Nhận định, soi kèo Darul Takzim vs Selangor, 20h00 ngày 26/11
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
1. ‘Hôm nay trông con tệ quá’
Mặc dù câu nói này nghe có vẻ chung chung hơn là chê ai đó xấu xí hoặc béo phì, nhưng chúng vẫn làm tăng cảm giác bất an và thường gây ra những vấn đề tâm lý về mặt ngoại hình cho trẻ. Chính những câu nói này làm trẻ tự nghi ngờ bản thân.
2. ‘Con là đứa kỳ quặc’
Khi cha mẹ nói điều này, trẻ sẽ cảm thấy như chúng thực sự bất bình thường theo cách nào đó.
3. ‘Con thật trẻ con’
Câu nói này với bất cứ ai cũng gây cảm giác có điều gì sai trong cách mà họ hành động, ngay cả khi thực sự chẳng có gì sai trong hành động của họ.
4. ‘Mẹ sẽ cho con tới trường nội trú’
Đó là câu bạn hay thấy trên phim, nhưng thực tế có nhiều ông bố bà mẹ đã “đe doạ” con mình như vậy. Những lời doạ dẫm này khiến trẻ cảm thấy mình không được yêu thương.
5. ‘Khi con đủ 18 tuổi, mẹ sẽ đuổi con ra khỏi nhà này’
Tuổi 18 đánh dấu sự bắt đầu của thời kỳ “người trưởng thành”. Khi cha mẹ nói điều này, bọn trẻ sẽ cảm thấy chúng giống như một gánh nặng cần phải tháo bỏ.
6. ‘Làm theo lời bố nói, nếu không thì…’
Dạng câu mệnh lệnh này như thể đang lấy đi sức mạnh của người tiếp nhận chúng, dẫn đến việc trẻ cảm thấy sự tự chủ của mình không hề quan trọng và mong muốn của trẻ là không chính đáng.
7. ‘Con chơi thể thao tệ quá’
Những câu nói dạng này khiến trẻ tự ý thức về các kỹ năng của mình qua đánh giá của người khác. Điều này đặc biệt gây hại khi cha mẹ chỉ trích thứ gì đó mà trẻ đang hứng thú.
8. ‘Con là học sinh kém cỏi nhất’
Dạng câu nói này khiến người nghe tin vào những điều tiêu cực mà người khác nhận xét về mình, từ đó khiến trẻ suy giảm lòng tự trọng. Chúng cũng làm cho trẻ cảm thấy mình không xứng đáng.
10 kỹ năng sinh tồn cha mẹ nên dạy con từ bé
Làm thế nào khi bị rơi xuống nước mà không biết bơi, bị lạc trong rừng sâu hay phải đối mặt với một con gấu… là những kỹ năng quan trọng con bạn phải được trang bị.
" alt="8 câu nói cha mẹ cần dừng lại ngay" />- Mở cửa phiên giao dịch sáng nay, cổ phiếu NVL của Tập đoàn Novaland gần như đi dưới tham chiếu ngay từ đầu. Thị giá mã này hạ độ cao lần lượt và giảm kịch biên độ về 11.850 đồng một đơn vị vào khoảng 10h. Lực cầu bắt đáy xuất hiện kéo giá cổ phiếu này lên trong vài phút. Tuy nhiên áp lực xả hàng lập tức lấn át, đẩy NVL nằm sàn liên tục cho đến khi nghỉ trưa.
Mã chứng khoán của Novaland đạt thanh khoản cao nhất toàn thị trường với hơn 575 tỷ đồng, chiếm hơn 9% tổng giá trị giao dịch sàn HoSE. Mặt tích cực là lệnh mua chủ động chiếm khoảng 61,5%, cho thấy độ hấp thụ của thị trường. Tuy nhiên từ khoảng 10h30, cổ phiếu này rơi vào tình trạng "trắng" bên mua, lượng dư bán ghi nhận hơn 2,4 triệu đơn vị cho cả buổi sáng.
Cơm cuộn hoa đậu biếc cho bữa cơm văn phòng. Nguyên liệu: Gạo, dưa chuột, trứng, rau cải bó xôi, đu đủ xanh, hoa đậu biếc khô, cà rốt.
Cách làm:
Hoa đậu biếc khô khoảng 25 bông, rửa sạch, ngâm nước nóng cho nở. Đến khi cánh hoa nở ra và nước đậm màu thì lọc qua rây, bỏ bã.
Gạo tẻ ngon vo sạch (khoảng 2 bát ăn cơm gạo), cho vào nồi cơm điện, đổ nước hoa đậu biếc vào như mực nước nấu cơm bình thường nhưng không nên nấu nhão quá.
Trong lúc cơm sôi có thể mở vung đảo lại lần nữa cho màu được đều.
Cơm chín xới ra bát, trộn vào 1/2 thìa cà phê bột canh, 2 thìa cà phê dấm ăn, 2 thìa cà phê đường, 2 thìa cà phê dầu mè. Trộn đều cho ngấm gia vị và để cơm nguội.
Phần nhân gồm có:Đu đủ luộc, dưa chuột, cà rốt cắt sợi to bằng đầu đũa để dài luộc chín. Rau cải bó xôi luộc hoặc xào, xúc xích cắt nhỏ và dài, trứng tráng cắt sợi mỏng... tuỳ vào sở thích mỗi người.
Bạn đặt mành tre để cuộn sushi ra mặt phẳng sạch, đặt miếng rong biển cuộn cơm lên trên.
