Phải vào TP HCM đặt lịch hẹn khám sức khỏe, rồi đặt một lịch khác để lấy thông tin sinh trắc học, vừa tốn thời gian vừa tốn tiền, tôi đã không khỏi buồn vì hộ chiếu Việt Nam "yếu" quá.

Bây giờ, một số bạn bè, người thân - biết tôi chuyên nghiên cứu chính sách ngoại giao và sự vụ Đông Nam Á - thỉnh thoảng vẫn nhờ tôi hướng dẫn thủ tục xin visa (phải nói rõ là tôi chỉ nghiên cứu chính sách, chứ không phải là chuyên viên về thủ tục di trú). Có người hỏi quan hệ Việt - Australia ngày càng phát triển, tại sao Australia vẫn chưa miễn visa cho Việt Nam. Qua các cuộc trao đổi, tôi nhận thấy chuyện xin visa, chuyện "sức mạnh" của hộ chiếu Việt Nam, là vấn đề gây thắc mắc, thậm chí gây bức xúc cho nhiều người.

Trong các bảng xếp hạng phổ biến về "sức mạnh" của hộ chiếu, chẳng hạn Henley Passport Index hoặc Arton Passport Index, hộ chiếu Việt Nam thường không được xếp hạng cao. "Sức mạnh" của hộ chiếu thường được hiểu là khả năng người mang hộ chiếu được tự do đi lại mà không phải xin visa hoặc chỉ cần thủ tục đơn giản. Người mang hộ chiếu Việt Nam, theo xếp hạng mới nhất của Henley, có thể đi được 55 nước mà không cần visa (Henley tính cả visa điện tử và visa ngay khi nhập cảnh).

Không ít người, trong đó có cả các chuyên gia, thường cho rằng lý do chính là người Việt hành xử kém văn minh, vi phạm pháp luật sở tại khi ra nước ngoài. Điều này có phần đúng, nhưng vấn đề phức tạp hơn nhiều. Yêu cầu về visa, bao gồm việc miễn hoặc giảm thủ tục, là kết quả trực tiếp của những thỏa thuận song phương và đa phương liên quan đến visa. Những thỏa thuận này có được lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tương quan dưới đây. Từ góc nhìn của mình, tôi có thể khẳng định Việt Nam có đủ cơ sở để thương lượng những thỏa thuận visa có lợi hơn cho công dân.

Quan hệ ngoại giao là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu. Các quốc gia có mối quan hệ ngoại giao mạnh hoặc lịch sử ngoại giao lâu dài thường cho phép công dân của họ đi lại mà không cần visa. Ví dụ các quốc gia trong Liên minh châu Âu, khối Thịnh Vượng Chung và ASEAN có thỏa thuận cho phép công dân tự do di chuyển giữa các quốc gia thành viên trong một thời gian nhất định. Vị thế ngoại giao của Việt Nam ngày càng cao. Các quan hệ song phương và đa phương như quan hệ Việt - Australia đang phát triển mạnh. Đây là tiền đề quan trọng, có lợi cho Việt Nam khi thỏa thuận thủ tục visa.

Yếu tố thứ hai là vấn đề an ninh và an toàn. Trong bối cảnh quốc tế hiện tại, đây là vấn đề có vai trò cốt lõi đối với các thỏa thuận visa. Các quốc gia có thể áp dụng hoặc thay đổi chính sách visa dựa trên những lo ngại về tội phạm, khủng bố hoặc nhập cư bất hợp pháp. Việc một số công dân Việt Nam nhập cư bất hợp pháp vào Anh, Australia hay Hàn Quốc mấy năm vừa qua là vấn đề lớn. Việt Nam có thể cải thiện vấn đề này bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về thông tin và kỹ thuật dành cho hộ chiếu. Việc Việt Nam gắn chip sinh trắc vào mẫu hộ chiếu mới là một bước đi đúng và hợp với tiêu chuẩn quốc tế, nhưng sự cố thiếu thông tin nơi sinh lại gây trở ngại không cần thiết với một số nước. Việc dễ dàng tiếp cận và trao đổi thông tin về người mang hộ chiếu sẽ giúp ích cho thủ tục hải quan, cũng như giúp phòng chống tội phạm và nhập cư bất hợp pháp.

Minh bạch thủ tục visa cũng là một điểm cộng. Việt Nam có thể xây dựng một cổng thông tin chính thức về thủ tục visa để tạo điều kiện cho công dân nước ngoài khi cần xin visa Việt Nam. Việc cung cấp thông tin một cách minh bạch, có tổ chức cũng giúp tăng uy tín của Việt Nam trong mắt các quốc gia khác.

Các yếu tố kinh tế có tác động đáng kể đến thỏa thuận visa. Các quốc gia phát triển, giàu có thường đạt được nhiều thỏa thuận miễn visa hơn vì công dân những nước này thường không bị xem là tìm cách nhập cư bất hợp pháp. Hơn nữa, công dân của các quốc gia giàu có thường được coi là khách du lịch mong muốn, có thể đóng góp cho nền kinh tế của quốc gia điểm đến. Vì vậy, hộ chiếu của những nước như Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Anh và Đức luôn được xếp hạng cao, đi được nhiều nước. Với Việt Nam, đây chỉ là vấn đề sớm hay muộn. Kinh tế ngày càng phát triển, người Việt du lịch, đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều thì càng có lợi cho việc nâng "sức mạnh" của hộ chiếu Việt Nam.

