您现在的位置是:Thể thao >>正文
Những điện thoại rẻ biết chụp hình
Thể thao592人已围观
简介Trong một năm trở lại đây,ữngđiệnthoạirẻbiếtchụphìxếp hạng ý phân khúc điện thoại giá rẻ trở nên sôi...
Trong một năm trở lại đây,ữngđiệnthoạirẻbiếtchụphìxếp hạng ý phân khúc điện thoại giá rẻ trở nên sôi động. Nếu như tính năng nghe nhạc được chú ý nhiều nhất thì một trang bị khác cũng được nhiều nhà sản xuất chạy đua tích hợp là chụp ảnh. Mặc dù, camera các sản phẩm này thường chỉ là VGA hoặc cùng lắm là 1,3 Megapixel.
Dưới đây là một số mẫu điện thoại rẻ nhất được trang bị camera đang xuất hiện trên thị trường.
Siemens C75 (giá tham khảo 800.000 nghìn đồng)
Đây là chiếc di động có camera được bán rẻ nhất hiện nay, tuy nhiên, đó cũng là trang bị đáng giá nhất của C75. Bởi máy có bộ nhớ chỉ 10 MB, hỗ trợ nghe các định dạng âm thanh AMR, không tích hợp đài FM hay các kết nối cơ bản ngoại trừ hồng ngoại.

C75 có thiết kế dạng thanh, các phím bấm nổi cao, rất đẹp, màn hình màu, danh bạ cho phép lưu tới 1.000 số điện thoại. Máy ảnh VGA cho phép chụp ảnh có độ phân giải 640 x 480 pixel, tuy nhiên, chất lượng ảnh kém.
Sony Ericsson K220i (giá tham khảo: 870.000 đồng)
Đắt hơn C75, chính vì thế K220i của Sony Ericsson cũng nhiều tính năng hơn. Ngoài camera VGA, model này còn tích hợp đài FM. Tuy nhiên, bộ nhớ của máy nhỏ, không hỗ trợ ghi âm, kết nối cũng chỉ có hồng ngoại.
Model này có thiết kế dạng thanh, hiện trên thị trường có hai màu xanh và trắng. K220i có pin tương đối khỏe so với nhiều mẫu di động trang bị màn hình màu giá rẻ.
E-Touch 1377i (giá tham khảo: 890.000 đồng)
Model của thương hiệu lạ E-Touch lại trang bị nhiều tính năng hơn cả so với phần lớn các mẫu điện thoại giá rẻ dưới một triệu đồng. Ngoài máy ảnh VGA cho phép chụp hình, đài FM, 1377i còn hỗ trợ nghe nhạc với loa ngoài lớn, khe cắm thẻ nhớ cho phép lưu các âm thanh.
E-Touch 1377i có thiết kế dạng thanh gọn gàng, lớp vỏ ngoài sáng bóng và màn hình màu rộng 1,7 inch.
Samsung M150 (giá tham khảo: 920.000 đồng)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Everton vs Man City, 21h00 ngày 19/4: Đối thủ khó nhằn
Thể thaoHoàng Ngọc - 19/04/2025 09:28 Ngoại Hạng Anh ...
【Thể thao】
阅读更多Hạnh phúc ngày về quê: Cháu ào ra đòi quà, mẹ nhốt sẵn gà chờ con gái
Thể thaoMỗi lần dì về, bọn trẻ con lại chạy ra ríu rít đòi quà. Ảnh minh họa: Freepik Chúng tự vẽ ra một “tương lai” đầy quà, đầy bánh trong nhà. Chúng háo hức đúng như tuổi thơ của tôi ngày bé mong mẹ về chợ, mua cho cái bánh rán, gói kẹo dừa.
Nhà nghèo, có con gà hay đồ ăn ngon, mẹ đều dành lúc nào có khách. Biết tin tôi về lễ, mẹ chuẩn bị nhốt gà rồi hái rất nhiều rau vườn để chờ con gái. Lũ trẻ càng thích, chúng còn tranh nhau cái chân gà...