Sau đó, bạn múc cơm hoa đậu biếc ra, dàn đều mỏng đặt phần nhân mỗi thứ một ít vào giữa, rắc thêm vừng rang chín và cuộn đều lại.
Lưu ý:Bạn nên cuộn chặt tay cơm sẽ đẹp hơn, phần mép dùng nước đun sôi quét qua cho mép dính lại.
Bạn dùng dao có lau qua lớp dầu ăn, cắt cơm thành từng khúc cho đẹp mắt.
Người hướng dẫn: Tô Hưng Giang
Bí mật trong món thịt ba chỉ kho đẹp mắt, thơm mềm
Chỉ vài bước đơn giản là bạn đã có món thịt ba chỉ kho mềm thơm, ăn miếng nào tan miếng đó trong miệng.
" alt="Hướng dẫn cách làm cơm cuộn hoa đậu biếc cho bữa cơm văn phòng" />- " alt="Đàn chuột giúp hồi sinh vùng đất chết trong 24 giờ" />
- Bà Li Jingzhi đã dành hơn 30 năm để đi tìm cậu con trai Mao Yin bị bắt cóc vào năm 1988. Khi đã gần như từ bỏ mọi hi vọng thì vào tháng 5 mới đây, bà nhận được một cuộc gọi bất ngờ.
Đứa trẻ bị mất tích
Vì chính sách một con của Trung Quốc, vợ chồng Jingzhi chỉ sinh một cậu con trai. Cậu bé Mao Yin rất ngoan ngoãn, thông minh và đáng yêu. Với kỳ vọng con trai sẽ học hành chăm chỉ và thành tài, vợ chồng bà đặt tên ở nhà cho con trai là Jia Jia - nghĩa là “tuyệt vời”.
“Ai nhìn thấy thằng bé cũng đều yêu quý ngay lập tức”, bà nhớ lại.
Ngày đó, bà Jingzhi làm việc cho một công ty xuất khẩu ngũ cốc. Vào mùa thu hoạch, bà thường phải rời thị trấn vài ngày để đến thăm các nhà cung cấp ở nông thôn. Những lần ấy, Jia Jia ở nhà với bố.
Một lần, khi bà đang đi công tác thì nhận tin nhắn của đồng nghiệp báo phải về nhà ngay.
“Thời điểm đó, phương tiện liên lạc chưa được thuận tiện lắm. Vì thế, tất cả những gì tôi nhận được là một bức điện gồm 6 từ ‘Có chuyện gấp, về nhà ngay’. Tôi không biết chuyện gì đã xảy ra”.
Bà vội vã trở về Tây An – nơi mà người quản lý đã báo cho bà một tin kinh khủng. “Anh ấy chỉ nói một câu: ‘Con trai chị mất tích rồi”.
Đó là tháng 10 năm 1988. Năm ấy, Jia Jia 2 tuổi 8 tháng.
Jia Jia ngày còn nhỏ. Ông bố giải thích rằng, ông đã đón con từ trường mầm non, sau đó dừng lại trên đường về nhà để lấy nước cho con uống từ một khách sạn nhỏ do gia đình làm chủ. Ông chỉ lơ đễnh trong khoảng 1-2 phút, và khi quay ra thì Jia Jia đã biến mất.
Bà Jingzhi nghĩ rằng có lẽ con trai mình đi lạc và không tìm được đường về nhà. Ai đó tốt bụng sẽ thấy thằng bé và đưa nó về với bà.
Nhưng 1 tuần trôi qua mà không có ai đưa Jia Jia tới đồn cảnh sát. Lúc này, Jingzhi biết tình huống trở nên nghiêm trọng hơn.
Bà bắt đầu đi hỏi xem có ai nhìn thấy Jia Jia ở khu vực quanh khách sạn không. Bà in 100.000 tờ rơi cùng bức ảnh của con trai rồi đi phát khắp khu bến tàu, trạm xe buýt ở Tây An. Bà đặt viết những bản tin mất tích trên các tờ báo địa phương. Tất cả đều không thành công.
“Trái tim tôi tan vỡ… Tôi muốn khóc. Tôi muốn hét lên”.
Bà bật khóc khi nhìn lại những bộ quần áo cũ của con trai, những đôi giày nhỏ và những món đồ chơi của thằng bé.
Quá đau lòng, bà đổ lỗi cho chồng về việc mất tích của con. Nhưng sau đó, bà nhận ra rằng họ nên để dành tâm sức cho việc đi tìm con trai.
Tuy nhiên, thời gian trôi qua, nỗi ám ảnh khiến họ hiếm khi trò chuyện với nhau. Sau 4 năm, họ ly hôn.
Hành trình tìm con gian nan
Bà Jingzhi vẫn không ngừng tìm kiếm con. Cứ mỗi chiều thứ Sáu, sau khi hoàn thành công việc, bà lại bắt tàu tới các tỉnh lân cận để tìm Jia Jia. Bà quay về nhà vào tối Chủ nhật để thứ Hai kịp đi làm.
Bất cứ khi nào có chút manh mối về một bé trai nào đó trông giống con trai, bà đều lên đường.
Việc Jia Jia mất tích đã khiến bà Jingzhi suy sụp. Một lần, bà bắt xe tới một thị trấn khác ở Thiểm Tây, rồi đi xe buýt về vùng nông thôn để tìm một cặp vợ chồng vừa nhận nuôi một cậu bé tới từ Tây An trông giống Jia Jia. Nhưng khi ngồi đợi dân làng đi làm ruộng về, bà được tin vợ chồng này đã đưa cậu bé đến Tây An. Bà lại vội vã quay về Tây An vào lúc sáng sớm.
