Chúng ta đã được nghe nhiều về những phương pháp giảng dạy mới lạ bằng các giáo cụ trực quan,áoviênbáđạomởCKTGLMHTngaygiữagiờhọcchosinhviêvăn mai hương gần gũi với học sinh. Tuy nhiên sẽ vẫn rất khó tin rằng sẽ có thể dùng trò chơi điện tử xen kẽ trong giờ học để giúp học sinh tiếp thu bài nhanh hơn. Nhưng không, đấy là bạn chưa được học với giáo viên cũng yêu thích thể thao điện tử đó thôi.
Nhiều người dùng trên các diễn đàn game kể lại rằng, họ rất may mắn khi được học với người giáo viên cũng là fan của LMHT. Khi Chung kết thế giới diễn ra, cả thầy và trò sẽ cùng cổ vũ cho đội tuyển ưa thích thi đấu (tất nhiên là vào lúc giải lao). Điều này khiến nhiều game thủ khác phải ghen tị.
Cái bắt tay giữa DN và nhà hát mang hy vọng sẽ khiến sân khấu bừng tỉnh sau thời gian dài ngủ đông
Khi DN trân trọng nghệ thuật
Chia sẻ về lý do, một DN lớn đầy kinh nghiệm trong kinh doanh như vậy lại chọn để kết hợp với Nhà hát kịch Việt Nam, liệu có phải là một khoản đầu tư phi lợi nhuận? Bà Trần Nguyên Phương - GĐ Truyền thông của Tập đoàn Tân Hiệp Phát cho biết: “Chúng tôi không tính đến lợi nhuận trong việc đầu tư cho nghệ thuật. Đó chỉ là cách mà DN chúng tôi muốn tri ân với xã hội, muốn nhiều khán giả được thưởng thức món ăn tinh thần có giá trị nghệ thuật cao. Giữa Tập đoàn Number 1 - Tân Hiệp Phát và Nhà hát Kịch Việt Nam đều đang có chung một mục đích là đưa sản phẩm tốt nhất của mình để phục vụ đông đảo công chúng, cũng như người tiêu dùng.Nhân vật chính của vở kịch Hamlet đi tìm giá trị đích thực của chính mình.
Hamlet thành công vang dội ở Singapore
Bà Phương cũng khẳng định rằng, Hamlet là một vở chính kịch nổi tiếng hàng trăm năm trên thế giới, và nó đã được dàn dựng khá công phu bởi Nhà hát kịch Việt Nam. Đây là vở chính kịch cổ điển không dễ gì đến được với đông đảo công chúng. Việc xây dựng vở đã là một kì công nhưng việc giới thiệu nó đến với khán giả còn khó khăn hơn rất nhiều.
“Chúng tôi là những người biết trân trọng những giá trị nghệ thuật, sự cống hiến vì nghệ thuật chân chính của các anh chị em nghệ sỹ. Vì thế, chúng tôi đã chọn cách đồng hành cùng Nhà hát kịch Việt Nam để giới thiệu với đông đảo công chúng yêu thích kịch Shakespeare cả ở trong và ngoài nước có cơ hội được thưởng thức món ăn tinh thần đầy tính nhân văn và nghệ thuật này”, bà Phương nói.
Dưới sự đầu tư công phu, Nhà hát Kịch Việt Nam cùng các nghệ sĩ đã có một buổi biểu diễn, giao lưu tại Singapore thành công vang dội. Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền VN tại Singapore Nguyễn Tiến Minh đã đánh giá rất cao về chuyến biểu diễn lần này: “Ở Singapore sự xuất hiện một chương trình biểu diễn chuyên nghiệp mang tính quốc gia như thế này là không nhiều.
Vượt trên kỳ vọng của một chương trình biểu diễn giao lưu, sự hiện diện của các nghệ sĩ VN với vở diễn Hamlet tại Singapore đã giúp khán giả Singapore có được một góc nhìn mới mẻ về thế mạnh của nghệ thuật VN”.
Ông Nguyễn Thế Vinh chia sẻ, chỉ riêng số tiền thuê nhà hát thôi đã lên tới 500 triệu đồng/đêm, nếu không có DN chung tay giúp sức thì không bao giờ, Nhà hát có thể mơ tới chân trời khác được. Cho nên, ông hy vọng sẽ có nhiều DN hơn nữa quan tâm và đầu tư vào lĩnh vực văn hóa còn nhiều khó khăn này.
PV
" alt="Nghệ sĩ Việt Nam diễn Hamlet ở Singapore"/>
Họa sĩ Nguyễn Văn Chuyên sinh năm 1969 tại Hải Dương trong một gia đình làm nghệ thuật.