Mẹ sinh mấy cô con gái. Tôi đi làm ăn xa, may có mấy chị lấy chồng gần. Mỗi lần mẹ ốm, mẹ đau, tôi đều sốt hết ruột gan, gọi cho các chị. Có lúc chỉ muốn bỏ công bỏ việc chạy về nhà để được ở bên mẹ. Có lúc lại ước kiếm được thật nhiều tiền, mua một cái nhà thật to để đón mẹ vào ở cùng. Nhưng mẹ tôi chẳng ở.
Mẹ bảo: “Ở quê có xóm, có làng. Nhà con có giàu, có khang trang thì mẹ mừng cho con. Chứ mày có cho tiền mẹ cũng không đến ở cùng. Sau có lấy chồng, mẹ khỏe thì đến bế cháu hộ vài ba bữa. Đừng bắt mẹ ở thành phố, mẹ không chịu được đâu. Còn đàn gà, vườn rau, luống khoai, ai trông cho mà lên thành phố ở?”.
Tôi cứ hay đùa: “Mẹ coi đàn gà còn hơn con gái mẹ”. Thật ấy chứ, bởi mẹ đã gắn bó với căn nhà, với ruộng vườn suốt cuộc đời. Thành phố là nơi không thuộc về mẹ, chẳng có bạn bè, bà con lối xóm. Mẹ ở nhà, thi thoảng các cháu lại chạy sang chơi, ríu rít nô đùa, ấy mới là niềm vui tuổi già.
Hôm nay vừa bước chân vào ngõ, tôi đã thấy thằng Tí. Nó thấy tôi thì vội chạy vào báo với mấy anh chị em còn lại. Tí hô to: “Dì Thu về rồi chúng mày ơi, dì về rồi”. Thế là cả lũ bỏ hết việc đang làm dở chạy ra. Đứa ôm chân, đứa cầm tay, đứa bá cổ dì. Đứa nào cũng hỏi: “Dì có mua quà cho con không?”.
Còn mẹ tôi đứng ở góc sân, dáng hơi còng, nhìn ra rồi cười: “Đi lâu thế, bọn nó mong mãi”. Một khung cảnh tuổi thơ ngọt ngào hiện về, nước mắt tôi rơm rớm. Hạnh phúc đơn giản thế này thôi!
Độc giả Nguyễn Thu
Nhà là nơi đầy ắp tình cảm yêu thương gia đình, là nơi bất cứ ai đi đâu cũng muốn quay về. Bởi nơi đó có bố, có mẹ, có những người ruột thịt, là người yêu thương ta vô điều kiện. Báo VietNamNet mở diễn đàn Về nhà.
Mời độc giả gửi tâm sự, câu chuyện của mình về địa chỉ: Bandoisong@vietnamnet.vn
Nghỉ lễ con rủ về quê, mẹ nghẹn ngào 'bán hết rồi, nhà đâu mà về'
Mỗi dịp lễ, Tết, mẹ lại xốn xang muốn về gặp họ hàng, người thân. Nghĩ đến cảnh người ta có quê, có nhà để về, mình thì không, mẹ lại giấu tôi khóc.">...
【Thể thao】
阅读更多Chú rể đánh cô dâu ngay trong đám cưới ở Uzbekistan
Thể thaoVì thua trò chơi trong đám cưới, chú rể đánh mạnh vào đầu cô dâu. Cô dâu ôm đầu đau đớn, được hai người phụ nữ khác đỡ ra ngoài.
Phù dâu phù rể và quan khách vô cùng bàng hoàng về hành động của chú rể. Nhưng nhạc vẫn vang lên, đèn vẫn nhấp nháy và chú rể này không hề có phản ứng gì với sự việc vừa xảy ra. Anh ta vẫn đứng đó nhìn chằm chằm vào đám đông trong đám cưới.