Sau đó, bà dành nhiều ngày để tìm kiếm cặp vợ chồng này. Cuối cùng, bà tìm được người phụ nữ và đứa trẻ, nhưng cậu bé không phải là Jia Jia.
“Tôi đã nghĩ chắc chắn rằng đứa bé là Jia Jia, nên tôi vô cùng thất vọng”.
Con trai là điều đầu tiên bà nghĩ đến vào mỗi sáng thức giấc. Đến đêm, bà lại mơ thấy con trai khóc gọi mẹ.
Nghe lời một người bạn, bà đi khám bác sĩ. “Bác sĩ nói rằng chuyện này đã ảnh hưởng rất lớn đến tôi. Ông ấy nói có thể chữa bệnh cho tôi về thể chất nhưng bệnh tinh thần thì chỉ tuỳ thuộc vào tôi”.
Những câu nói của bác sĩ khiến bà suy nghĩ suốt đêm. Bà thấy mình không thể cứ tiếp tục sống như thế này được nữa. “Nếu không cố gắng kiểm soát cảm xúc của mình, tôi có thể phát điên. Nếu tôi mất trí, tôi sẽ không thể tìm con trai được nữa và một ngày nào đó khi nó quay lại, nó sẽ nhìn thấy một bà mẹ điên”, Jingzhi nói.
Kể từ đó, bà nỗ lực để tránh cảm xúc đau buồn và tập trung toàn bộ sức lực cho việc tìm kiếm.
Khoảng thời gian này, bà cũng nhận ra rằng rất nhiều người có con bị mất tích, không chỉ ở Tây An mà còn nhiều khu vực khác. Bà bắt đầu làm việc cùng họ để xây dựng một mạng lưới trải dài hầu hết các tỉnh thành Trung Quốc. Các thành viên trong nhóm gửi cho nhau những chiếc túi lớn tờ rơi và dán ở khu vực mà mình chịu trách nhiệm.
Khi Jia Jia đã mất tích được 19 năm, bà Jingzhi bắt đầu hợp tác với trang Baby Come Home chuyên giúp các gia đình có con mất tích được đoàn tụ.
Sau đó, vào năm 2009, Chính phủ Trung Quốc thiết lập cơ sở dữ liệu ADN - nơi mà các cặp vợ chồng có con mất tích và những đứa trẻ nghi ngờ rằng mình có thể là con nuôi có thể đăng ký ADN. Đây là một bước tiến lớn giúp giải quyết hàng ngàn trường hợp mất tích.
Hầu hết những đứa trẻ mất tích mà bà Jingzhi biết đều là bé trai. Những cặp vợ chồng mua đứa trẻ thường không có con hoặc chỉ có con gái. Hầu hết họ sống ở nông thôn.
Nhờ phối hợp với Baby Come Home và các tổ chức khác trong hơn 2 thập kỷ qua, bà Jingzhi đã giúp kết nối được 29 đứa trẻ với bố mẹ đẻ. Bà nói, thật khó để miêu tả cảm xúc mà bà trải qua khi chứng kiến những cuộc tái hợp này.
“Tôi tự hỏi ‘Tại sao lại không phải là con trai tôi?’. Nhưng khi tôi nhìn thấy họ ôm nhau, tôi cảm thấy hạnh phúc thay họ. Tôi nghĩ nếu như họ có ngày này, tôi cũng hoàn toàn có thể. Tôi vẫn còn hi vọng một ngày nào đó con mình sẽ quay trở về”.
Cuộc đoàn tụ sau 32 năm
Ngày 15/1/2015, mẹ bà qua đời. Đó cũng là ngày sinh nhật của Jia Jia. “Tôi cảm thấy đó là cách mà Chúa đã nhắc tôi đừng quên người mẹ đã sinh ra mình và đứa con mà mình đã sinh ra”.
Và vào ngày 10/5 năm nay - Ngày của Mẹ, bà Jingzhi đã nhận được một cuộc gọi từ Cục Công an Tây An. Họ thông báo một tin tuyệt vời: “Mao Yin đã được tìm thấy”.
“Tôi không dám tin đó là sự thật”.
Ngày cả gia đình tái hợp. Trước đó, hồi tháng 4, có người đã báo cho bà biết về một đứa bé tới từ Tây An cách đây nhiều năm. Người này cung cấp một bức ảnh của cậu bé khi đã trưởng thành. Bà Jingzhi đưa bức ảnh cho cảnh sát, và họ đã sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt để xác định người đàn ông đang sống ở thành phố Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên cách nơi bà sống khoảng 700km.
Cảnh sát đã thuyết phục người đàn ông đi xét nghiệm ADN. Ngày 10/5, kết quả xét nghiệm cho thấy trùng khớp. Tuần sau, cảnh sát lại lấy mẫu máu để xét nghiệm lại và kết quả chứng minh họ là mẹ con.
“Chỉ khi nhận được kết quả, tôi mới thực sự tin rằng đã tìm thấy con trai”, bà Jingzhi nói.
Sau 32 năm với hơn 300 manh mối giả, cuộc tìm kiếm của bà cuối cùng cũng thành công.
