“Trái tim mùa thu” là bộ phim truyền hình thuộc hàng “kinh điển” của màn ảnh nhỏ xứ Hàn trong thời kỳ hoàng kim của phim Hàn Quốc, được chiếu vào năm 2000.

Mỹ Linh tiết lộ bí quyết giữ hạnh phúc" />

4 điều đặc biệt từng làm khán giả 'thổn thức' của 'Trái tim mùa thu'

Thời sự 2025-01-28 10:07:22 4517

“Trái tim mùa thu” là bộ phim truyền hình thuộc hàng “kinh điển” của màn ảnh nhỏ xứ Hàn trong thời kỳ hoàng kim của phim Hàn Quốc,điềuđặcbiệttừnglàmkhángiảthổnthứccủaTráitimmùlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh 2024 được chiếu vào năm 2000.

Mỹ Linh tiết lộ bí quyết giữ hạnh phúc

本文地址:http://app.tour-time.com/html/165b198952.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8

{keywords}Đại diện Ngân hàng Nhà nước nhận định, Mobile Money là hình thức thanh toán hết sức thuận tiện cho người dân nhưng cũng đòi hỏi phải hết sức an toàn, tránh bị lợi dụng (Ảnh minh họa)

Đại diện lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cũng cho hay, cần thời gian để các doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ đề nghị triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money theo đúng Quyết định 316 của Thủ tướng Chính phủ. Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước đã chuyển văn bản, hồ sơ lấy ý kiến thống nhất của 2 bộ nữa là Bộ TT&TT và Bộ Công an, vì đây là vấn đề đòi phải hết sức chặt chẽ, đúng quy định.

“Về cơ bản, chúng tôi cũng đã thống nhất và hy vọng trong tháng 10 này, 3 Bộ sẽ thống nhất hồ sơ của các đơn vị này. Khi đủ điều kiện và được sự thống nhất chung của 3 Bộ, sẽ quyết định cho cấp phép, để 3 đơn vị triển khai dịch vụ Mobile Money”, đại diện Ngân hàng Nhà nước thông tin.

Cũng theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, lý do Ngân hàng Nhà nước, Bộ TT&TT và Bộ Công an cùng tham gia quản lý hoạt động thí điểm dịch vụ Mobile Money là do đây là hoạt động phức tạp, đòi hỏi phải bảo đảm an toàn cho người sử dụng, cho người dân cũng như an toàn cho hệ thống thanh toán.

Đây là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, sử dụng công nghệ (điện thoại di động của người dân), hết sức thuận tiện cho người dân nhưng cũng đòi hỏi phải hết sức an toàn, tránh bị lợi dụng.

Với việc triển khai thí điểm, đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết thêm, lúc đầu dự định triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money tại một số địa phương; nhưng sau khi Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cân nhắc, sẽ cho triển khai đồng bộ trên cả nước, với thời gian thí điểm khoảng 2 năm. Sau khi thí điểm hoàn thành sẽ rút kinh nghiệm, đánh giá và cho triển khai chính thức.

Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt ở vùng sâu, vùng xa

Quyết định 316 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt triển khai thí điểm Mobile Money hướng tới mục tiêu góp phần phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, tăng cường việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính, đặc biệt tại khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo của Việt Nam.

Đồng thời, tận dụng hạ tầng, dữ liệu, mạng lưới viễn thông, giảm các chi phí xã hội để phát triển, mở rộng kênh thanh toán không dùng tiền mặt trên thiết bị di động, mang lại tiện ích cho người sử dụng.

Quyết định 316 cũng quy định rõ, thời gian thí điểm là 2 năm kể từ khi doanh nghiệp đầu tiên được chấp thuận triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money. Việc thí điểm áp dụng trên phạm vi toàn quốc, trong đó phải ưu tiên triển khai tại các địa bàn thuộc khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo của Việt Nam.

Doanh nghiệp thực hiện thí điểm chỉ được phép cung ứng dịch vụ Mobile Money để chuyển tiền, thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ hợp pháp tại Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành phục vụ cho nhu cầu cuộc sống người dân.

Việc thí điểm dịch vụ Mobile Money chỉ áp dụng với giao dịch nội địa hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam bằng đồng Việt Nam, không được thực hiện thanh toán/chuyển tiền cho các hàng hóa, dịch vụ cung cấp xuyên biên giới.

Triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ,Bộ TT&TT và Bộ Công an đã xây dựng và thống nhất ký kết Quy chế phối hợp trong công tác quản lý nhà nước đối với việc thực hiện thí điểm dịch vụ Mobile Money vào ngày 20/4. Quy chế quy định cụ thể về nguyên tắc, phương thức và các nội dung phối hợp, phân công giữa Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công an và Bộ TT&TT.