Tất cả quan khách bất ngờ về hành động của chú rể. Đoạn clip sau khi đăng tải nhận những phản ứng dữ dội của người dùng mạng.
Uzbekistan là nơi có nhiều cuộc hôn nhân sắp đặt. Mặc dù, hiện nay, số lượng những cuộc hôn nhân như vậy đã ít hơn nhưng hành động của chú rể khiến nhiều người hoài nghi về đám cưới này. Liệu rằng đây có phải cũng là một cuộc hôn nhân sắp đặt, không có tình yêu?
Cô dâu tỏ ra đau đớn. Nhiều người để lại thắc mắc sau hành động của chú rể: "Tại sao cô dâu lại không đáp trả, để mặc anh ta hành động như vậy sao?".
“Ngày hạnh phúc lại trở thành ngày buồn như vậy sao? Hi vọng anh ta có thể xin lỗi vợ mình nhưng dù sao thì hành động đó cũng thực sự kinh khủng và đáng buồn cho cô dâu”, một tài khoản bình luận.
Tú Linh (Theo NY Post)
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin
- Chủ xe Nissan Almera đồng loạt 'tố' hãng thất hứa khắc phục lỗi hấp hơi kính lái
- Bạn muốn hẹn hò tập 806: Nhà trai U50 vừa gặp đã muốn cưới cô thợ may 3 con
- Báo Lao Động điện tử ra mắt phiên bản tiếng Anh nhờ ứng dụng AI
- Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Wuhan Three Towns, 18h00 ngày 19/4: Khó thắng cách biệt
- Lý Hạo Mạnh Quỳnh: 'Nhà Bà Nữ’ là bước ngoặt trong sự nghiệp của tôi!
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Melbourne City, 16h35 ngày 19/4: Hướng tới play
-
Trong những năm qua, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã tổ chức các trại sáng tác mỹ thuật đề tài Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng theo hình thức tập trung và không tập trung ở cả 3 miền. Trại sáng tác mỹ thuật đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng năm 2021 có sự tham gia của 20 họa sĩ - trại viên là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam. Trong đó có 3 họa sĩ đang công tác tại các đơn vị trong quân đội, 8 họa sĩ là cựu chiến binh, 6 họa sĩ là giảng viên các trường mỹ thuật.
Tác phẩm trưng bày tại Lễ khai mạc. Họa sĩ nhiều tuổi nhất là Vũ An Chương, 78 tuổi. Hầu hết các họa sĩ đều đã có bề dày thời gian cống hiến trong hoạt động mỹ thuật Quân đội, có nhiều giải thưởng trong sáng tác mỹ thuật về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng.
Trại sáng tác lần này tập trung vào các đề tài phản ánh tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của Quân đội, truyền thống vẻ vang của lực lượng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nét đẹp hình tượng “Bộ đội Cụ Hồ”.
Ngoài ra, còn phản ánh các hoạt động của bộ đội trong tình hình mới trên tất cả các lĩnh vực công tác: Huấn luyện, chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, nghiên cứu khoa học; công tác cứu hộ cứu nạn; lao động sản xuất; đối ngoại quốc phòng, gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc…
Trại sáng tác được tổ chức tại Hà Nội là hoạt động mở đầu trong Cuộc vận động sáng tác mỹ thuật toàn quốc đề tài Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng giai đoạn 2021-2025 với tinh thần vượt khó khăn trong tình hình dịch Covid-19.
Trại sáng tác dự kiến kéo dài 14 ngày, khai mạc từ ngày 10/11 và bế mạc vào ngày 24/11 tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Trong đó, vào ngày 16/11, Bảo tàng sẽ tổ chức hoạt động tham quan thực tế tại một đơn vị quân đội để các họa sĩ trải nghiệm thực tế đời sống bộ đội và có thêm chất liệu sáng tác.
Tình Lê
Phát động sáng tác mỹ thuật về lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng
Sáng 21/10, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Lễ phát động sáng tác mỹ thuật đề tài 'Lực lượng vũ trang - chiến tranh cách mạng' giai đoạn 2021-2025.