Ngày 18/5, 2 mẹ con bà Jingzhi tái hợp. Bà rất lo lắng vì không biết con trai sẽ cảm thấy như thế nào về mẹ. Bây giờ, Jia Jia đã là một người đàn ông trưởng thành, đã có gia đình riêng và đang điều hành một công ty trang trí nội thất.
“Trước cuộc gặp, tôi rất lo lắng. Có lẽ thằng bé sẽ không nhận ra tôi hoặc không chấp nhận tôi. Tôi rất sợ khi tôi ôm con trai, nó sẽ không chấp nhận cái ôm đó”.
Vì thường xuyên xuất hiện trên truyền hình để nói về các vấn đề trẻ em mất tích, nên câu chuyện của bà Jingzhi rất nổi tiếng. Giới truyền thông lập tức hào hứng với tin bà đã tìm được con trai.
Vào ngày đoàn tụ, Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc đã phát sóng trực tiếp giây phút 2 mẹ con họ gặp nhau. Jia Jia bước vào căn phòng ở Sở Công an Tây An và gọi lớn “Mẹ!”, rồi chạy tới ôm lấy bà. Hai mẹ con oà khóc.
“Đó chính là cách mà thằng bé chạy về phía tôi khi nó còn nhỏ”, bà Jingzhi tâm sự.
"Chúng tôi như chưa hề bị chia cắt", bà Jingzhi nói. Sau đó, bà được biết Jia Jia đã bị bán cho một cặp vợ chồng không có con ở Tứ Xuyên với giá 6.000 tệ (hơn 20 triệu đồng) 1 năm sau ngày bị bắt cóc. Bố mẹ nuôi đổi tên Jia Jia thành Gu Ningning.
Sau cuộc đoàn tụ, Jia Jia đã sống 1 tháng ở Tây An cùng với bố mẹ đẻ của mình.
Họ cùng nhau xem lại những bức ảnh cũ với hi vọng Jia Jia sẽ nhớ một chút về thời thơ ấu khi chưa mất tích. Nhưng anh không nhớ bất cứ điều gì đã xảy ra trước năm 4 tuổi, khi anh đã sống cùng bố mẹ nuôi.
Hiện Jia Jia tiếp tục sống ở Thành Đô, trong khi bà Jingzhi vẫn sống ở Tây An. Nhiều người cho rằng bà nên thuyết phục con trai trở về Tây An.
Mặc dù rất muốn sống gần con nhưng bà nói rằng không muốn cuộc sống của con thêm phức tạp.
“Thằng bé đã trưởng thành rồi. Nó có cách suy nghĩ của riêng mình. Nó có cuộc sống riêng, đã kết hôn và có gia đình riêng. Vì thế, tôi chỉ có thể chúc phúc cho nó từ xa. Tôi biết con mình ở đâu và tôi biết nó vẫn còn sống. Thế là đủ”.
Sau cuộc đoàn tụ, Jia Jia không muốn tham gia các cuộc phỏng vấn. Cảnh sát cũng không tiết lộ thông tin về bố mẹ nuôi của anh.
Với kẻ đã bắt cóc Jia Jia 32 năm trước, bà Jingzhi hi vọng rằng cảnh sát sẽ tìm ra. Bà muốn thủ phạm phải bị trả giá vì đã khiến bà đau khổ suốt 32 năm qua. Điều đó đã làm thay đổi hoàn toàn cuộc đời bà và cuộc đời Jia Jia.
Hiện tại, 2 mẹ con vẫn sống xa nhau, nhưng với bà Jingzhi, chỉ cần biết con trai mình còn sống tốt là đủ. Cựu binh Mỹ gặp lại con gái gốc Việt sau 48 năm
Một cựu binh người Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam đã tìm ra cô con gái thất lạc nhờ bài xét nghiệm DNA.
" alt="Hành trình 32 năm tìm con trai bị bắt cóc" /> - Sau tháng Ngâu, doanh số sedan cỡ C đã phục hồi trở lại vào tháng 9. Có tổng cộng 1.257 xe đã giao đến khách hàng, tăng gần 44% so với con số 874 xe vào tháng trước. Đây là mức bán cao nhất của sedan cỡ C trong 2024. Hầu hết xe trong phân khúc có doanh số tăng." alt="Doanh số sedan cỡ C đạt đỉnh" />
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Chứng khoán hôm nay 12/11: Cổ phiếu HAG ngược dòng thị trường
- ·SpaceX bỏ dùng 'đũa gắp' tầng đẩy tên lửa Starship
- ·Hé lộ video máy bay vũ trụ tối mật của Mỹ thử nghiệm phanh khí động
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Chứng khoán hôm nay 30/8: Tăng bốn phiên liên tiếp
- ·Xe máy điện Yadea Voltguard mở bán tại Việt Nam
- ·VinaCapital: Nhà đầu tư nước ngoài sẽ quay lại thị trường chứng khoán
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Vốn hóa Nvidia bốc hơi gần 300 tỷ USD một phiên
- Thị trường trở lại xu hướng giao dịch giằng co khi VN-Index tiến gần ngưỡng 1.300 điểm. Chứng khoán mở cửa trong sắc xanh, có lúc tiến gần 1.285 điểm vào giữa phiên sáng. Tuy nhiên, thị trường nhanh chóng bị lực bán ép về sắc đỏ trước giờ nghỉ trưa.