Tính đối ứng, tương hỗ là vấn đề có qua có lại, hai bên cùng có lợi. Đây là một nguyên tắc cơ bản trong các thỏa thuận visa. Nói một cách đơn giản, việc Việt Nam chưa miễn visa cho Australia (công dân Australia phải xin visa điện tử) cũng có tác động đến việc Australia chưa nới lỏng chính sách visa cho Việt Nam. Tất nhiên là cả hai bên còn phải cân nhắc những yếu tố quan trọng như an ninh, nhưng cũng cần chú trọng nguyên tắc có qua có lại.

Chính trị cũng là yếu tố được xem xét. Bất đồng về chính trị hoặc những lo ngại về bất ổn chính trị có thể khiến một quốc gia quyết định áp đặt, thay đổi chính sách visa với một quốc gia khác. Liên minh Châu Âu vốn có thỏa thuận xúc tiến visa với Nga, nhưng do vấn đề Ukraine mà thỏa thuận này đã bị tạm ngưng, khiến công dân Nga gặp nhiều khó khăn hơn khi muốn xin visa vào các nước thuộc Liên minh. Đáng chú ý là khác biệt về thể chế chính trị không hẳn là lý do gây khó khăn cho chính sách visa. Ví dụ: Công dân của Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất có thể đi lại tự do đến 180 nước, mặc dù có thể chế chính trị khác biệt với nhiều nước.

Cải thiện "sức mạnh" của hộ chiếu là một quá trình lâu dài, chịu tác động của nhiều yếu tố. Quốc gia nào cũng có những công dân thiếu ý thức, vi phạm pháp luật. Lý giải độ mạnh yếu của tấm hộ chiếu theo chiều hướng chỉ đổ lỗi cho hành vi xấu của một số công dân là chưa đầy đủ và công bằng. Quá trình nâng cao quyền lực tấm hộ chiếu còn phụ thuộc nhiều vào nỗ lực của chính phủ, từ những vấn đề vĩ mô như cải thiện vị thế quốc gia cho tới những nhiệm vụ cụ thể như đàm phán những thỏa thuận có lợi hơn cho công dân.

Lâm Vũ

* Ý kiến trong bài là góc nhìn riêng của tác giả, không phản ánh quan điểm nơi tác giả công tác.

" />

'Quyền lực' tấm hộ chiếu

Bóng đá 2025-01-28 10:29:53 61

Phải vào TP HCM đặt lịch hẹn khám sức khỏe,ềnlựctấmhộchiếc2 2024 rồi đặt một lịch khác để lấy thông tin sinh trắc học, vừa tốn thời gian vừa tốn tiền, tôi đã không khỏi buồn vì hộ chiếu Việt Nam "yếu" quá.

Bây giờ, một số bạn bè, người thân - biết tôi chuyên nghiên cứu chính sách ngoại giao và sự vụ Đông Nam Á - thỉnh thoảng vẫn nhờ tôi hướng dẫn thủ tục xin visa (phải nói rõ là tôi chỉ nghiên cứu chính sách, chứ không phải là chuyên viên về thủ tục di trú). Có người hỏi quan hệ Việt - Australia ngày càng phát triển, tại sao Australia vẫn chưa miễn visa cho Việt Nam. Qua các cuộc trao đổi, tôi nhận thấy chuyện xin visa, chuyện "sức mạnh" của hộ chiếu Việt Nam, là vấn đề gây thắc mắc, thậm chí gây bức xúc cho nhiều người.

Trong các bảng xếp hạng phổ biến về "sức mạnh" của hộ chiếu, chẳng hạn Henley Passport Index hoặc Arton Passport Index, hộ chiếu Việt Nam thường không được xếp hạng cao. "Sức mạnh" của hộ chiếu thường được hiểu là khả năng người mang hộ chiếu được tự do đi lại mà không phải xin visa hoặc chỉ cần thủ tục đơn giản. Người mang hộ chiếu Việt Nam, theo xếp hạng mới nhất của Henley, có thể đi được 55 nước mà không cần visa (Henley tính cả visa điện tử và visa ngay khi nhập cảnh).

Không ít người, trong đó có cả các chuyên gia, thường cho rằng lý do chính là người Việt hành xử kém văn minh, vi phạm pháp luật sở tại khi ra nước ngoài. Điều này có phần đúng, nhưng vấn đề phức tạp hơn nhiều. Yêu cầu về visa, bao gồm việc miễn hoặc giảm thủ tục, là kết quả trực tiếp của những thỏa thuận song phương và đa phương liên quan đến visa. Những thỏa thuận này có được lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tương quan dưới đây. Từ góc nhìn của mình, tôi có thể khẳng định Việt Nam có đủ cơ sở để thương lượng những thỏa thuận visa có lợi hơn cho công dân.

