Meta dự định xây trung tâm dữ liệu mới tại thành phố Talavera de la Reina, Tây Ban Nha. (Ảnh: Bloomberg)

Chúng ta thường nghĩ về Internet như một thứ phi vật chất, song các website tồn tại trong thế giới thực dưới hình thức loạt máy chủ không bao giờ tắt, lấp đầy các trung tâm dữ liệu. Trong khi đó, data centre cần được làm mát để không bị gặp lỗi kỹ thuật.

Các công ty vận hành như Amazon, Google, Meta, Microsoft dùng nhiều hệ thống để làm mát trung tâm dữ liệu. Loại tiết kiệm năng lượng nhất như tháp làm mát về cơ bản làm bay hơi nước để làm lạnh không khí lưu thông trong các tòa nhà.

Khi hạn hán lan rộng khắp thế giới, cuộc chiến nguồn nước giữa các đơn vị vận hành data centre và cộng đồng lân cận đã nổi lên tại những nơi như Chile, Uruguay, Mỹ. Tại phía Bắc Hà Lan, công chúng bùng nổ phẫn nộ vào năm 2022 khi một hãng tin địa phương đưa tin một khu phức hợp trung tâm dữ liệu Microsoft tiêu thụ nước gấp 4 lần so với con số công ty tiết lộ trước đó.

Một số nơi mát mẻ hơn như Ireland, Hà Lan đã cấm phát triển trung tâm dữ liệu mới vì lo ngại tiêu thụ năng lượng, buộc doanh nghiệp phải tìm kiếm địa điểm xa hơn. Họ chuyển sang những nơi có lượng nước dồi dào như Na-uy nhưng cũng để mắt đến các nơi khô hạn như Italy và Tây Ban Nha vì năng lượng rẻ hơn.

Từ trước đến nay, trung tâm dữ liệu thường bị “soi” vì lượng tiêu thụ điện và ít người để ý đến lượng nước tiêu thụ. Khảo sát năm 2022 của hãng tư vấn Uptime Institute cho thấy, chỉ 39% data centre theo dõi lượng nước sử dụng, giảm 12% so với năm 2021.

Trước đây, các hãng công nghệ từ chối tiết lộ thông tin về mức tiêu thụ năng lượng và nước của từng data centre vì tuyên bố đây là bí mật thương mại. Vài năm qua, Google, Meta, Microsoft bắt đầu cung cấp thông tin về tổng lượng nước nhưng không tách bạch ra từng bộ phận hay sử dụng các phép đo tiêu chuẩn.

Hãng nghiên cứu Bluefield ước tính data centre sử dụng hơn 1 tỷ lít nước mỗi ngày, bao gồm nước dùng trong sản xuất năng lượng.

Chính phủ toàn cầu đang yêu cầu nhiều thông tin hơn. Từ tháng 3/2024, Ủy ban Châu Âu yêu cầu các đơn vị vận hành công khai báo cáo việc sử dụng nước và năng lượng. Tại Anh, công ty nước Thames Water đang điều tra lượng nước mà các data centre đang dùng tại London và có thể điều chỉnh cách tính giá đối với các doanh nghiệp này.

Dù vậy, theo John Hernon, người đứng đầu cuộc điều tra, đây không phải việc dễ dàng vì các đơn vị vận hành thường dùng công ty vỏ bọc để xin phép lập kế hoạch. Nhìn từ bên ngoài, trung tâm dữ liệu nhìn giống với bất kỳ nhà kho hay nhà máy lớn nào.

Các công ty cho rằng, trung tâm dữ liệu ngày sử dụng năng lượng hiệu quả hơn, song mức tăng trong nhu cầu năng lực điện toán nói chung vượt xa năng lượng tiết kiệm được. Cuộc đua phát triển mô hình ngôn ngữ lớn trong trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh đã tạo ra nhu cầu đối với bộ xử lý mạnh mẽ. Những con chip này tỏa nhiệt nhiều hơn chip thông thường, do đó, công ty cần phải tư duy lại về hệ thống làm mát, theo Colm Shorten, chuyên gia về data centre của hãng đầu tư bất động sản JLL.