Sang phiên chiều, lực mua thận trọng, trong khi bên bán cũng không hạ giá quyết liệt khiến chỉ số không biến động quá mạnh. VN-Index tăng giảm quanh tham chiếu, chốt phiên ở 1.281,44 điểm, thêm chưa tới 1 điểm (0,07%). VN30-Index cũng tích lũy 1,26 điểm (0,1%), đạt 1.323 điểm. Trên sàn Hà Nội, HNX-Index và UPCOM-Index cùng giảm nhẹ.
Điểm nhấn của thị trường đến từ những nhóm cổ phiếu có câu chuyện riêng. Trong đó, hai mã sắp bị hủy niêm yết là HBC và HNG đồng loạt tăng mạnh.
Cổ phiếu HNG của HAGL Agrico tăng hết biên độ, dứt chuỗi 7 phiên không tăng trước đó. Mã này ghi nhận dư mua giá trần cuối phiên hơn 6,5 triệu đơn vị, với thanh khoản gần 4,4 triệu cổ phiếu. HBC của Xây dựng Hòa Bình cũng đóng cửa tăng gần 5%, hơn 4,5 triệu cổ phiếu được sang tay. Theo thông báo của HoSE, hai cổ phiếu này sẽ bị hủy niêm yết từ ngày 6/9.
" alt="Cổ phiếu Xây dựng Hòa Bình và HAGL Agrico tăng mạnh" /> - Tôi về làm dâu 10 năm cũng là từng đó thời gian mẹ chồng ghẻ lạnh. Bà không đồng ý chúng tôi kết hôn vì muốn con trai lấy cô gái nhà giàu.
Mẹ chồng chê tôi xấu, lùn, gia cảnh nghèo. Bà cho rằng, tôi không xứng đáng với con trai mình. Trước khi cả hai quyết định làm đám cưới, bà ra sức ngăn cản. Thế nhưng, nhờ sự ủng hộ của bố chồng chúng tôi vẫn được kết hôn.
Ảnh: B.N Hơn nữa, lúc đó tôi mới có bầu 2 tháng. Mẹ chồng tôi bị họ hàng nói ra vào nhiều nên đành chấp nhận. Phòng cưới và đồ lễ ăn hỏi, vợ chồng tôi tự bỏ tiền ra sắm sửa. Bố chồng giấu vợ, cho chúng tôi 10 triệu.
Từ ngày về đây, bà bắt vợ chồng tôi ăn riêng. Tôi bầu to vượt mặt, mẹ chồng vẫn bắt dọn dẹp nhà cửa. Lúc này, con dâu út của bà đang có thai đứa thứ 2.
Trong khi mẹ chồng ghẻ lạnh với tôi, con dâu út lại được chiều chuộng, mua đồ bổ cho ăn. Bởi lẽ, con dâu út của bà con nhà khá giả, sắm được cả ô tô.
Bữa cơm bà vui vẻ cười nói với dâu út nhưng hễ thấy tôi xuất hiện liền thay đổi thái độ, đứng lên bỏ ra chỗ khác.
Tôi sinh trước dâu út 2 tháng, cơm nước và giặt giũ khi ở cữ đều do chồng và bố chồng tôi lo. Cháu ở viện về cả tháng, bà nội cũng không bước chân vào hỏi han, bế ẵm 1 lần.
Sáng nào bà cũng lấy cớ đủ chuyện, đứng trước cửa phòng tôi quát tháo. Lúc thì nói tôi bẩn, để tã lót trong chậu chưa giặt. Lúc lại chì chiết, bảo người ta gái đẻ 1 tuần là nấu cơm, rửa bát còn tôi õng ẹo với chồng…
Thực tế, tã lót con tôi vừa thay, bố chồng chưa kịp giặt. Tôi sức khỏe yếu, thức đêm trông con nên mất ngủ, suy nhược cơ thể. Chồng tôi không cho vợ làm gì, bắt tôi tranh thủ ngủ vào ban ngày cho đỡ mệt.
Tôi bị mẹ chồng ghẻ lạnh nhưng bù lại bố chồng tốt tính nên tâm trạng cũng đỡ áp lực.
Mẹ chồng bạc đãi tôi là vậy nhưng khi dâu út sinh, bà sốt sắng đưa đi viện. Hàng ngày nấu cháo mang vào. Dâu út về nhà, bà mở tiệc, mời họ hàng và bạn bè đến ăn.
Mẹ chồng nức nở khen cháu nội út đủ điều. Đêm nào bà cũng vào bế cháu cho con dâu út ngủ. Bà buôn chuyện với xóm làng, con dâu út bà giỏi giang, sinh con kháu khỉnh còn dâu trưởng lười biếng đủ kiểu.
Chuyện đến tai tôi, tôi giận gọi cho chồng khóc. Chồng nói, anh không lựa chọn được mẹ, chỉ mong tôi cố gắng. Anh thở dài, hứa 1 thời gian nữa sẽ cho tôi ra ở riêng.
Kinh tế khó khăn, dự định ra riêng của chúng tôi vì thế cứ hoãn lại. Năm nay, tròn 10 năm tôi kết hôn.
Tuần trước, bố mẹ tôi gọi hai vợ chồng về, thông báo mảnh đất ngoài đầu làng được đền bù số tiền lớn do nhà nước thu hồi, xây dựng chung cư cho công nhân khu công nghiệp.
Ông bà cho vợ chồng tôi 800 triệu đồng mua nhà. Tôi bất ngờ khi cầm trong tay số tiền đó. Tôi đang mang bầu con thứ 2, chồng cũng muốn tôi được thoải mái, không phải sống cảnh “nước mắt chan cơm” như ngày xưa. Anh bàn tính, sẽ tìm căn nhà phù hợp, gia đình tôi dọn ra ngoài sống.