Quan hệ ngoại giao là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu. Các quốc gia có mối quan hệ ngoại giao mạnh hoặc lịch sử ngoại giao lâu dài thường cho phép công dân của họ đi lại mà không cần visa. Ví dụ các quốc gia trong Liên minh châu Âu, khối Thịnh Vượng Chung và ASEAN có thỏa thuận cho phép công dân tự do di chuyển giữa các quốc gia thành viên trong một thời gian nhất định. Vị thế ngoại giao của Việt Nam ngày càng cao. Các quan hệ song phương và đa phương như quan hệ Việt - Australia đang phát triển mạnh. Đây là tiền đề quan trọng, có lợi cho Việt Nam khi thỏa thuận thủ tục visa.

Yếu tố thứ hai là vấn đề an ninh và an toàn. Trong bối cảnh quốc tế hiện tại, đây là vấn đề có vai trò cốt lõi đối với các thỏa thuận visa. Các quốc gia có thể áp dụng hoặc thay đổi chính sách visa dựa trên những lo ngại về tội phạm, khủng bố hoặc nhập cư bất hợp pháp. Việc một số công dân Việt Nam nhập cư bất hợp pháp vào Anh, Australia hay Hàn Quốc mấy năm vừa qua là vấn đề lớn. Việt Nam có thể cải thiện vấn đề này bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về thông tin và kỹ thuật dành cho hộ chiếu. Việc Việt Nam gắn chip sinh trắc vào mẫu hộ chiếu mới là một bước đi đúng và hợp với tiêu chuẩn quốc tế, nhưng sự cố thiếu thông tin nơi sinh lại gây trở ngại không cần thiết với một số nước. Việc dễ dàng tiếp cận và trao đổi thông tin về người mang hộ chiếu sẽ giúp ích cho thủ tục hải quan, cũng như giúp phòng chống tội phạm và nhập cư bất hợp pháp.

Minh bạch thủ tục visa cũng là một điểm cộng. Việt Nam có thể xây dựng một cổng thông tin chính thức về thủ tục visa để tạo điều kiện cho công dân nước ngoài khi cần xin visa Việt Nam. Việc cung cấp thông tin một cách minh bạch, có tổ chức cũng giúp tăng uy tín của Việt Nam trong mắt các quốc gia khác.

Các yếu tố kinh tế có tác động đáng kể đến thỏa thuận visa. Các quốc gia phát triển, giàu có thường đạt được nhiều thỏa thuận miễn visa hơn vì công dân những nước này thường không bị xem là tìm cách nhập cư bất hợp pháp. Hơn nữa, công dân của các quốc gia giàu có thường được coi là khách du lịch mong muốn, có thể đóng góp cho nền kinh tế của quốc gia điểm đến. Vì vậy, hộ chiếu của những nước như Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Anh và Đức luôn được xếp hạng cao, đi được nhiều nước. Với Việt Nam, đây chỉ là vấn đề sớm hay muộn. Kinh tế ngày càng phát triển, người Việt du lịch, đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều thì càng có lợi cho việc nâng "sức mạnh" của hộ chiếu Việt Nam.

Tính đối ứng, tương hỗ là vấn đề có qua có lại, hai bên cùng có lợi. Đây là một nguyên tắc cơ bản trong các thỏa thuận visa. Nói một cách đơn giản, việc Việt Nam chưa miễn visa cho Australia (công dân Australia phải xin visa điện tử) cũng có tác động đến việc Australia chưa nới lỏng chính sách visa cho Việt Nam. Tất nhiên là cả hai bên còn phải cân nhắc những yếu tố quan trọng như an ninh, nhưng cũng cần chú trọng nguyên tắc có qua có lại.

Chính trị cũng là yếu tố được xem xét. Bất đồng về chính trị hoặc những lo ngại về bất ổn chính trị có thể khiến một quốc gia quyết định áp đặt, thay đổi chính sách visa với một quốc gia khác. Liên minh Châu Âu vốn có thỏa thuận xúc tiến visa với Nga, nhưng do vấn đề Ukraine mà thỏa thuận này đã bị tạm ngưng, khiến công dân Nga gặp nhiều khó khăn hơn khi muốn xin visa vào các nước thuộc Liên minh. Đáng chú ý là khác biệt về thể chế chính trị không hẳn là lý do gây khó khăn cho chính sách visa. Ví dụ: Công dân của Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất có thể đi lại tự do đến 180 nước, mặc dù có thể chế chính trị khác biệt với nhiều nước.

Cải thiện "sức mạnh" của hộ chiếu là một quá trình lâu dài, chịu tác động của nhiều yếu tố. Quốc gia nào cũng có những công dân thiếu ý thức, vi phạm pháp luật. Lý giải độ mạnh yếu của tấm hộ chiếu theo chiều hướng chỉ đổ lỗi cho hành vi xấu của một số công dân là chưa đầy đủ và công bằng. Quá trình nâng cao quyền lực tấm hộ chiếu còn phụ thuộc nhiều vào nỗ lực của chính phủ, từ những vấn đề vĩ mô như cải thiện vị thế quốc gia cho tới những nhiệm vụ cụ thể như đàm phán những thỏa thuận có lợi hơn cho công dân.