Tiến sỹ Shaolei Ren đến từ Đại học California đã tiến hành nghiên cứu và ước tính đào tạo mô hình GPT-3 tại các trung tâm dữ liệu Mỹ của Microsoft trực tiếp tiêu thụ 700.000 lít nước mỗi tháng, chưa bao gồm lượng nước gián tiếp dùng để sản xuất điện. Mỗi đoạn hội thoại ngắn từ 20 đến 50 câu hỏi – đáp với ChatGPT tiêu tốn khoảng 500 lít nước.

Microsoft cho biết, đang đầu tư để làm cho các hệ thống lớn bền vững hơn, hiệu quả hơn. Theo ông Shorten, theo thời gian, trung tâm dữ liệu cần thay đổi hoàn toàn cách tản nhiệt. Tiêu chuẩn vàng là quy trình có tên “làm mát nhúng ngập” (immersive cooling), trong đó các máy chủ được nhúng trong chất lỏng đặc biệt không dẫn điện. Hiện nay, các đơn vị vận hành data centre có xu hướng áp dụng mô hình kết hợp: khu vực hiệu suất cao được làm mát bằng chất lỏng, phần còn lại tiếp tục làm mát bằng không khí.

Amazon, Google và Microsoft đều đưa ra các cam kết dùng nhiều nước tái chế, không uống được hơn và bổ sung lượng nước lớn hơn lượng nước tiêu thụ vào năm 2030. Nó tương tự việc bù đắp khí thải carbon bằng cách trồng cây, hành động tốt trên lý thuyết nhưng không trực tiếp làm lợi cho cộng đồng bị ảnh hưởng.

Khi nhà chức trách đang thử nghiệm các biện pháp tạm thời như làm mái che cho một phần đường phố trung tâm để bảo vệ người dân trước nắng nóng, bà Gomez đến từ Tu Nube Seca Mi Río hoài nghi về lời hứa hẹn của các hãng công nghệ. Bà nhận xét, kế hoạch bổ sung lượng nước chỉ nhằm phục vụ hai mục tiêu: trở nên tốt đẹp hơn trong mắt công chúng và giành thắng lợi trước tổ chức môi trường địa phương.

(Theo Bloomberg)

Tokyo thách thức vị trí trung tâm dữ liệu châu Á của Bắc KinhTổng công suất các trung tâm dữ liệu ở Tokyo dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong 3 đến 5 năm tới, đứng thứ hai châu Á chỉ sau Bắc Kinh." />

Khi trung tâm dữ liệu ‘khát nước’

Thể thao 2025-01-28 09:57:39 68855

Hơn một năm nay,âmdữliệukhátnướkết quả cúp c2 Tây Ban Nha vật lộn với hạn hán, mực nước dưới mức trung bình lịch sử khiến quan chức địa phương phải yêu cầu người dân không tưới vườn và tắt vòi vào ban đêm để bảo đảm nguồn cung vào ban ngày.

Với người nông dân, tình hình còn nguy cấp hơn. Khu vực trung tâm Castilla La Mancha, nơi sản xuất 1/4 ngũ cốc trong nước, có nguy cơ mất mùa 80% đến 90%.

Dù vậy, tại Talavera de la Reina, thành phố nhỏ nằm giữa những cánh đồng lúa mạch và lúa mì của khu vực này, Meta lại chuẩn bị xây một trung tâm dữ liệu 1 tỷ EUR (1,5 tỷ USD). Công ty mẹ Facebook được dự đoán sẽ tiêu thụ khoảng 665 triệu lít nước mỗi năm và tối đa 195 lít nước mỗi giây lúc cao điểm.

Dự án kỳ vọng tạo ra khoảng 1.000 việc làm. Tuy nhiên, nó không đủ sức xoa dịu lo ngại về lượng nước.

Aurora Gómez, người phát ngôn tổ chức Tu Nube Seca Mi Río (tạm dịch: đám mây của bạn làm dòng sông của chúng tôi khô cạn), cho rằng mọi người chưa nhận thức được “đám mây” là một phần trong hệ sinh thái tiêu tốn nhiều tài nguyên, bao gồm nước. Tu Nube Seca Mi Río phản đối Meta xây trung tâm dữ liệu.