Bàn về ảnh hưởng, tác động của hoạt động thí điểm Mobile Money, 2 giảng viên ngành Tài chính của Đại học RMIT là Tiến sĩ Đoàn Bảo Huy và Tiến sĩ Phạm Nguyễn Anh Huy đều cho rằng, việc thí điểm dịch vụ Mobile Money sẽ làm tăng số lượng giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa.

Trong trao đổi với ICTnews hồi tháng 4/2020, khi Ngân hàng Nhà nước chuẩn bị trình Chính phủ đề án thí điểm Mobile Money, ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) đã nhấn mạnh: “Việc triển khai Mobile Money sẽ là hành động thích hợp để thúc đẩy thanh toán không tiền mặt. Cá nhân tôi nhận thấy, Mobile Money sẽ tạo ra những tiện lợi đáng kể cho người dân, đặc biệt là người dân vùng nông thôn như: dễ dàng mua sắm, giảm thiểu chi phí và thời giờ đi lại, hạn chế việc phải quản lý tiền mặt, đỡ phải tiếp cận với quá nhiều các hình thức thanh toán, thuận lợi cho quản lý chi tiêu và tài chính”.

Vân Anh

Chính phủ yêu cầu khẩn trương thí điểm dịch vụ Mobile Money

Chính phủ yêu cầu khẩn trương thí điểm dịch vụ Mobile Money

Chính phủ yêu cầu phải đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, khẩn trương triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money. Hiện dịch vụ này đã được cho thí điểm, nhưng vẫn đang chờ được cấp phép.

">

Xem xét việc cấp phép thí điểm dịch vụ Mobile Money trong tháng 10

{keywords}Lượng máu dự trữ tại nhiều bệnh viện liên tục ở mức thấp, nhiều thời điểm gần như chạm đáy. Ảnh: Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương.

TS.BS. Trần Ngọc Quế, Phụ trách Trung tâm Máu Quốc gia, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cho biết, vào tháng 7, Viện chỉ tiếp nhận được gần 14.000 đơn vị máu, có ngày chỉ đáp ứng được 50% - 60% nhu cầu máu cần cho cấp cứu và điều trị. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng máu tại các bệnh viện vẫn rất lớn, gồm cả chế phẩm máu cho điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng.

“Lịch hiến máu không ổn định, dễ bị thay đổi bất ngờ khi có những diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Nhiều địa phương không thể tổ chức hiến máu trong thời gian dài, trong đó có Hà Nội - nơi cung cấp nguồn người hiến máu chủ yếu cho Viện.”, TS.BS. Trần Ngọc Quế nói.

Tương tự, tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam, lượng máu dự trữ giảm mạnh, nhiều thời điểm gần chạm đáy, không thể tổ chức tiếp nhận máu ở cộng đồng. Các bệnh viện như Chợ Rẫy, Truyền máu - Huyết học TP.HCM, Huyết học - Truyền máu Cần Thơ… kêu gọi người dân trực tiếp đến bệnh viện hiến máu, có ngày chỉ đón tiếp 30 - 50 người đến hiến máu.

{keywords}
Nhân viên khoa Lưu trữ và phân phối máu, Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương đóng gói các đơn vị máu chuyển vào miền Nam. Ảnh: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương.

Theo TS.BS. Trần Ngọc Quế, việc cung cấp máu giữa các khu vực, các Trung tâm, điều phối máu trên phạm vi toàn quốc đã được thực hiện hiệu quả nhiều năm nay. Tuy nhiên, nếu như trước đây, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương chủ yếu cung cấp máu cho các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc (trung bình mỗi ngày Viện cung cấp 1.500 đơn vị) thì trong giai đoạn vừa qua, Viện đã chịu áp lực cung cấp máu cho cả nước, gồm miền Nam, miền Trung (Quảng Bình, Nghệ An), vận chuyển máu tới cả Hà Giang, Sơn La…

Để có thể duy trì công tác hiến máu, ổn định nguồn cung nhưng vẫn đảm bảo an toàn của những người tham gia hiến máu Viện đã linh động áp dụng nhiều cách thức như: Tổ chức hiến máu ở các vùng xanh, chia nhỏ thành nhiều điểm/nhiều ngày, chia giờ cho người hiến máu, điện tử hóa quá trình tổ chức (người hiến máu đăng ký trước, nhận tin nhắn xác nhận),... Đồng thời tổ chức điều tiết, cung cấp, sử dụng máu hợp lý, hiệu quả.

Ứng dụng công nghệ trong hiến máu tình nguyện

TS.BS Trần Ngọc Quế nhận định, kể từ đầu đại dịch 2020 đến nay, ý thức của người dân về hiến máu tình nguyện đã tăng lên đáng kể, chỉ cần được huy động là người dân sẵn sàng đến hiến máu. “Hàng ngàn người dân đến hiến máu trong thời điểm dịch bùng phát đã cho thấy tình cảm và trách nhiệm của cộng đồng để giúp ngành y tế nhiều lần vượt qua khủng hoảng thiếu máu”, TS.BS Quế cho biết.