" alt="Hoạ sĩ 78 tuổi tham gia trại sáng tác mỹ thuật đề tài lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng">Hoạ sĩ 78 tuổi tham gia trại sáng tác mỹ thuật đề tài lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng
-
Năm 14 tuổi, Xiao Jia mất dần thị lực và được chuyển đến một trường dành cho học sinh khiếm thị. Khi cô gái mù Xiao Jia hỏi đường một người đi bộ ở Bắc Kinh cách đây 7 năm, người đó cho rằng cô là kẻ lừa đảo khi thấy lớp trang điểm hoàn hảo trên khuôn mặt cô.
“Cô không nhìn thấy đường mà lại trang điểm được à?” - người đó hỏi, sau đó cười to và bỏ đi.
Từ đó, Xiao quyết tâm trở thành một nghệ sĩ trang điểm chuyên nghiệp và dạy cho những phụ nữ khiếm thị khác những kỹ năng đó.
“Có gì sai khi tôi có thể trang điểm dù mắt không nhìn thấy gì? Không chỉ tự trang điểm, tôi sẽ dạy cho những người mù khác cũng làm được như mình” - cô tự nói với bản thân.
Bây giờ, ở tuổi 30, Xiao đã thực hiện được mục tiêu của mình - dạy trang điểm cho hàng nghìn phụ nữ khiếm thị qua cả các lớp học trực tuyến và trực tiếp.
Được chẩn đoán mắc chứng loạn dưỡng võng mạc năm 14 tuổi, Xiao dần mất đi thị lực trong những năm sau đó cho đến tuổi trưởng thành.
Sau một thời gian làm nghề mát-xa, Xiao chuyển sang học trang điểm bằng cách dùng cảm nhận từ đôi bàn tay. Khi không thể nhìn thấy gì, Xiao đã học cách trang điểm bằng cách sử dụng cảm nhận bằng bàn tay.
Bằng cách dùng môi, cô cũng cảm nhận được hướng của lông mi giả. Dùng ngón tay chạm vào da, cô hiểu được cấu tạo của da và các đặc điểm trên khuôn mặt để biết nơi nào cần thoa loại mỹ phẩm nào và thoa bao nhiêu là đủ. Khi có bột rơi trên tay khi lắc cọ tán bột nghĩa là cô đã sử dụng quá nhiều.
“Việc trang điểm không hẳn làm thay đổi một con người, nhưng khi làm được việc này, nó giúp thôi thúc và mang lại sức mạnh để họ cảm thấy tốt hơn về bản thân. Điều tạo nên sự khác biệt là họ đang phá vỡ các giới hạn” - cô chia sẻ với South China Morning Post.
“Không nên có giới hạn cho vẻ đẹp. Mọi người đều có quyền theo đuổi nó, cho dù bạn có thể nhìn thấy nó hay không” - Xiao nói.
Mặc dù xã hội ngày càng chấp nhận việc nam giới trang điểm, nhưng Xiao vẫn muốn giúp đỡ phụ nữ.
Đối với phụ nữ, tác động của việc bị khuyết tật về thị giác càng trở nên tồi tệ hơn bởi những kỳ vọng của xã hội về ngoại hình của họ không áp dụng cho nam giới. “Nếu chúng ta đánh giá tác động tiêu cực của hai yếu tố này bằng toán học, thì đó không phải là phép cộng mà là phép nhân”.
Sau 9 năm học phổ thông ở trường làng, Xiao được gửi đến một trường dành cho người mù. Hầu hết các học sinh đều là nam giới và phần lớn thời gian của họ dành cho việc học liệu pháp xoa bóp - điều mà người ta cho rằng sẽ trở thành nghề nghiệp của những người mù sau này.
Mặc dù những kiến thức và kỹ năng học được ở đây còn hạn chế, nhưng Xiao nói rằng cô vẫn thấy may mắn vì rất ít nữ sinh khiếm thị ở Trung Quốc có cơ hội được đến trường.