Mẹ chồng tôi biết con dâu có 800 triệu đồng, bỗng thay đổi thái độ. Bà ngọt nhạt, quan tâm tôi hơn trước.
Sau 1 tháng hàn gắn tình cảm, mẹ chồng đề nghị tôi bỏ số tiền đó ra xây nhà cho bà. Mẹ chồng phân tích, tôi ở với bà 10 năm, nhà cửa xuống cấp cũng phải có trách nhiệm đóng góp.
Mẹ chồng tôi dùng mọi lý lẽ để mọi người phải ủng hộ bà. Bà nói, tôi làm dâu trưởng. Sau này vợ chồng tôi có nghĩa vụ thờ cúng, ở lại mảnh đất hương hỏa này. Giờ tôi đóng tiền xây nhà cũng không có gì lạ.
Chồng tôi ban đầu nhiệt tình ra riêng nhưng không hiểu mẹ nói gì mà anh lưỡng lự. Tôi giục đi tìm nhà để mua, anh lần chần mãi không đi. Anh nói, đưa mẹ 400 triệu đồng, còn 400 triệu đồng mua căn nhà nhỏ cũng được. Nếu thiếu, anh vay ngân hàng mua.
Tôi từ chối hướng giải quyết của chồng và khéo léo bày tỏ quan điểm với mẹ chồng sẽ mua nhà khác. Bà liên tục làm công tác tư tưởng, để tôi từ bỏ ý định. Lúc nào cũng mẹ - con ngọt nhạt.
Nếu tôi nói thẳng thừng mọi chuyện với mẹ chồng, chắc chắn trong nhà sẽ xảy ra căng thẳng.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Nhà chồng giàu bắt tôi ký cam kết về tài sản riêng mới cho làm đám cưới
Trước ngày cưới, mẹ chồng tương lai gọi tôi đến và yêu cầu ký vào một bản cam kết…
" alt="10 năm ghẻ lạnh con dâu, mẹ chồng bỗng thay đổi khi thông gia bán đất" /> - “Chia sẻ là quan tâm” - đó là điều chúng ta thường được dạy. Tuy nhiên, thật khó để khiến con bạn chia sẻ đồ chơi với những đứa trẻ khác. Điều quan trọng, bạn phải tính đến độ tuổi của con và dừng việc dạy cách chia sẻ cho đến khi chúng lớn hơn.
Trẻ mới biết đi không hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ
Ở tuổi này, trẻ còn quá nhỏ để hiểu khái niệm chia sẻ. Vì vậy, chẳng ích gì khi cố gắng giải thích với trẻ rằng, chúng nên chia sẻ đồ chơi của mình với một đứa trẻ khác. Đơn giản là con sẽ không hiểu và lời nói của bạn sẽ không có tác dụng.
Dạy con cách chia sẻ phụ thuộc vào độ tuổi của con. Bạn nên đợi cho đến khi con lớn hơn một chút, khi chúng đã phát triển đủ về tinh thần và cảm xúc để có thể hiểu cách chia sẻ và quan tâm người khác và tại sao chia sẻ với người khác là điều tốt.
Sở hữu đồ vật giúp con xây dựng ý thức bản thân
Trẻ nhỏ chưa có khái niệm về bản thân như một cá thể riêng biệt. Những món đồ chơi có thể giúp con dần hiểu cái tôi của mình.
Vì vậy, không thể nói một đứa trẻ khư khư giữ món đồ gì đó là đứa trẻ ích kỷ. Ngược lại, hành động đó giúp trẻ xây dựng ý thức bản thân.
Trẻ nghĩ chia sẻ đồ chơi là mình sẽ mất thứ đó mãi mãi
Ở độ tuổi quá nhỏ, trẻ nghĩ rằng chia sẻ có nghĩa là tặng đồ chơi của họ mãi mãi. Trẻ chưa hiểu rằng, người khác mượn đồ chơi sau đó có thể trả lại.
Vì vậy, trong khi cha mẹ có thể cho rằng việc để một đứa trẻ khác chơi với đồ chơi của con mình một lúc không phải là vấn đề lớn, thì trẻ con lại coi đó là việc mất đi món đồ.
Trẻ không thể kiểm soát sự bốc đồng của mình
Trẻ mới biết đi khó kiểm soát được cơn bốc đồng của mình. Vì vậy, nếu chúng có cái gì đó, sẽ muốn nó chỉ là của chúng. Bạn sẽ khó tìm lời nào đó có thể thuyết phục con chia sẻ.
Một số cách gợi ý cho con bạn rằng chia sẻ là điều đúng đắn nên làm:
Đôi khi, con bạn có thể chia sẻ điều gì đó với bạn. Tuy nhiên, đây không phải là hành động chia sẻ có ý thức, chúng chỉ đang khám phá và thử nghiệm.
Tận dụng cơ hội để cho con biết, chia sẻ là một điều tuyệt vời. Nếu điều đó xảy ra, bạn có thể cho con bạn thấy rằng chúng thật tuyệt khi chia sẻ và cũng chia sẻ lại một cách chân thành. Vì vậy, nếu những tình huống này xảy ra, bạn có thể sử dụng chúng như một cơ hội giảng dạy.
