Soi kèo rung bàn thắng Việt Nam vs Thái Lan, 19h30 ngày 13/1
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- - Động cơ: 2.9L I4
- Công suất: 20 mã lực
- Mô men xoắn: 113 Nm
Ford Model T không phải là mẫu xe ô tô đầu tiên, nhưng nó là chiếc đầu tiên được sản xuất hàng loạt với giá cả phải chăng, nhờ dây chuyền sản xuất hiện đại của Henry Ford. Với giá chỉ 250 USD thời đó (tương đương 4.700 USD hiện nay), Model T đã giúp ô tô trở thành phương tiện phổ thông.
Thời đỉnh cao, một nửa số xe trên toàn thế giới là Ford Model T. Phương pháp sản xuất này tiếp tục được áp dụng cho đến ngày nay.
9. Bugatti Veyron (2005)
- Động cơ: W16 8.0L tăng áp kép
- Công suất: 1.001 mã lực
- Mô men xoắn: 1.250 Nm
Bugatti Veyron là siêu xe đầu tiên, với động cơ W16 8.0L tăng áp kép, sản sinh công suất 1.001 mã lực. Với tốc độ tối đa 406 km/h, Veyron đã xác lập chuẩn mực cho siêu xe, mở đường cho các siêu xe tiếp theo như Porsche 918 và LaFerrari. Ngày nay, các siêu xe điện như Rimac Nevera đang dẫn đầu với gần 2.000 mã lực.
8. Audi Quattro (1980)- Động cơ: 2.1L I5
- Công suất: 197 mã lực
- Mô men xoắn: 285 Nm
Audi Quattro là mẫu xe AWD (hệ dẫn động bốn bánh toàn thời gian) đầu tiên sản xuất hàng loạt, biến công nghệ 4WD trở thành xu hướng trong ô tô thông thường. Quattro đã thống trị các giải đua rally, nơi trước đó chỉ có các mẫu xe dẫn động cầu trước hoặc cầu sau.
7. Tesla Model S (2013) - Động cơ đơn
- Công suất: 362 mã lực
- Mô men xoắn: 439 Nm
Tesla Model S đã chứng minh rằng xe điện không chỉ là một concept thử nghiệm mà có thể sử dụng hàng ngày. Với tầm hoạt động 402 km/sạc, Model S mở ra kỷ nguyên cho xe điện hiện đại, và đến nay, các mẫu xe điện có thể đạt phạm vi trên 805 km.
6. Ford Mustang (1964) - Động cơ: V8 4.7L
- Công suất: 210 mã lực
- Mô men xoắn: 414 Nm
Ford Mustang là mẫu xe thể thao đầu tiên mang sức mạnh và phong cách đến với công chúng ở mức giá phải chăng. Được trang bị động cơ V8 mạnh mẽ, Mustang đã bán ra hơn 400.000 chiếc trong năm đầu tiên, mở đầu cho trào lưu xe thể thao cơ bắp tại Mỹ.
5. BMW M5 (1985)- Động cơ: 3.5L I6
- Công suất: 286 mã lực
- Mô men xoắn: 339 Nm
BMW M5 là chiếc sedan thể thao đầu tiên kết hợp giữa hiệu suất và tính thực dụng. Được trang bị động cơ 3.5 lít I6 công suất 286 mã lực, M5 đã tạo nên tiêu chuẩn mới cho xe thể thao gia đình và mở đường cho dòng sedan hiệu suất cao sau này.
4. Pontiac GTO (1964) - Động cơ: V8 6.4L
- Công suất: 325 mã lực
- Mô men xoắn: 580 Nm
Pontiac GTO được coi là chiếc xe cơ bắp đầu tiên, với động cơ V8 6.4L sản sinh công suất 325 mã lực. GTO đã tạo cảm hứng cho thời kỳ vàng son của dòng xe cơ bắp Mỹ và các nhà sản xuất khác nhanh chóng nhập cuộc với những mẫu xe mạnh mẽ của riêng mình.
3. Volvo PV544 (1959)- Động cơ: 1.6L I4
- Công suất: 85 mã lực
- Mô men xoắn: 118 Nm
Volvo PV544 là chiếc xe đầu tiên trên thế giới được trang bị dây an toàn ba điểm, một phát minh quan trọng về an toàn ô tô. Thiết kế này đã cứu hàng triệu mạng sống và là chuẩn mực cho mọi chiếc xe ngày nay.
2. Saab 99 Turbo (1978)- Động cơ: 2.0L I4 tăng áp
- Công suất: 145 mã lực
- Mô men xoắn: 235 Nm
Saab 99 Turbo là mẫu xe đầu tiên sử dụng công nghệ tăng áp trong sản xuất đại trà, giúp tăng công suất mà vẫn tiết kiệm nhiên liệu. Với động cơ tăng áp 2.0L, công suất 145 mã lực, 99 Turbo đã mở ra kỷ nguyên của xe tăng áp, công nghệ này sau đó được áp dụng rộng rãi trong các dòng xe thể thao và xe đua.