“Trong lớp của tôi chỉ có một số ít nữ sinh, được gửi đến từ trại trẻ mồ côi vì họ bị cha mẹ bỏ rơi khi sinh ra”.
“Mọi người có xu hướng nghĩ rằng một cô gái mù không cần đi học. Nhiệm vụ của cô ấy chỉ là lớn lên và kết hôn vào một ngày nào đó”.
Đến nay, Xiao đã dạy trang điểm cho hàng nghìn phụ nữ khiếm thị. Sau khi tốt nghiệp, Xiao mở một tiệm mát-xa ở quê nhà - một ngành công nghiệp lâu đời kéo dài hàng thập kỷ ở Trung Quốc, phần lớn được xây dựng dựa trên sức lao động của những người mù.
Do khan hiếm lao động nữ nên khi mới gia nhập ngành, cô có thể kiếm được 2.000 nhân dân tệ (gần 7 triệu đồng) một tháng, trong khi một nhân viên mát-xa nam chỉ kiếm được bằng 1/3.
Nhưng điều đó không kéo dài được lâu. Cô rời bỏ ngành vì thường xuyên bị khách hàng quấy rối tình dục, một vấn đề nghiêm trọng đối với nhân viên mát-xa nữ ở Trung Quốc.
“Các nhân viên nữ dường như có lợi thế hơn trong ngành này về mức lương. Nhưng đằng sau điều đó là một dạng bất bình đẳng khác vì lao động nữ phải đối mặt với nguy cơ bị quấy rối tình dục rất cao” - cô giải thích.
Năm 20 tuổi, Xiao quyết định rời quê nhà đến Bắc Kinh để theo đuổi những cơ hội tốt hơn. Gia đình cô đã phản đối gay gắt ý tưởng này. “Làm thế nào một phụ nữ trẻ như tôi có thể sống sót được nếu đi xa nhà như vậy” - gia đình cô hoài nghi.
“Có điều thú vị là nếu một người mù nam giới muốn trải nghiệm và thử sức với những thách thức, anh ta thường được gia đình ủng hộ”.
Bất chấp sự phản đối của gia đình, cô đến Bắc Kinh với sự giúp đỡ của một người bạn mù - người mà sau này trở thành chồng cô.
Khi đến thủ đô, Xiao làm công việc viết tốc ký, sau đó tham gia một tổ chức phi chính phủ trước khi học các kỹ thuật trang điểm vào năm 2015. Cô bắt đầu dạy trang điểm cho những phụ nữ khiếm thị khác vào năm sau đó.
Một trong những sinh viên, Xu Wei, đã gửi một video cảm ơn tới Xiao gần đây. Cô nói: “Trong suốt khóa học 21 ngày, tôi cảm thấy hạnh phúc mỗi ngày. Tôi đã tìm lại được sự tự tin cho bản thân. Giống như được trở về những ngày tháng trước khi tôi không nhìn thấy gì”.
Theo SCMP
" alt="Cô gái mù dạy trang điểm cho hàng nghìn phụ nữ">Cô gái mù dạy trang điểm cho hàng nghìn phụ nữ
-
Bức tranh Christ Mocked của danh họa Florentine Cimabue
Bà đã liên lạc với một chuyên gia thẩm định giá để xem xét các đồ đạc và nội thất của ngôi nhà được xây dựng từ những năm 1960 này. Mục đích gia đình muốn xem một số đồ vật có thể bán được hay không.
Philomène Wolf, nhà thẩm định kể lại, cô phát hiện ra bức tranh ngay khi vào nhà.