Lâm Vũ

* Ý kiến trong bài là góc nhìn riêng của tác giả, không phản ánh quan điểm nơi tác giả công tác.

本文地址:http://app.tour-time.com/html/149e199103.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca

Một ngôi trường hai tầng với tám phòng học được xây dựng kiên cố, khang trang tại thôn vùng sâu Ea Lang, xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk, nhưng sau khi xây dựng xong lại bỏ không, cửa khóa im ỉm từ tháng 10/2016 đến nay. Trong khi đó, con em đồng bào các dân tộc ở đây khi học lên THCS phải đạp xe ra tận trung tâm xã cách xa hơn 10 km để học. Vì vậy, mỗi năm có hàng chục em học sinh bỏ học giữa chừng. Một trong những nguyên nhân khiến ngôi trường này bỏ không là không có giáo viên để dạy.

Từ trung tâm xã Cư Pui, chúng tôi lần theo con đường bê-tông nhỏ ngoằn ngoèo vượt qua một con sông và nhiều đồi dốc, vườn cà-phê của nông dân dẫn vào thôn Ea Lang. Đây là vùng dân di cư tự do từ các tỉnh miền núi phía bắc “nhảy dù” vào nên cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn, nhiều gia đình làm nhà định cư trên các sườn đồi để phá rừng lấy đất sản xuất.

{keywords}
Ngôi trường được xây dựng trên một bãi đất trống, còn các hạng mục khác như nhà hiệu bộ, công trình vệ sinh, tường rào chưa được xây dựng nên chưa đưa vào sử dụng

Trao đổi với chúng tôi giữa buổi trưa nắng gắt, ông Hoàng Trung Tiến, Trưởng thôn Ea Lang, xã Cư Pui, huyện Krông Bông cho biết toàn thôn hiện có 127 hộ, chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) ở các tỉnh miền núi phía bắc di cư tự do vào đây sinh sống. Nếu tính cả năm thôn còn lại là thôn Ea Uông, Cư Rang, Cư Te, Ea Rớt, Ea Bar thì toàn khu vực này có khoảng gần 1.000 hộ dân với khoảng sáu nghìn khẩu, chủ yếu là đồng bào DTTS, cuộc sống còn gặp rất nhiều khó khăn.

"Vì vậy, sau khi nghe huyện thông báo sẽ xây dựng ngôi trường THCS trên địa bàn thôn Ea Lang để giảm tải học sinh cho trường THCS Cư Pui và tạo điều kiện thuận lợi cho con em sáu thôn phía bắc sông Krông Bông đi học thuận lợi, người dân chúng tôi hết sức vui mừng. Bởi trong nhiều năm qua, con em trong vùng khi học lên THCS phải đạp xe ra trung tâm xã Cư Pui cách xa hơn 10 km mới có trường để học. Do giao thông đi lại khó khăn, cách trở, đường vắng, nhất là vào mùa mưa lũ nguy hiểm đến tính mạng khiến nhiều cháu phải bỏ học giữa chừng".

{keywords}
Các phòng học của ngôi trường bị khóa cửa im ỉm hơn một năm qua

Để ngôi trường sớm hoàn thành đưa vào sử dụng, khi huyện có chủ trương, dù cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn nhưng nhân dân ở sáu thôn đã nhanh chóng đóng góp hơn 240 triệu đồng mua sáu sào đất và san ủi mặt bằng để huyện đầu tư xây dựng ngôi trường.

Sau một thời gian thi công, vào tháng 10/2016, một ngôi trường hai tầng với tám phòng học được xây dựng kiên cố, khang trang hình thành ngay giữa khu dân cư. Hằng ngày đi qua đây, nhìn ngôi trường mới, người dân nơi đây ai cũng nức lòng vì từ nay con em mình có nơi học khang trang, không phải đi xa như lâu nay nữa.

{keywords}
Cầu thang ngôi trường lâu ngày không sử dụng và không ai quét dọn để rác, bụi, đất bám dơ bẩn

Thế nhưng, kể từ khi ngôi trường xây xong đến nay thì khóa cửa để không, còn các em học sinh hằng ngày vẫn phải đạp xe hoặc được phụ huynh chở ra tận ngôi Trường THCS Cư Pui ở trung tâm xã cách xa hơn 10 km để học, một số gia đình có điều kiện khá hơn thì cho con ở trọ lại để học.

Ông Hoàng Văn Quả, người dân trong thôn Ea Lang, xã Cư Pui chia sẻ: “Hầu hết người dân trong vùng là đồng bào các DTTS như: Tày, Nùng, Dao, Mông... di cư tự do từ các tỉnh miền núi phía bắc vào nên đời sống còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều gia đình không có tiền mua sách vở, mua xe đạp cho con đến trường và cũng không có thời gian đưa đón con đi học nên nhiều cháu khi học lên THCS thì bỏ học giữa chừng”.