Meta dự định xây trung tâm dữ liệu mới tại thành phố Talavera de la Reina, Tây Ban Nha. (Ảnh: Bloomberg)

Chúng ta thường nghĩ về Internet như một thứ phi vật chất, song các website tồn tại trong thế giới thực dưới hình thức loạt máy chủ không bao giờ tắt, lấp đầy các trung tâm dữ liệu. Trong khi đó, data centre cần được làm mát để không bị gặp lỗi kỹ thuật.

Các công ty vận hành như Amazon, Google, Meta, Microsoft dùng nhiều hệ thống để làm mát trung tâm dữ liệu. Loại tiết kiệm năng lượng nhất như tháp làm mát về cơ bản làm bay hơi nước để làm lạnh không khí lưu thông trong các tòa nhà.

Khi hạn hán lan rộng khắp thế giới, cuộc chiến nguồn nước giữa các đơn vị vận hành data centre và cộng đồng lân cận đã nổi lên tại những nơi như Chile, Uruguay, Mỹ. Tại phía Bắc Hà Lan, công chúng bùng nổ phẫn nộ vào năm 2022 khi một hãng tin địa phương đưa tin một khu phức hợp trung tâm dữ liệu Microsoft tiêu thụ nước gấp 4 lần so với con số công ty tiết lộ trước đó.

Một số nơi mát mẻ hơn như Ireland, Hà Lan đã cấm phát triển trung tâm dữ liệu mới vì lo ngại tiêu thụ năng lượng, buộc doanh nghiệp phải tìm kiếm địa điểm xa hơn. Họ chuyển sang những nơi có lượng nước dồi dào như Na-uy nhưng cũng để mắt đến các nơi khô hạn như Italy và Tây Ban Nha vì năng lượng rẻ hơn.

Từ trước đến nay, trung tâm dữ liệu thường bị “soi” vì lượng tiêu thụ điện và ít người để ý đến lượng nước tiêu thụ. Khảo sát năm 2022 của hãng tư vấn Uptime Institute cho thấy, chỉ 39% data centre theo dõi lượng nước sử dụng, giảm 12% so với năm 2021.

Trước đây, các hãng công nghệ từ chối tiết lộ thông tin về mức tiêu thụ năng lượng và nước của từng data centre vì tuyên bố đây là bí mật thương mại. Vài năm qua, Google, Meta, Microsoft bắt đầu cung cấp thông tin về tổng lượng nước nhưng không tách bạch ra từng bộ phận hay sử dụng các phép đo tiêu chuẩn.

Hãng nghiên cứu Bluefield ước tính data centre sử dụng hơn 1 tỷ lít nước mỗi ngày, bao gồm nước dùng trong sản xuất năng lượng.

Chính phủ toàn cầu đang yêu cầu nhiều thông tin hơn. Từ tháng 3/2024, Ủy ban Châu Âu yêu cầu các đơn vị vận hành công khai báo cáo việc sử dụng nước và năng lượng. Tại Anh, công ty nước Thames Water đang điều tra lượng nước mà các data centre đang dùng tại London và có thể điều chỉnh cách tính giá đối với các doanh nghiệp này.

Dù vậy, theo John Hernon, người đứng đầu cuộc điều tra, đây không phải việc dễ dàng vì các đơn vị vận hành thường dùng công ty vỏ bọc để xin phép lập kế hoạch. Nhìn từ bên ngoài, trung tâm dữ liệu nhìn giống với bất kỳ nhà kho hay nhà máy lớn nào.

Các công ty cho rằng, trung tâm dữ liệu ngày sử dụng năng lượng hiệu quả hơn, song mức tăng trong nhu cầu năng lực điện toán nói chung vượt xa năng lượng tiết kiệm được. Cuộc đua phát triển mô hình ngôn ngữ lớn trong trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh đã tạo ra nhu cầu đối với bộ xử lý mạnh mẽ. Những con chip này tỏa nhiệt nhiều hơn chip thông thường, do đó, công ty cần phải tư duy lại về hệ thống làm mát, theo Colm Shorten, chuyên gia về data centre của hãng đầu tư bất động sản JLL.