Nếu ai đó lấy đồ chơi của con, bạn hãy nhấn mạnh rằng bạn hiểu con không vui khi bị lấy mất thứ của mình. Bạn cũng có thể dặn con giữ chặt đồ của con, vì đó là quyền của trẻ.
Với những đứa trẻ lấy đồ, bạn hãy nhắc nhở con phải xin phép chủ nhân món đồ trước khi lấy, thay vì cứ im lặng mang đi. Tuy nhiên, đừng thúc ép con quá.
Cùng với thời gian, con bạn sẽ hiểu hơn và học cách chia sẻ vì chúng sẽ thấy rằng điều đó khiến người khác hạnh phúc.
Con trai tỷ phú kim cương bị đẩy ra đường học cách tự lập
Đẩy các con ra đường với 150 nghìn đồng trong túi, không được phép dùng điện thoại hay danh tính gia đình để tìm việc làm - đó là truyền thống nhiều năm nay của gia đình tỷ phú Dholakia.
" alt="Tại sao không nên dạy trẻ cách chia sẻ quá sớm" /> - Cuộc trốn chạy đến miền đất hứa
Gần 6 năm trước, lá thư tình chứa đầy yêu thương và nghị lực của cô gái Trần Thị Lý (SN 1992, Ninh Bình) gửi cho người yêu Hoàng Anh (SN 1993, Thanh Hóa) đã lấy đi không ít nước mắt của khán thính giả chương trình "365 Ngày hạnh phúc" trên VOV.
Họ đã viết lên một bản tình ca đẹp đẽ, thay vì chìm đắm trong tiêu cực và bi quan.
“Lần đầu tiên em về nhà anh, mẹ anh đã nói với em rằng: “Cô không muốn cháu khổ, cháu còn trẻ, gia đình cô sẽ cố chăm sóc Hoàng Anh đến ngày nào còn có thể”.
Em đã nghĩ đến việc anh có thể không sống được lâu nữa. Nhưng chính sợ rằng mình không còn được gặp nhau bao lâu nữa mà em quyết định nhận lời yêu anh.
Một mình một chiếc xe lăn, trốn gia đình, tự loay hoay đi mấy trăm cây số lên Hà Nội. Em cũng không biết mình sẽ lo cho anh thế nào. Em cũng chỉ là một đứa con gái không lành lặn” (trích đoạn thư Lý viết cho Hoàng Anh).
Nội dung giản dị nhưng mang cả tấm chân tình đã truyền cảm hứng đến nhiều người. Bởi hai nhân vật chính đều là người khuyết tật.
Hoàng Anh và Trần Lý xuất hiện trong "Điều ước thứ 7". Lý kể, cô không may mất một chân sau vụ tai nạn từ năm 2 tuổi. Ngày nhỏ cô ham học, hàng ngày tự mình vượt quãng đường 3km đến lớp bằng cách nhảy lò cò.
Hoàng Anh mắc bệnh viêm đa rễ đa thần kinh, mọi việc sinh hoạt phải phụ thuộc vào xe lăn. Người mang trọng bệnh nhưng Hoàng Anh rất vui tính và lạc quan. Nụ cười luôn thường trực trên môi.
Họ ở hai tỉnh khác nhau nhưng có nhân duyên gặp gỡ khi tham gia một diễn đàn dành cho người khuyết tật trên mạng xã hội Facebook. Lý và Hoàng Anh thường xuyên thư từ qua điện thoại và mạng xã hội.
Ngày mới quen nhau, Lý đang đổ vỡ về mặt tình cảm với người cũ. Hoàng Anh đã dành cho cô lời động viên, giúp cô vượt qua khủng hoảng.
Hai tâm hồn đồng điệu nhanh chóng nảy sinh tình cảm. Một tuần sau ngày gặp mặt, Lý nhận lời yêu và bắt xe về Thanh Hóa thăm Hoàng Anh.
Cô được bạn trai giới thiệu với người thân. Ngay tối hôm đó, mẹ Hoàng Anh đã gặp riêng Lý, khuyên cô nên chấm dứt mối quan hệ với con trai mình.
Người mẹ này không muốn cô gái trẻ phải đánh mất tương lai. Vì sức khỏe con trai bà ngày một suy yếu. Sau một đêm khóc hết nước mắt, Lý rời Thanh Hóa sớm và định từ bỏ mối tình vừa nhen nhóm. Bẵng đi vài hôm, cô bất ngờ khi Hoàng Anh bắt xe ra Hà Nội tìm mình.
Hoàng Anh thay cho Lý chiếc chân giả đã cũ. Đến giờ, Lý vẫn nói với chồng, cuộc trốn chạy năm đó của anh là “cuộc trốn chạy đến miền đất hứa”. Bởi, ở đây họ đã cùng nhau nhìn về một phía và xây đắp tương lai.
Lý bộc bạch, từ giây phút đón Hoàng Anh ở bến xe, cô nguyện cả cuộc đời còn lại yêu thương và chăm sóc anh. Người thường đi lại còn vất vả mà Hoàng Anh phải lên xuống 2 chuyến xe mới đến nơi. “Anh cho biết, đã trốn gia đình đến sống với tôi”, Lý nhớ lại.
Hai mảnh đời khiếm khuyết mưu sinh khắp thủ đô. Nhiều lần, họ phải tá túc tại một trung tâm cho người khuyết tật.
Dù vậy, những khó khăn chồng chất không thể quật ngã tình yêu họ dành cho nhau. Cứ thế, tình yêu như bông hoa nảy nở giữa bạt ngàn sỏi đá.