Theo thống kê của sáu thôn gồm: Ea Lang, Ea Uông, Cư Rang, Cư Te, Ea Bar và Ea Rớt, trong năm học 2016-2017 có đến hàng chục em học sinh THCS bỏ học giữa chừng. Và từ đầu năm học 2017-2018 đến nay cũng có gần 10 em ở vùng này bỏ học do cuộc sống gia đình khó khăn, không có phương tiện đến trường, một số em do học lực yếu không theo kịp bạn bè.

Đặc biệt, vào tháng 10, 11 hằng năm, ở khu vực này lũ trên sông Krông Bông hay về nên các em sợ không tới trường. Trong khi đó, cầu treo bắc qua sông nối vùng này với trung tâm xã đang bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, nhất là sau cơn bão số 12 vừa qua đã xói lở mất hai mố cầu.

{keywords}
Cây cỏ cũng mọc ngay dưới chân tường ngôi trường

Chủ tịch UBND xã Cư Pui Nguyễn Văn Tâm cho biết: Việc đầu tư ngôi trường hai tầng với tám phòng học tại thôn Ea Lang thuộc dự án bố trí, sắp xếp ổn định các hộ di dân tự do vào từ năm 1996 đến 2000 của huyện Krông Bông và do UBND huyện làm chủ đầu tư.

Ngôi trường này được xây dựng với mục đích đáp ứng nhu cầu học tập của các em học sinh THCS là con em của 500 hộ dân di cư tự do được bố trí, sắp xếp ổn định trong dự án. Tuy nhiên, do các hộ dân di cư tự do kéo đến quá đông, đến nay đã tăng lên 2.557 hộ với hơn 13.250 khẩu khiến cho việc bố trí, sắp xếp ổn định dân di cư tự do bị phá vỡ quy hoạch.

Vì vậy, UBND xã muốn tách trường THCS Cư Pui ra thành hai trường THCS Cư Pui và THCS Ea Lang để đáp ứng nhu cầu học tập của các em học sinh là con em của đồng bào sáu thôn trong vùng di cư tự do. Tuy nhiên, đến nay huyện mới xây dựng hoàn thành ngôi trường, còn nhà hiệu bộ, tường rào, nhà vệ sinh chưa có, khiến cho công trình chưa thể đưa vào hoạt động được.

{keywords}
Trong khi ngôi trường xây dựng khang trang bỏ không, còn con em đồng bào ở đây phải đạp xe hơn 10 km ra tận trung tâm xã Cư Pui để học

Bên cạnh cơ sở vật chất chưa hoàn thiện thì số lượng giáo viên đang thiếu khiến cho việc tách trường hoặc tách lớp cũng chưa thực hiện được.

Năm học 2017-2018, xã đã kiến nghị với huyện về việc chia tách các em học sinh THCS về ngôi trường mới này để học cho thuận lợi, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ngày càng tăng nhưng do thiếu giáo viên và ngôi trường mới này chưa có nhà hiệu bộ và công trình vệ sinh, giếng nước... nên chưa thể đưa vào sử dụng.

Mới đây UBND xã đã trích ngân sách khoan một giếng nước tại trường này và đề nghị UBND huyện tiếp tục đầu tư xây dựng hoàn thiện các hạng mục còn lại để đưa ngôi trường vào sử dụng, nhưng đến nay vẫn chưa thấy huyện trả lời.

{keywords}
Cầu treo bắt qua sông Krông Bông nối liền trung tâm xã Cư Pui với sáu thôn thuộc dự án bố trí, sắp xếp ổn định dân di cư tự do Ea Lang bị nước lũ làm xói lở nghiêm trọng trong cơn bão số 12 vừa qua

Trao đổi với chúng tôi, Chủ tịch UBND huyện Krông Bông Huỳnh Bài cho biết ngôi trường này được xây dựng từ nguồn kinh phí của dự án bố trí, sắp xếp ổn định dân di cư tự do Ea Lang, xã Cư Pui với mục đích giúp con em đồng bào các dân tộc nơi đây đến trường gần hơn và thuận lợi hơn, đồng thời khắc phục được tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng, nâng cao trình độ dân trí trong vùng. Tuy nhiên, do nguồn kinh phí của dự án gặp nhiều khó khăn, bố trí chưa đầy đủ nên chỉ mới xây dựng được ngôi trường, còn các hạng mục khác như nhà hiệu bộ, công trình vệ sinh, tường rào... chưa xây dựng được.

Bên cạnh đó, khi ngôi trường xây dựng hoàn thành thì nảy sinh việc tỉnh không cho tăng biên chế giáo viên nên huyện không thể tách trường hoặc điều giáo viên ở trường cũ vào dạy ở ngôi trường mới này được. Đây là nguyên nhân chính khiến ngôi trường này chưa được đưa vào sử dụng.

Không chỉ thiếu giáo viên THCS, tiểu học mà toàn huyện còn thiếu khoảng 60 giáo viên mầm non. Để đưa ngôi trường mới này vào sử dụng, tránh lãng phí, UBND huyện đang lập phương án tách một số lớp ở Trường THCS Cư Pui chuyển về trường này để học tập và sẽ điều động khoảng 15 biên chế ở các trường trên địa bàn huyện về giảng dạy tại trường này.