1. Jeep Wagoneer (1963)- Động cơ: 3.8L I6
- Công suất: 140 mã lực
- Mô men xoắn: 292 Nm
Jeep Wagoneer là chiếc SUV đầu tiên, kết hợp giữa khả năng off-road mạnh mẽ của xe Jeep với sự thoải mái dành cho gia đình. Wagoneer đã đặt nền móng cho sự phát triển của phân khúc SUV, loại xe phổ biến nhất trên thị trường ô tô hiện nay.
(Nguồn: Cartimes)Link: https://cartimes.tapchicongthuong.vn/10-mau-xe-thay-doi-lich-su-nganh-cong-nghiep-o-to-16229.htm
" alt="10 mẫu xe thay đổi lịch sử ngành công nghiệp ô tô" />10 mẫu xe thay đổi lịch sử ngành công nghiệp ô tô - Nhận định, soi kèo Shaanxi Changan vs Shanghai Port, 14h30 ngày 19/10
- Thực tế, việc nâng những máy phát điện và cánh quạt khổng lồ đó lên đỉnh tháp tua-bin gió ngoài khơi là thử thách hậu cần đòi hỏi sự hoành tráng nhất định, nó phải nhờ một con tàu cần cẩu khổng lồ nhấp nhô và bồng bềnh trên sóng nước.
Xét đến việc thuê những chiếc tàu cần cẩu lớn thế này có thể phải tiêu tốn hàng triệu USD mỗi ngày. Đó là lý do tại sao mà năng lượng gió ngoài khơi có vẻ đắt đỏ hơn so với các nguồn năng lượng tái tạo khác.
Mới đây, Công ty WindSpider của Na Uy đã cho ra thiết kế một hệ thống cần cẩu hạng nhẹ có khả năng hỗ trợ nâng và tự lắp các các cánh quạt cho tua-bin gió ngoài khơi, sau khi phần tháp tua-bin gió được dựng lên hoàn chỉnh.
Công ty khởi nghiệp ở Na Uy đang được xem xét nghiêm túc đề án công trình này, nó cũng là một phần của Cụm dự án chuyển đổi năng lượng Na Uy vốn được hỗ trợ bởi công ty năng lượng toàn cầu RWE của Đức kể từ tháng 12 năm 2022.
WindSpider đã công bố thỏa thuận vào đầu tháng 3 với Leirvik Group, một công ty khác của Na Uy chuyên về kết cấu nhôm ngoài khơi. Sự hợp tác này sẽ giúp WindSpider chế tạo cần cẩu “nhện” hoàn toàn bằng nhôm. Nhôm nhẹ nhưng không có nghĩa nó sẽ không đủ mạnh, theo đánh giá ban đầu, cần cẩu “nhện” này có sức nâng hơn 1.500 tấn dành cho các tua-bin gió mang công suất lên tới 20 megawatt (MW).
Khi cấu trúc phần tháp tua-bin gió ngoài khơi đã xây dựng và đứng vững, cần cẩu nhện WindSpider sẽ được lắp đặt. Cần cẩu này sử dụng thân tháp tua-bin làm giá đỡ để nâng và lắp đặt các bộ phận khác còn lại của tua-bin gió.
Không giống như cần cẩu thông thường, thiết kế cần cẩu "nhện" của WindSpider không có giới hạn hạn hẹp về trọng lượng hoặc chiều cao quy chuẩn. WindSpider cho biết, dự án cần cẩu này sẽ hoạt động mạnh mẽ trong những môi trường nhiều gió và thử thách nhất. Nó cũng tương thích với cả loại tua-bin gió cố định mặt đất hay là dạng nổi ngoài khơi.
Theo WindSpider, chiếc cần cẩu đặc biệt của họ có thể cách mạng hóa ngành công nghiệp năng lượng gió, bằng cách giảm hơn 50% chi phí ngành điện gió ngoài khơi. “Tại WindSpider, chúng tôi đang thiết lập một tiêu chuẩn mới cho các hoạt động nâng hạ, liên quan đến việc lắp đặt và bảo trì các tua-bin gió ngoài khơi”, công ty WindSpider cho biết trên trang web của mình.