Từnhững năm ngoài 30 tuổi, Nguyễn Văn Chuyên đã đoạt được rất nhiều giải thưởng Mỹthuật trong nước và quốc tế. Từ Giải Nhất trong Triển lãm Mỹ thuật Đồng Nai năm1995 với tác phẩm “Lễ thiêng” khi anh mới 26 tuổi, đến nay Nguyễn Văn Chuyên đãcó tới ngót nghét 30 giải thưởng, trong đó ngoài những giải khu vực, giải thưởngthường niên của Hội Mỹ thuật Việt Nam, giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật toàn quốcđịnh kỳ 5 năm, còn có Giải thưởng Mỹ thuật Asean, Giải thưởng cuộc thi Ánh mắttrẻ dành cho các nghệ sĩ dưới 35 tuổi (Giải Nhì năm 2001 và Giải Nhất năm 2002),Giải thưởng Mỹ thuật Anh quốc kỷ niệm 100 năm chào thiên niên kỷ mới WinSor &Newton…
Song Nguyễn Văn Chuyên an nhiên với mọi chuyện, kể cả giải thưởng, bởi với anhđó cũng chỉ là những sân chơi. Còn cuộc chơi bền bỉ, dài hơi và duy nhất có ýnghĩa với anh, đó là ở trong căn xưởng này, nơi bất cứ lúc nào rảnh rỗi và thấytĩnh tại, anh lại khép cửa để được tận cùng cô đơn trong thế giới riêng mình.“Đấy là lúc rỗng không nhất” - người họa sĩ nói về những giờ khắc cầm bút củaanh, khi những nghĩ suy, ý tưởng đã chín muồi và bàn tay bắt đầu công việcchuyển tải của nó với trạng thái gần như là “vô thức”.
“Trầm tích” trong mỗi sắc màu
Thiếu sự mới lạ và huyền bí, nghệ thuật không còn là nó nữa. Bởi vậy mà vẽ tranhkhông phải là sự lấp đầy màu lên toan trắng, cũng không phải là việc mô phỏnghiện thực như nó vốn có. Họa sĩ Nguyễn Văn Chuyên nói: “Một số tác phẩm của tôikhông phải ai cũng xem được. Và tôi không bao giờ vẽ một bức nào nhang nhác vớibức trước đó”.
Mỗi tác phẩm của anh thường là những tác phẩm độc lập, đề tài khá đa dạng, nhưngtừ cuối những năm 90 của thế kỷ trước, anh bắt đầu say mê với đề tài văn hóa lễhội và tâm linh. Bức tranh đầu tiên đánh dấu chặng đường này của Nguyễn VănChuyên là bức sơn mài “Tâm Phật”, đoạt Giải Nhì (không có Giải Nhất) của Hội Mỹthuật Việt Nam năm 1998. Ở tác phẩm này, không thấy gương mặt hay thân hình củaPhật, nhưng có một thứ Phật tính lan tỏa trong tranh. “Tôi không vẽ hình dángPhật mà vẽ theo sự linh cảm về Phật của mình. Và đó mới thực sự là Phật”, ngườihọa sĩ nói.
Tác phẩm 'Tâm Phật' của Nguyễn Văn Chuyên
Thành công ở thể loại tranh trừu tượng đã đưa Nguyễn Văn Chuyên đến với hàngloạt giải thưởng cho các tác phẩm như “Lễ thiêng”, “Hội đêm trăng”, “Lễ cầumùa”, “Trở về cội nguồn”, “Mỹ Sơn”, “Dấu tích trên cao nguyên”, “Bãi đá cổ”,“Hóa thạch”, “Cội nguồn”, “Thảm B52”, “Phù sa sông Hồng”, “Mạch ngầm trong thànhphố”, “Huyền thoại Việt”… “Khác với các loại tranh khác, tranh trừu tượng đòihỏi người thưởng thức phải có sự đồng cảm”, anh nói.
Và tôi thực sự bị choángngợp trước những bức tranh thường được vẽ trên vóc hay toan khổ lớn của anh, vớinhững đền đài, thành quách, những rong rêu của kí ức trộn lẫn với xúc cảm, mộthồng hoang mịt mùng vời vợi nhắc người ta nhớ về nguồn cội, nhịp bước mơ hồ thờigian trên những nát đổ phiêu linh của dấu tích lịch sử và huyền thoại, sự hỗnđộn và bí ẩn của tâm thức trên một lát cắt mỏng manh của những lớp đất bồi xenlẫn cùng thảo mộc, hay từ những gợn sóng xa xôi… Tất cả hiển hiện và quyến rũngười xem dù chúng không thực sự được vẽ ra. Họa sĩ chỉ gợi mở, rồi để cho ngườixem cùng bay vào thế giới tưởng tượng diệu kì của anh.
Người họa sĩ đã xóa đi mọi đường biên hình khối thật của sự vật, để chỉ còn lạinhững ấn tượng ám ảnh về chúng. Sự gạt bỏ đi đường biên ấy chính là nét thơ mộngcủa tác phẩm, bởi từ trong bản chất, nghệ thuật không cần đến sự sao chép hiệnthực, nó là thế giới của tưởng tượng, siêu cảm, bí ẩn và những giấc mơ. Tranhtrừu tượng cho phép người nghệ sĩ làm điều ấy.