Đây cũng là mong đợi bao năm nay của đồng bào các dân tộc nơi đây nhằm giúp con em họ được đi học gần nhà, không phải đi qua cầu treo nguy hiểm rình rập trong mùa mưa lũ, và điều quan trọng hơn là góp phần khắc phục tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng trong đồng bào DTTS ở khu vực này.

Theo Nguyễn Hoài Bão/ Báo Nhân dân

Phụ huynh “truy” hiệu trưởng để phòng học xuống cấp

Phụ huynh “truy” hiệu trưởng để phòng học xuống cấp

Sau cơn lốc cách đây 3 tháng, Phân hiệu 2 Trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh (Đắk Lắk) xuống cấp trầm trọng nhưng không được sửa chữa. Khi đưa con tới học, phụ huynh đã phản ứng dữ dội.

">

Xây trường bỏ không, học sinh vượt hơn 10 km đi học

omn4jb6z.png
Zuckerberg bỏ đại học Harvard để toàn tâm toàn ý cho Facebook vào năm 2005. “Giao diện” của ông lúc đó không khác nào một sinh viên đang lên giảng đường. Trong bức ảnh này, Zuckerberg phối áo thun kéo khóa với quần jeans xanh. Bộ trang phục nhẹ nhàng có vẻ không phù hợp với tính cách nóng nảy thời ấy của ông.
y2cz0n1b.png
Sau này, Zuckerberg trở nên nổi tiếng với áo phông xám và áo nỉ có mũ (hoodie) hoặc kéo khóa. Màu sắc quần jeans có thể thay đổi từ đậm đến nhạt nhưng ông luôn phối với áo hoodie và một đôi giày thể thao thoải mái. Trong một phiên hỏi đáp năm 2024, CEO Facebook nói muốn đưa ra ít lựa chọn nhất có thể trong cuộc sống, ngoại trừ việc làm thế nào để phục vụ tốt nhất cộng đồng người dùng. “Tôi cảm thấy như đang không làm việc nếu dành bất kỳ năng lượng nào vào những thứ ngớ ngẩn hoặc phù phiếm”, ông chia sẻ.
s18s7j2g.png

Nhiều năm liền, Zuckerberg gắn bó với một trang phục duy nhất. Theo Insider, trong hơn một thập kỷ, quần áo của nhà sáng lập Facebook không có gì thay đổi. Giám đốc Instagram Adam Mosseri cho biết, Zuckerberg không tốn công sức khi chọn mặc gì, thay vào đó, ông chọn mặc giống nhau hàng ngày.

6t4d9g8b.png
Khoảng năm 2018, phong cách của Zuckerberg bắt đầu khác đi, phản ánh mức độ giàu có ngày càng tăng. Theo Forbes, tài sản ròng năm đó của ông vào khoảng 71 tỷ USD. Thay vì áo phông và hoodie cơ bản, ông bắt đầu diện áo len lông cừu đắt tiền và kết hợp với những chiếc quần jeans tôn dáng hơn.
u13jkvya.png
Gần đây, tủ đồ của CEO Meta đa dạng và màu mè hơn hẳn. Khi du lịch nước ngoài, thời trang của “ông trùm” Facebook có vẻ táo bạo hơn. Hồi tháng 2, Zuckerberg cùng vợ đến thăm Nhật Bản. Chiếc áo khoác da lộn của ông gây chú ý.
tbbnxsxe.png
Đôi khi, Zuckerberg từ bỏ quần áo thường ngày để chuyển sang trang phục trang trọng hơn, chẳng hạn khi ra tòa, ăn cưới, dự lễ kỷ niệm…
2s5rqz6q.png
Năm 2024, hình ảnh “chất chơi” của Zuckerberg được lan truyền mạnh mẽ trên mạng xã hội, đánh dấu “kỷ nguyên thời trang” mới của ông. Ông mặc áo phông đen in khẩu hiệu kèm theo dây chuyền vàng to bản trong tiệc sinh nhật 40 tuổi.
rawt6xrk.png
Khi đi nghỉ mát tại Ibiza, Zuckerberg được phát hiện diện chiếc áo phông giá 1.150 USD (29 triệu đồng) đến từ nhà mốt Balmain.
g86gt7y7.png
Zuckerberg trở thành tâm điểm vào Ngày độc lập, 4/7/2024, khi đăng video mặc vest đen lịch lãm, đeo kính Meta Ray-Bans, cầm cờ Mỹ, nhấp từng ngụm bia và lướt ván.

(Theo Insider)

">

Phong cách Mark Zuckerberg sau 20 năm điều hành Facebook

Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới

Tại Nhà hát trung tâm Muisiikkitalo Mannerheimintie, thành phố Helsinki (Phần Lan) đã diễn ra triển lãm những bức tranh, ảnh đẹp của Việt Nam gây quỹ ủng hộ học sinh Lào Cai.