Tiến sỹ Shaolei Ren đến từ Đại học California đã tiến hành nghiên cứu và ước tính đào tạo mô hình GPT-3 tại các trung tâm dữ liệu Mỹ của Microsoft trực tiếp tiêu thụ 700.000 lít nước mỗi tháng, chưa bao gồm lượng nước gián tiếp dùng để sản xuất điện. Mỗi đoạn hội thoại ngắn từ 20 đến 50 câu hỏi – đáp với ChatGPT tiêu tốn khoảng 500 lít nước.

Microsoft cho biết, đang đầu tư để làm cho các hệ thống lớn bền vững hơn, hiệu quả hơn. Theo ông Shorten, theo thời gian, trung tâm dữ liệu cần thay đổi hoàn toàn cách tản nhiệt. Tiêu chuẩn vàng là quy trình có tên “làm mát nhúng ngập” (immersive cooling), trong đó các máy chủ được nhúng trong chất lỏng đặc biệt không dẫn điện. Hiện nay, các đơn vị vận hành data centre có xu hướng áp dụng mô hình kết hợp: khu vực hiệu suất cao được làm mát bằng chất lỏng, phần còn lại tiếp tục làm mát bằng không khí.

Amazon, Google và Microsoft đều đưa ra các cam kết dùng nhiều nước tái chế, không uống được hơn và bổ sung lượng nước lớn hơn lượng nước tiêu thụ vào năm 2030. Nó tương tự việc bù đắp khí thải carbon bằng cách trồng cây, hành động tốt trên lý thuyết nhưng không trực tiếp làm lợi cho cộng đồng bị ảnh hưởng.

Khi nhà chức trách đang thử nghiệm các biện pháp tạm thời như làm mái che cho một phần đường phố trung tâm để bảo vệ người dân trước nắng nóng, bà Gomez đến từ Tu Nube Seca Mi Río hoài nghi về lời hứa hẹn của các hãng công nghệ. Bà nhận xét, kế hoạch bổ sung lượng nước chỉ nhằm phục vụ hai mục tiêu: trở nên tốt đẹp hơn trong mắt công chúng và giành thắng lợi trước tổ chức môi trường địa phương.

(Theo Bloomberg)

Tokyo thách thức vị trí trung tâm dữ liệu châu Á của Bắc KinhTổng công suất các trung tâm dữ liệu ở Tokyo dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong 3 đến 5 năm tới, đứng thứ hai châu Á chỉ sau Bắc Kinh.
本文地址:http://app.tour-time.com/html/145a198904.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico

- Theo Cục trưởng Cục Quản lý hoạt động xây dựng (Bộ Xây dựng), trong giai đoạn trước, công tác phủ kín quy hoạch thấp khiến cơ quan quản lý cấp phép có biểu hiện “xin – cho” tuỳ tiện. Bởi vậy, có những vi phạm khó cưỡng chế phá dỡ vì vẫn thiếu căn cứ pháp lý.

Nhan nhản chung cư xây vượt tầng, sai phép

Tình trạng vi phạm trật tự xây dựng, vượt tầng xảy ra phổ biến trong thời gian gần đây. Đây là thực tế đang diễn ra tại nhiều địa phương đặc biệt tại các thành phố lớn quá trình phát triển đô thị hóa mạnh mẽ.

Như tại TP.HCM, Theo Sở Xây dựng TP, trong 6 tháng đầu năm, Sở tổ chức tuần tra, kiểm tra gần 52.000 lượt, phát hiện 1.595 trường hợp vi phạm, tăng 309 trường hợp (24%) so với cùng kỳ.

Trong đó, trường hợp xây dựng không phép chiếm 52% tổng số trường hợp vi phạm, tập trung tại các huyện Bình Chánh, Củ Chi, Cần Giờ. Trường hợp xây dựng sai phép chiếm 34,9% tập trung chủ yếu tại huyện Hóc Môn, Bình Chánh và quận 7.

Điển hình cho nhiều vụ việc được phát hiện trên là công trình chung cư Khang Gia Tân Hương ở quận Tân Phú theo quy mô được cấp phép chỉ 338 căn hộ nhưng chủ đầu tư lén xây dựng thêm 61 căn hộ.