Và người ta thấy trong bức “Hộiđêm trăng” của Nguyễn Văn Chuyên cái tưng bừng hoan hỉ pha chút ma mị của nhữngbàn tay, cái lấp lánh của ánh trăng huyền ảo rọi vào đêm tối, tiếng lạo xạo củanhững trang sức, y phục tha thướt huyền bí, sự nhập nhằng ẩn hiện tỏ mờ củanhững gương mặt trong thế giới tâm linh, sự sống và cái chết. Có lẽ phảng phấtđâu đó trong bức tranh cả gương mặt của những thần thánh nữa… Người ta cũng thấytrong “Dấu tích trên cao nguyên” hay “Huyền thoại bãi đá cổ” những vết hoen ốcủa thời gian.
Phải gạt bỏ cái thói quen nhìn thấy hình hài sự vật thì mới cảmđược những bức tranh như vậy. Tranh Nguyễn Văn Chuyên đòi hỏi người xem phảithưởng thức với trái tim rộng mở, phải di trú chính tâm hồn mình trên mỗi nhịpđiệu của sắc màu.
Dù là những bức sơn dầu thâm trầm, những tác phẩm đồ họa kiệm màu đẹp mắt, haynhững bức sơn mài sang trọng, bí ẩn và rực rỡ lạ lùng, thì tranh Nguyễn VănChuyên luôn đánh thức trong chúng ta một cách nhìn khác về hiện thực, đầy mới mẻvà lôi cuốn.
M. Proust từng nói thế giới được tạo lập không phải một lần, mà baonhiêu lần các tác phẩm độc đáo xuất hiện thì bấy nhiêu lần nó được tạo lập. Tôihiểu rằng, hội họa chính là cái hiện thực đẹp như mơ mới được tạo lập ấy, vànghệ sĩ là người nối dài những giấc mơ cho đời sống, bằng thứ trầm tích lắngđọng trong mỗi gam màu.
Phạm Quỳnh An
" alt="Kỳ lạ người họa sĩ không ký tên dưới tranh"/>
Đây là những tài liệu có giá trị đặc biệt về mặt sử liệu đối với công chúng, nhất là đối với các nhà nghiên cứu lịch sử về tuyên truyền và vận động cách mạng trước năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Triển lãm được bố cục theo 4 phần gồm:
Phần I: Giai đoạn trước năm 1930
Phần II: Giai đoạn 1930 - 1935
Phần III: Giai đoạn 1936 - 1939
Phần IV: Giai đoạn 1940 - 1945
Về hình thức, các truyền đơn được viết tay và in ấn bằng chữ Quốc ngữ, chữ Pháp. Trải qua thời gian đến nay, một số bản truyền đơn đã bị sờn rách hoặc phai màu mực nhưng hầu hết vẫn giữ được nguyên vẹn nội dung.
Nội dung của các truyền đơn thay đổi theo sự phát triển của tiến trình cách mạng. Nội dung của truyền đơn thường rất ngắn gọn, lời văn mộc mạc, chân thành, những khẩu hiệu đơn giản, dễ hiểu,…nhưng sức mạnh truyền cảm của nó vô cùng to lớn. Các truyền đơn này tố cáo chính sách áp bức bóc lột của thực dân Pháp cùng bè lũ tay sai, đồng thời kêu gọi các tầng lớp nhân dân đoàn kết đấu tranh chống áp bức, phản đối chiến tranh, đánh đổ phong kiến và đế quốc thực dân để giành tự do, độc lập cho dân tộc. Ngoài ra còn có những truyền đơn tuyên truyền sự gắn kết cách mạng với phong trào cách mạng thế giới, tuyên truyền về ý nghĩa lịch sử của các ngày kỷ niệm lớn như: ngày Quốc tế Lao động (01/5), Cách mạng tháng 10 Nga (07/11),…
Cùng với hình thức đấu tranh cách mạng khác như báo chí thì hình thức tuyên truyền bằng truyền đơn đã thu hút sự chú ý của quần chúng nhân dân, tác động sâu sắc đến phong trào đấu tranh ủng hộ cách mạng. Với thế hệ hôm nay, những tờ truyền đơn thực sự là minh chứng chân thực và quý giá, kể về một thời kỳ đấu tranh gian khổ dành độc lập, tự do cho dân tộc, xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là những tài liệu có giá trị đặc biệt về mặt sử liệu đối với công chúng, nhất là đối với các nhà nghiên cứu lịch sử về chủ đề tuyên truyền và vận động cách mạng trước năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Xuất phát từ tình trạng vật lý và yêu cầu bảo vệ an toàn của tài liệu lưu trữ, Ban tổ chức chỉ đưa ra các phiên bản để trưng bày mang tính minh hoạ. Độc giả có nhu cầu nghiên cứu có thể tiếp cận các bản chính, bản gốc tài liệu tại Phòng Đọc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia I và Trung tâm Lưu trữ quốc gia II.
Triển lãm sẽ diễn ra từ ngày 20/8 đến hết ngày 30/11/2015 tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, số 17A Lê Duẩn, phường Bến Nghé, quận I, Thành phố Hồ Chí Minh.
P.V
" alt="Tuyên truyền cách mạng trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ"/>