Các khách mời tại lễ khai mạc triển lãm

Mở đầu, Đại sứ Việt Nam tại Phần Lan Phạm Thị Ngọc Bích cho biết, trong bối cảnh Phần Lan chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 100 năm ngày thành lập đất nước, sự kiện này góp phần không nhỏ vào việc tăng cường sự hiểu biết về đất nước con người Phần Lan cũng như tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa hai bên trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục.

Phát biểu tại triển lãm, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, đây là sự kiện giao lưu văn hóa rất có ý nghĩa, giúp tăng cường quan hệ ngoại giao giữa hai nước, giúp những người bạn Phần Lan hiểu hơn về đất nước và con người Việt Nam, cũng như giúp người Việt Nam hiểu hơn về đất nước và con người Phần Lan.

Nghệ sĩ Kristiina Usstalo trao đổi với Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ về mối quan tâm tới giáo dục, môi trường

Sự kiện này càng ý nghĩa hơn khi số tiền thu được từ triển lãm tranh được đơn vị tổ chức sự kiện là công ty tư vấn OyWise dùng để mua sách trao tặng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Cốc Ly 2, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Số sách này là nguồn động viên lớn cho giáo viên dạy tốt hơn, học sinh học tốt hơn; đồng thời là một trong những nguồn giải trí ít ỏi mà học sinh có được.

Theo Bộ trưởng Nhạ, mặc dù Chính phủ đã đặc biệt chú ý huy động các nguồn lực để giảm nghèo và phát triển xã hội, ở Việt Nam vẫn tồn tại sự khác biệt đáng kể về thu nhập và phát triển kinh tế, xã hội giữa các nhóm dân tộc và các khu vực địa lý.

Phát biểu tại triển lãm, bà Kristiina Uusitalo, nghệ sĩ nổi tiếng Phần Lan cho biết trong lĩnh vực nghệ thuật, bà đã từng dùng tới những hình ảnh danh thắng để thay đổi tâm trí con người. Dù khác nhau về văn hoá, tập quán,v.v...nhưng chúng ta đều chung mong muốn là tạo những điều tốt đẹp nhất cho tương lai trẻ em. Kristina nói rằng, trong năm nay bà đã gặp được những người Việt Nam thực sự dành nhiều thời gian, tâm huyết cho trẻ em.

Ông Pasi Toiva, Tổng Giám đốc công ty OyWise rao tặng 500 cuốn sách cho học sinh VN

Cũng tại đây đã diễn ra lễ trao tặng 500 cuốn sách cho Dự án THCS vùng khó khăn nhất để tặng thư viện trường dân tộc nội trú thuộc dự án.

Trong khuôn khổ triển lãm, các thành viên tham quan đến từ các trường tiểu học, phổ thông và đại học Việt Nam đã có giao lưu với các tổ chức giáo dục Phần Lan để tìm hiểu thông tin và cơ hội hợp tác.

Hạ Anh - Thùy Vân 

">

Triển lãm tranh ở Phần Lan ủng hộ học sinh nghèo Lào Cai

 - Ôn lại những thành tựu của 60 năm thành lập, hiệu trưởng nhà trường, đồng thời cũng là cựu sinh viên khoa Anh văn tự nhắc "Sự tự mãn, ngủ quên trong thành tích của quá khứ sẽ làm cho đoàn tàu chạy chậm lại và rất có thể nó sẽ dừng lại ở một ga vô định nào đó".

Trải qua 60 năm kể từ ngày thành lập, những thế hệ thầy và trò trưởng thành từ mái nhà khoa Anh văn đã cùng gặp lại nhau để chia sẻ niềm vui và sự tự hào về truyền thống của một đơn vị đào tạo ngoại ngữ hàng đầu cả nước.

{keywords}
Các đại biểu tham dự buổi lễ kỉ niệm 60 năm Khoa Anh văn (ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội)

Ra đời vào năm 1958 với tên gọi ban đầu là Phân khoa Anh văn thuộc Khoa Ngoại ngữ của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Khoa Anh văn của Trường Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) hiện là một trong những đơn vị có tuổi đời lớn nhất tại Việt Nam.

Kể từ khi mới thành lập, khoa chỉ gồm ba giáo viên và một nhóm sinh viên. Người đặt nền tảng cho công cuộc giảng dạy tiếng Anh ở miền Bắc Việt Nam bấy giờ là nhà giáo Đặng Chấn Liêu.

Đến giờ, khoa đã phát triển thành một trong những đơn vị đào tạo có uy tín về học thuật, học tập liên ngành và đổi mới trong nghiên cứu, giảng dạy tiếng Anh.

{keywords}
Các thế hệ thầy cô của khoa Anh văn

Nhìn lại chặng đường 60 năm đã đi qua, TS. Đỗ Tuấn Minh, hiệu trưởng nhà trường với tư cách là cựu sinh viên K22, khóa học 1988 - 1993 chia sẻ đầy tự hào:

"Hành trình 60 năm qua là một chuyến tàu thực đẹp. Nếu coi mỗi năm là một ga tàu thì đoàn tàu đã dừng lại ở 60 ga khác nhau. Có người đã xuống tàu và đặt chân đến năm châu bốn bể. Có người vẫn còn tiếp tục miệt mài làm việc cho những ga tiếp theo. Cho dù còn trên tàu hay xuống ga, những hành khách một lần may mắn trên chuyến tàu ấy luôn mong cho đoàn tàu sẽ chạy mãi".