Lý xin làm thuê với thu nhập 2 triệu/tháng. Số tiền ít ỏi, cô dành một phần ăn uống, còn lại gom góp cho Hoàng Anh học nghề tin học.
Lý thuê trọ bên Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), còn Hoàng Anh thuê trọ ở trung tâm. Giây phút hạnh phúc nhất là Lý bắt xe buýt đến thăm người yêu vào cuối tuần.
Tình yêu đã giúp họ vượt qua những khó khăn. Tháng ngày đã cũ cô viết: “Nhiều người bảo anh lợi dụng em, hỏi rằng anh có xứng đáng để em nai lưng ra chịu khổ chịu nhục như thế không. Nhưng em chưa bao giờ dao động.
Em cảm thấy mình may mắn vì có anh. Anh làm cho em vui, cho em hiểu được giá trị của tình yêu”,(trích thư Lý viết cho Hoàng Anh).
Qua một năm đầu cùng vật lộn với cơm áo, họ bắt đầu kiếm ra tiền và để dành được khoản nho nhỏ. Mỗi tháng, Hoàng Anh được người ta trả cho mức lương 3,5 triệu.
Trong khi Hoàng Anh muốn dành tiền tiết kiệm, mua cho Lý chiếc chân giả và làm đám cưới với cô, Lý lại muốn dùng tiền tích cóp cho anh đi chữa bệnh.
Sau này, chương trình “Điều ước thứ 7” đã giúp họ thực hiện được mong muốn. Trên sân khấu, Hoàng Anh có cơ hội được cầu hôn Lý trong sự chúc phúc của tất cả mọi người.
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
Sau ngày được Hoàng Anh cầu hôn trên sân khấu, Lý rạng rỡ trong chiếc váy cô dâu về nhà chồng. Đám cưới đơn giản nhưng vẫn đủ thủ tục.
Ngày cưới, Lý cầm bó hoa cô dâu, đứng đằng sau đẩy xe cho chồng. Ánh mắt họ lấp lánh niềm vui. Hạnh phúc như vỡ òa với gia đình nhỏ khi Lý có bầu, sinh được cậu con trai giống bố như đúc.
Ảnh cưới của vợ chồng Lý. Mặc dù sức khỏe yếu nhưng Hoàng Anh chưa bao giờ ỉ lại vào người khác. Vợ sinh con, anh học cách ẵm bồng sao cho an toàn. Việc chăm sóc sản phụ và em bé, anh mày mò học trên mạng.
“Giờ, anh chăm và dạy dỗ con rất khéo. Chúng tôi chưa lúc nào cãi nhau. Ngày mai chẳng biết ra sao nên mỗi ngày trôi qua, chúng tôi cố gắng sống thật vui vẻ và ý nghĩa”, Lý bộc bạch.
Lý kể, lúc cả hai còn ở Hà Nội, mỗi lần ốm cô bắt xe buýt sang cho Hoàng Anh “chăm” vì anh không tiện đi lại. Ngày Lý mang thai, Hoàng Anh tự pha sữa, mát-xa chân cho vợ…
“Anh ấy không nề hà bất kể việc gì. Tôi bị thiếu can-xi, bác sĩ khuyên nên ăn cua đồng. Ông xã tay yếu nhưng cặm cụi ngồi mấy tiếng làm cua ”, Lý nhớ lại.
Giây phút hai bố con đoàn tụ. Hiện nay, mẹ con Lý sống ở Thanh Hóa cùng nhà nội. Hoàng Anh ra Hà Nội làm.
“Vì cuộc sống nên vợ chồng tôi chấp nhận cảnh sống xa nhau. Ngoài đấy, anh Hoàng Anh có công việc ổn định, có nhiều cơ hội kiếm tiền hơn”, Lý tâm sự.
Mỗi tháng một lần, Hoàng Anh lại về thăm vợ con. Lý mở cửa hàng tạp hóa bán tại nhà, kinh doanh đồ chơi online. Thu nhập hai vợ chồng chỉ đủ trang trải những vấn đề thiết yếu của cuộc sống.
Tuy vậy, gia đình nhỏ của họ luôn ngập tràn tiếng cười. Cậu con trai đầu lòng lanh lợi và hay cười nói. Đó là trái ngọt mà Lý và Hoàng Anh đã vun đắp bằng cuộc đời mình.
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to. Người phụ nữ thành triệu phú nhờ nghề mai mối hôn nhân cho nhà giàu
Gần 20 năm qua, Anisa Hassan đã mai mối hôn nhân thành công cho 500 người giàu có là các bác sĩ, triệu phú, CEO, luật sư.
" alt="Chuyện tình của chàng trai ngồi xe lăn và cuộc trốn chạy đến miền đất hứa" />
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- ·Xã nghèo ở Bình Thuận nay không thiếu biệt thự
- ·Sỏi mầm, cơm âm phủ và những đặc sản tên lạ lùng nhưng ngon xuất sắc
- ·Hơn 80 học sinh bị nhầm điểm thi lớp 6 vì khớp sai phách
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- ·Cô giáo tiếng Anh theo chồng sang Úc làm nông dân, chăm 300 con bò
- ·Cách mì Hảo Hảo hấp dẫn người Việt suốt 20 năm
- ·Mối tình định mệnh và cuộc hôn nhân đầy thử thách của danh ca Giao Linh
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Người đàn ông được kỹ sư, nghệ sĩ tìm đến vì chuyện hệ trọng