‘Bạn hiếm khi thấy thứ gì đó có chất lượng như vậy. Tôi ngay lập tức nghĩ rằng đó là một tác phẩm của Italy’, người này nói về bức Christ Mocked trong gia đình cụ bà.Người bán đấu giá đề nghị cụ bà mang bức tranh có kích thước 20 cm x 24cm, đến các chuyên gia đánh giá. Các chuyên gia nghệ thuật Paris định giá bức Christ Mocked lên tới 6 triệu euro (hơn 153 tỉ đồng). Khoảng 100 đồ vật khác từ ngôi nhà cũng đã được bán với giá cao.
Gia đình sở hữu bức tranh cho biết, trong nhiều năm, họ đã nghĩ rằng bức tranh chỉ đơn giản là một biểu tượng tôn giáo cũ từ Nga.
Bức tranh đã treo trên tường quá lâu đến nỗi những người phụ nữ nói rằng họ không biết nó đến từ đâu hoặc đã vào tay gia đình như thế nào. Mặc dù được đặt trực tiếp trên khu vực nấu thức ăn, bức tranh vẫn trong tình trạng tốt.
‘Christ Mocked’ được danh họa Florentine Cimabue, một trong những nghệ sĩ tiên phong của thời kỳ Phục hưng, vẽ vào khoảng những năm 1280 của thế kỷ 13, nằm trong bộ liên hoạ gồm 8 bức, mô tả tình yêu của Chúa Jesus và sự kiện Chúa Jesus bị đóng đinh.
Theo chuyên gia nghệ thuật người Pháp Eric Turquin, người đã nghiên cứu và đánh giá bức tranh, cho biết, các thử nghiệm sử dụng ánh sáng hồng ngoại cho thấy, không có gì phải bàn cãi rằng bức tranh được thực hiện bởi cùng một bàn tay như các tác phẩm đã biết khác của danh họa Cimabue.
Bức tranh từ nhà bếp này sẽ được đem bán đấu giá ở Senlis, phía bắc Paris, vào ngày 27/10 tới đây.
Chuyện chưa kể về ngôi làng có các đại gia buôn đồ cổ kín tiếng
Thôn Thượng Trại (Hải Phú, Hải Hậu, Nam Định) được cho là có nhiều đồ cổ giá trị của những đại gia mê đồ cổ có tiếng.
" alt="Cụ bà sở hữu bức tranh hơn 153 tỷ đồng trong bếp">Cụ bà sở hữu bức tranh hơn 153 tỷ đồng trong bếp
-
Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4
-
Cặp đôi về chung nhà sau một năm tham gia Bạn muốn hẹn hò. Đầu tháng 6/2022, hôn lễ của cặp đôi Nguyễn Cao Bun (31 tuổi, thượng úy không quân, quê Đồng Nai) và Lê Thùy Dung (29 tuổi, kế toán, quê Bà Rịa Vũng Tàu) đã được tổ chức trong không khí ấm cúng và sự chúc mừng của quan viên hai họ. Trước đó, đôi vợ chồng trẻ đã làm lễ Vu quy vào tháng 12/2022 và về chung một nhà được 6 tháng trước khi tổ chức tiệc.
Cặp đôi xuất hiện tại chương trình Bạn muốn hẹn hò tại tập 677. Cao Bun cho thấy bản thân là người trầm tính và mong muốn tìm được “nửa kia” cảm thông cho công việc đặc biệt. Trong khi đó, Thùy Dung lớn lên trong gia đình có bố là quân nhân nên cô càng thấu hiểu và yêu thích sự chững chạc, mạnh mẽ của người bộ đội. Sự hòa hợp từ quan điểm yêu, tính cách đã trở thành động lực để cả hai cùng bấm nút, cho nhau cơ hội tìm hiểu sâu hơn.
Nói về mối duyên gặp gỡ chàng thượng uý không quân tại chương trình hẹn hò, Thuỳ Dung vẫn chưa khỏi bồi hồi. Chưa từng nghĩ sẽ cần phải đến show hẹn hò để tìm nửa kia vì sợ hàng xóm, người quen dị nghị, nhưng khi được em gái đăng ký giúp, nàng kế toán đã hạ quyết tâm tham gia số đặc biệt.
