.

Trang Digitimesđưa tin, đại gia công nghệ muốn đẩy mạnh đà phục hồi tăng trưởng như trên bằng một mẫu máy tính bảng thậm chí có giá lên kệ còn thấp hơn cho phân khúc thị trường thiết bị giá rẻ.

iPad giá rẻ hơn có thể giống hệt mẫu iPad hiện tại và là một thành viên trong dòng iPad đời mới, dự kiến được trang bị nhiều tính năng hấp dẫn của iPhone X. Theo các đồn đoán gần đây, Face ID, đặc tính ăn khách của mẫu điện thoại flagship 2017 của Apple, cũng sẽ xuất hiện trên dòng máy tính bảng 2018 của hãng.

Nếu những thông tin trên là chính xác, iPad 2018 sẽ loại bỏ nút Home để nhường chỗ cho màn hình choán toàn bộ mặt trước máy giống như iPhone X.

Hãng thông tấn Bloombergtrích dẫn một nguồn tin giấu tên cho biết thêm, Apple đang phát triển "một mẫu iPad cao cấp, thiết kế lại", có thể sẵn sàng ra mắt vào năm sau. Mẫu iPad sang chảnh này có thể sở hữu các mép viền mỏng hơn và không còn nút Home quen thuộc. Phiên bản cải tiến này sẽ đánh dấu sự thay đổi diện mạo của iPad lần đầu tiên kể từ khi Apple giới thiệu chiếc iPad Pro đời đầu vào năm 2015.

Mẫu máy tính bảng mới dự kiến có cùng kích cỡ 10,5 inch như các mẫu iPad Pro, dù nguồn tin của Bloomberg nói máy không sử dụng màn hình OLED. Các màn hình OLED cung cấp nhiều màu sắc sống động hơn và hình ảnh sắc nét hơn so với các màn hình LED truyền thống, đang tồn tại ở các mẫu máy tính bảng mang thương hiệu Táo khuyết hiện nay. Song, loại tấm nền màn hình này cũng khí sản xuất với số lượng lớn hơn.

Tuấn Anh(Theo Daily Mail)

iPad Pro 2018 sẽ được trang bị chip A11X Bionic

iPad Pro 2018 sẽ được trang bị chip A11X Bionic

Theo báo cáo mới đây của truyền thông Trung Quốc, các mẫu iPad Pro sắp ra mắt vào năm 2018 của Apple sẽ có bộ vi xử lý octa-core, được sản xuất trên tiến trình 7nm của TSMC.

">

Apple sẽ ra mắt iPad giá rẻ cùng iPad cao cấp tích hợp Face ID

友情链接