HUỲNH DŨNG(Nguồn: Electrek/Windspider)" alt="Cần cẩu 'nhện' hỗ trợ lắp tua" />Cần cẩu 'nhện' hỗ trợ lắp tua - Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Radomiak Radom vs Gornik Leczna, 23h ngày 22/10
- Nhận định, soi kèo Heilongjiang Lava Spring vs Kunshan, 18h35 ngày 1/10
- Nhận định, soi kèo Aalborg vs Viborg, 0h00 ngày 26/10
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Đội hình ra sân chính thức Bỉ vs Pháp, 1h45 ngày 8/10
- Nhận định, soi kèo Ventforet Kofu vs Omiya Ardija, 16h00 ngày 18/9
- Nhận định, soi kèo Hammarby vs Goteborg, 0h00 ngày 24/9
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Hư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U21 Italia vs U21 Thụy Điển, 22h30 ngày 12/10
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Cardiff vs West Brom, 1h45 ngày 29/9
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Sichuan Jiuniu, 18h30 ngày 14/10
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:32 Tây Ban Nha ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Radomiak Radom vs Gornik Leczna, 23h ngày 22/10
...[详细] -
Thực tế, việc nâng những máy phát điện và cánh quạt khổng lồ đó lên đỉnh tháp tua-bin gió ngoài khơi là thử thách hậu cần đòi hỏi sự hoành tráng nhất định, nó phải nhờ một con tàu cần cẩu khổng lồ nhấp nhô và bồng bềnh trên sóng nước.
Xét đến việc thuê những chiếc tàu cần cẩu lớn thế này có thể phải tiêu tốn hàng triệu USD mỗi ngày. Đó là lý do tại sao mà năng lượng gió ngoài khơi có vẻ đắt đỏ hơn so với các nguồn năng lượng tái tạo khác.
Mới đây, Công ty WindSpider của Na Uy đã cho ra thiết kế một hệ thống cần cẩu hạng nhẹ có khả năng hỗ trợ nâng và tự lắp các các cánh quạt cho tua-bin gió ngoài khơi, sau khi phần tháp tua-bin gió được dựng lên hoàn chỉnh.
Công ty khởi nghiệp ở Na Uy đang được xem xét nghiêm túc đề án công trình này, nó cũng là một phần của Cụm dự án chuyển đổi năng lượng Na Uy vốn được hỗ trợ bởi công ty năng lượng toàn cầu RWE của Đức kể từ tháng 12 năm 2022.
WindSpider đã công bố thỏa thuận vào đầu tháng 3 với Leirvik Group, một công ty khác của Na Uy chuyên về kết cấu nhôm ngoài khơi. Sự hợp tác này sẽ giúp WindSpider chế tạo cần cẩu “nhện” hoàn toàn bằng nhôm. Nhôm nhẹ nhưng không có nghĩa nó sẽ không đủ mạnh, theo đánh giá ban đầu, cần cẩu “nhện” này có sức nâng hơn 1.500 tấn dành cho các tua-bin gió mang công suất lên tới 20 megawatt (MW).
Khi cấu trúc phần tháp tua-bin gió ngoài khơi đã xây dựng và đứng vững, cần cẩu nhện WindSpider sẽ được lắp đặt. Cần cẩu này sử dụng thân tháp tua-bin làm giá đỡ để nâng và lắp đặt các bộ phận khác còn lại của tua-bin gió.
Không giống như cần cẩu thông thường, thiết kế cần cẩu "nhện" của WindSpider không có giới hạn hạn hẹp về trọng lượng hoặc chiều cao quy chuẩn. WindSpider cho biết, dự án cần cẩu này sẽ hoạt động mạnh mẽ trong những môi trường nhiều gió và thử thách nhất. Nó cũng tương thích với cả loại tua-bin gió cố định mặt đất hay là dạng nổi ngoài khơi.
Theo WindSpider, chiếc cần cẩu đặc biệt của họ có thể cách mạng hóa ngành công nghiệp năng lượng gió, bằng cách giảm hơn 50% chi phí ngành điện gió ngoài khơi. “Tại WindSpider, chúng tôi đang thiết lập một tiêu chuẩn mới cho các hoạt động nâng hạ, liên quan đến việc lắp đặt và bảo trì các tua-bin gió ngoài khơi”, công ty WindSpider cho biết trên trang web của mình.
HUỲNH DŨNG(Nguồn: Electrek/Windspider)" alt="Cần cẩu 'nhện' hỗ trợ lắp tua" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hà Lan U21 vs Wales U21, 1h00 ngày 13/10
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
Linh Lê - 01/02/2025 16:24 Mexico ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U23 Indonesia vs U23 Úc, 19h ngày 26/10
...[详细]
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
Nhận định, soi kèo Pereira vs Bucaramanga, 8h05 ngày 27/10
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- Nhận định, soi kèo Cangzhou Mighty Lions vs Shenzhen, 14h30 ngày 19/10
- Nhận định, soi kèo Cartagines vs Alajuelense, 9h00 ngày 3/10
- Nhận định, soi kèo U21 Slovenia vs U21 vs Anh, 1h15 ngày 8/10
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Trạm sạc pin ô tô điện có mấy loại, trụ nào sạc nhanh nhất?
- Gợi ý 'đi chợ xanh, giảm túi nylon' và mua sắm Tết giảm rác thải nhựa