{keywords}
Ông Đỗ Tuấn Minh

Tuy nhiên ông cũng gửi lời nhắn nhủ, nếu như trước đây, Khoa Anh văn gần như có vị trí độc tôn về đào tạo ngoại ngữ thì nay gần như trường đại học nào cũng đào tạo tiếng Anh, cả chuyên và không chuyên. Sự tự mãn, ngủ quên trong thành tích của quá khứ sẽ làm cho đoàn tàu chạy chậm lại và rất có thể nó sẽ dừng lại ở một ga vô định nào đó.

Do vậy, ông kỳ vọng, các thế hệ sinh viên Khoa Anh văn sẽ cùng chung tay, chung sức, chung lòng vì sự phát triển của khoa trong tương lai. 

{keywords}
 
{keywords}

{keywords}

 

Thuý Nga

">

20/11 Khoa Anh Trường ĐH Ngoại ngữ hội ngộ 60 năm

Triển lãm công nghiệp phụ trợ 2019

Công nghiệp hỗ trợ có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, nó trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa quốc gia, là đòn bẩy để Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu ở nhiều lĩnh vực trong đó có ngành điện tử.

Trong những năm qua, Samsung đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam để để tìm kiếm và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp cung ứng nội địa, kết nối các doanh nghiệp tham gia nhiều hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung, từ đó hướng tới sự phát triển chung của ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam. Số lượng doanh nghiệp Việt Nam là nhà cung ứng cấp 1 của Samsung gia tăng mạnh mẽ. Từ 4 doanh nghiệp vào năm 2014, hiện đã có 51 doanh nghiệp, tăng hơn 12 lần.

Samsung đã và đang triển khai các hoạt động như: Hội thảo triển lãm công nghiệp phụ trợ được tổ chức thường niên cùng với sự hỗ trợ của Bộ Công thương để tìm kiếm và kết nối các doanh nghiệp nội địa vào chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung; tổ chức các chương trình tư vấn cải tiến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm do các chuyên gia Hàn Quốc trực tiếp hướng dẫn từ năm 2015; phối hợp với Bộ Công thương đào tạo 200 chuyên gia tư vấn người Việt Nam trở thành nguồn nhân lực then chốt trong lĩnh vực tư vấn và đào tạo, giúp chương trình tư vấn doanh nghiệp được triển khai ở quy mô lớn hơn với nhiều doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh.

Từ khi triển khai năm 2015 đến nay, đã có 379 doanh nghiệp được tư vấn và sau mỗi chương trình tư vấn, mức độ cải tiến năng suất ghi nhận được của các công ty gia tăng đáng kể, trung bình tăng hơn 39%, cải tiến hơn 52% lỗi chất lượng, giảm hơn 36% lượng hàng hóa tồn kho…

Triển lãm công nghiệp phụ trợ 2019

Samsung cũng phối hợp với Bộ Công thương tổ chức các khóa đào tạo chuyên gia tư vấn Việt Nam trong lĩnh vực Công nghiệp hỗ trợ. Các học viên sẽ được trực tiếp thực hành quy trình tư vấn đã được Samsung áp dụng thành công bao gồm: Đánh giá tình hình hoạt động và tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp hỗ trợ việt nam; Tư vấn đổi mới sản xuất, quản lý chất lượng và lưu thông hàng hóa thông qua việc duy trì môi trường làm việc (5S3D) và cải tiến năng suất; Cải thiện cơ sở sản xuất như chất lượng và lưu thông hàng hóa.

Qua những cơ hội thực hành và tiếp xúc tại doanh nghiệp, các học viên được hướng dẫn đến từng chi tiết và thao tác nhỏ để giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng cường chất lượng. Trong 4 năm triển khai (2018 – 2021), đã có 207 chuyên gia được đào tạo, mang lại thay đổi tích cực cho 317 doanh nghiệp.

Các chương trình kể trên đã mang lại tính lan tỏa trong hệ thống chuỗi cung ứng và cộng đồng doanh nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Cụ thể, nếu như trong năm 2014, chúng tôi chỉ có 336 doanh nghiệp thì đến cuối năm 2021, chúng tôi đã có 752 doanh nghiệp tham gia vào hệ thống sản xuất tại Việt Nam. Số lượng vendor cấp 1 cũng gia tăng cả về chất và lượng.

Đại diện Samsung cũng đề xuất Chính phủ cần xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm, tăng cường về chất trong các ngành công nghệ cao như điện/điện tử. Hiệu quả của chuyển giao công nghệ phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó, năng lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp là đặc biệt quan trọng. Nếu Chính phủ có sự hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, công nghệ cao với các cơ chế khuyến khích đầu tư hấp dẫn, cùng tư duy đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp, việc chuyển giao công nghệ sẽ diễn ra suôn sẻ và mang lại hiệu quả cao nhất cho các bên.

">

Tập đoàn Hàn Quốc hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực

友情链接