Riêng tháng 8 và tháng 9/2021, dù là thời điểm dịch Covid-19 phức tạp, giãn cách xã hội siết chặt nhưng lượng máu tiếp nhận mỗi tháng của Viện đều đạt khoảng 30.000 đơn vị máu (tương đương số lượng máu tiếp nhận vào tháng 1/2021 và tháng 6/2021).

Kết quả trên có được, bên cạnh sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan truyền thông báo chí, quan trọng hơn là sự linh hoạt trong cách thức tổ chức, tận dụng các nền tảng công nghệ để hỗ trợ hoạt động hiến máu ngay trong giai đoạn dịch. Đơn cử, Viện đã triển khai kêu gọi, cung cấp thông tin về hiến máu tới người dân qua các kênh truyền thông đại chúng như: Mạng xã hội, website, App Hiến máu, Tổng đài Chăm sóc người hiến máu, SMS, email…

{keywords}
Người dân tìm và quan tâm (hoặc quét mã QR) để theo dõi Zalo của Trung tâm máu quốc gia. Ảnh chụp màn hình.

Đặc biệt, từ tháng 3/2021, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương và Zalo đã ký kết triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hiến máu tình nguyện trên nền tảng này. Thông qua trang Zalo "Trung tâm Máu quốc gia" của Viện, người dân có thể chủ động cập nhật thông tin, kiến thức về hiến máu, lịch hiến máu.

Được xây dựng dựa trên nhu cầu của người hiến máu, trang Zalo này thiết kế sẵn phần tin nhắn tự động (Chatbot). Người dân có nhu cầu chỉ cần nhập thông tin muốn tìm hiểu về các hoạt động liên quan đến lĩnh vực hiến máu, trang Zalo sẽ tự động trả về kết quả tương ứng. Các thông tin tích hợp trong Chatbot đã được phân nhánh chi tiết, cụ thể, từ đó tiết kiệm thời gian cho nhân viên để cung cấp thông tin kịp thời cho người hiến máu.

“Đây là kênh giúp người hiến máu cập nhật các thông tin chính thống, liên tục và được giải đáp mọi thắc mắc về hiến máu một cách miễn phí. Qua đó, thúc đẩy tương tác cá nhân giữa người hiến máu với Viện. Chúng tôi có thể lắng nghe phản hồi, trao đổi trực tiếp, tạo ra những trải nghiệm tích cực, nâng cao sự hài lòng của người dân”, TS.BS Trần Ngọc Quế bày tỏ.

{keywords}
Dù diễn ra trong giai đoạn dịch, nhưng các chương trình hiến máu vẫn nhận được sự tham gia của nhiều người dân. Ảnh: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương.

Tính đến hết tháng 9/2021, Zalo “Trung tâm Máu Quốc gia” đã thu hút gần 14.000 lượt quan tâm. Đặc biệt từ giữa tháng 9, với tinh thần “Hiến máu vì miền Nam ruột thịt” thông qua trang Zalo này đã có gần 3 triệu tin nhắn mời người dân tham gia hiến máu tại một số tỉnh như: Hà Nội, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hưng Yên, Nam Định và nhận sự hưởng ứng tích cực.

“Hoạt động hiến máu trong giai đoạn dịch bệnh đã nhận được sự chung sức của nhiều cơ quan, đơn vị và sự dũng cảm, chia sẻ yêu thương của người hiến máu. Nhiều điểm hiến máu tổ chức tại các tỉnh không có dịch hoặc tại ‘vùng xanh’ của Hà Nội có kết quả vượt xa kế hoạch, đạt 120-150% so với dự kiến.”, TS.BS. Trần Ngọc Quế cho biết thêm.

Có thể thấy việc ứng dụng các nền tảng công nghệ vào công tác hiến máu sẽ giúp những người dân tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng nhất đối với các thông tin về hiến máu. Qua đó, giúp công tác tổ chức hiến máu ngày càng chuyên nghiệp, mang đến lợi ích và sự thuận tiện tối đa cho cộng đồng, xã hội.

Được biết, năm 2020, cả nước đã vận động và tiếp nhận được hơn 1,4 triệu đơn vị máu. Trong đó, 99% lượng máu tiếp nhận là từ người hiến máu tình nguyện, tương đương gần 1,5% dân số tham gia hiến máu, góp phần cứu sống hàng ngàn người bệnh cần truyền máu.

Phương Dung

">

Nỗ lực chi viện máu trong giai đoạn dịch bệnh căng thẳng

Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’

友情链接