Thế nhưng, hành trình đến với nửa kia của Thuỳ Dung khá gian nan khi bị huỷ lịch quay đến hai lần vì dịch Covid-19. Nhủ lòng không có duyên với chương trình, nên đến lần thứ ba được mời tham gia, cô nàng không còn nhiều hy vọng sẽ tìm được ý trung nhân.
Ấy vậy nhưng khi được NSND Hồng Vân và Quyền Linh mai mối cho chàng thượng úy không quân Cao Bun, Thùy Dung đã “quay ngoắt” 180 độ, ngại ngùng gửi gắm câu thả thính: “Mây kia là của hạt mưa, anh xem đã thích em rồi hay chưa?” khiến ông mai bà mối thích thú.
Cặp đôi trong chương trình Bạn muốn hẹn hò tập 677. Kết thúc ghi hình vào buổi tối và nhà cả hai đều khá xa nên mãi đến một tuần sau đó, Thùy Dung - Cao Bun mới có buổi hẹn đầu tiên. Chàng lính trẻ đã ghé thăm gia đình Thùy Dung tại Bà Rịa - Vũng Tàu đúng như lời hứa ở chương trình.
Điều khiến Thùy Dung bất ngờ hơn cả là Cao Bun rất dí dỏm, thân thiện, hòa đồng, khác hẳn với hình ảnh trầm tính, ít nói trước đó. Dù công việc bận rộn và khoảng cách địa lý, chàng thượng úy vẫn tranh thủ chạy đến Vũng Tàu để gặp gỡ bạn gái vào cuối tuần.
Hiện đã về chung một nhà nhưng Cao Bun vẫn phải túc trực tại đơn vị, cắm trại dài ngày không về hoặc xa nhà đột xuất để chấp hành nhiệm vụ.
Sinh ra trong gia đình có bố là quân nhân, Thùy Dung phần nào thấu hiểu và thông cảm cho công việc của chồng: “Thật ra mình cũng không cảm thấy tủi thân hay cô đơn gì đâu. Ngày nào mình và chồng cũng gọi điện, nhắn tin cho nhau, từ lúc mới quen đến giờ vẫn thế. Khi nào anh ấy đi làm thì mình ở với bố mẹ, anh ấy về thì hai đứa lại ở chung. Bố mình thì như tìm được đồng minh vậy, nhiều khi cưng con rể còn hơn cưng mình nữa”.
Lắm lúc anh chàng “bày trò” lãng mạn nhưng trong mắt của Thùy Dung, những điều ấy lại trở nên hài hước lạ thường. Cô vẫn nhớ như in màn cầu hôn siêu “bá đạo” của ông xã: “Lúc hai đứa yêu nhau được hơn nửa năm thì cùng nhau xuống Vũng Tàu chơi. Đang ngồi ngắm biển, đột nhiên anh Bun lấy nhẫn cưới ra rồi hô to ‘Lấy anh nha’. Mình chưa kịp phản ứng thì anh ấy tự nhiên đeo nhẫn vào tay mình và nói ‘Em đeo rồi là phải chịu trách nhiệm với cuộc đời anh’. Mình nghĩ chắc không ai cầu hôn như chồng mình đâu”.
Về việc sinh con đầu lòng, Thùy Dung chia sẻ vợ chồng cô đã lên kế hoạch nhưng hiện tại chưa phải thời gian phù hợp. Một phần vì cả hai chỉ vừa tổ chức đám cưới, một phần vì Cao Bun đi làm xa và việc chuyển công tác cũng là vấn đề lớn của cả hai. Hy vọng đôi vợ chồng son sớm sinh quý tử và xây dựng tổ ấm hạnh phúc, bền lâu.
Linh Giang
" alt="Chàng thượng úy cưới nàng kế toán sau 1 năm tham gia Bạn muốn hẹn hò">Chàng thượng úy cưới nàng kế toán sau 1 năm tham gia Bạn muốn hẹn hò