Dự án Thảo Điền Sapphire xây dựng hàng loạt hạng mục sai nội dung giấy phép xây dựng: xây tăng diện tích tầng trệt; vi phạm khoảng lùi sông Sài Gòn, rạch ông Hóa với tổng diện tích lên đến gần 1.400 m2. UBND TP đã ban hành quyết định xử phạt hành chính về hoạt động xây dựng đối với Thảo Điền Sapphire số tiền 1 tỷ đồng. Đây là mức phạt tiền cao nhất và cũng là mức phạt hành chính cao nhất trong hoạt động xây dựng từ trước đến nay tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngoài phạt tiền, chủ đầu tư Thảo Điền Sapphire còn bị buộc đình chỉ thi công toàn bộ công trình vi phạm, tháo dỡ phần thi công sai nội dung giấy phép xây dựng.

{keywords}

Khu chung cư Kim Văn - Kim Lũ có nhiều công trình xây vượt tầng.

Tại Hà Nội, nêu tại báo cáo gửi UBND TP Hà Nội gần đây về thực hiện thanh tra, kết luận đối với các dự án khu nhà ở, khu đô thị mới trên địa bàn thành phố Hà Nội có sai phạm về quy hoạch, trật tự xây dựng đất, kết quả thanh kiểm tra của đoàn thanh tra liên ngành cho thấy, trong số 50 dự án được lựa chọn ngẫu nhiên để thanh tra có 38 dự án sai phạm về quy hoạch, xây dựng như: xây dựng vượt số tầng, thông tầng, vượt diện tích xây dựng, diện tích sàn xây dựng so với quy hoạch, thiết kế được duyệt hoặc giấy phép xây dựng, sử dụng sai công năng một số tầng trong toà nhà chung cư, thay đổi cơ cấu căn hộ, chưa hoàn thiện hồ sơ về quy hoạch, xây dựng… Trong đó có 15 dự án sai phạm về xây dựng, quy hoạch ảnh hưởng tới an toàn phòng cháy chữa cháy.

Điển hình như khu chung cư và thương mại dịch vụ hỗn hợp Capitaland Hoàng Thành (phường Mộ Lao, quận Hà Đông) do Công ty TNHH Capitaland Hoàng Thành làm chủ đầu tư, chưa làm thủ tục xác định và nộp nghĩa vụ tài chính đối với số căn hộ được điều chỉnh tăng từ 992 lên 1.478 căn.

Công ty Đầu tư phát triển đô thị và thiết bị vật tư Hà Nội 1, chủ đầu tư dự án khu nhà ở kết hợp dịch vụ công cộng trên đường Nguyễn Tuân thì tự ý xây 2 tầng chung cư ngoài giấy phép xây dựng, xây dựng sai giấy phép nhiều diện tích, chưa nộp tiền sử dụng đất với phần diện tích sử dụng thêm ngoài diện tích trúng đấu giá, chưa được nghiệm thu PCCC.

Dự án Sakura Tower 47 Vũ Trọng Phụng của Công ty cổ phần Hùng Tiến Kim Sơn, chủ đầu tư xây tăng 2 tầng so với giấy phép xây dựng, công trình sử dụng khi chưa được nghiệm thu PCCC. Công ty TNHH Hanotex tự ý xây dựng thêm 6 căn penhouse tại tầng kỹ thuật và tầng mái ở dự án 88 Láng Hạ...

Đoàn liên ngành nhấn mạnh, những vi phạm của các doanh nghiệp đều diễn ra công khai, quy mô lớn. Chính quyền cùng các đơn vị chức năng được giao nhiệm vụ giám sát đã không phát hiện và xử lý kịp thời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng bán đi số căn hộ vi phạm. Các căn hộ dân đã vào ở không dễ cưỡng chế, chủ đầu tư có thể “hợp pháp hóa” vi phạm, trong khi vẫn có thể thu lợi.

Điều đáng nói không ít chủ công trình tỏ ra “nhờn luật”, liên tiếp vi phạm. Như dự án Khu chung cư cao tầng và dịch vụ Phương Đông – Mỹ Sơn Tower của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn, vừa qua UBND quận Thanh Xuân đã đề xuất UBND TP. Hà Nội hình thức xử phạt 1,5 tỷ đồng và tước quyền sử dụng Giấy phép xây dựng được cấp đối với công trình.

{keywords}

UBND quận Thanh Xuân đề xuất tước giấy phép xây dựng chung cư Mỹ Sơn Tower và phạt 1,5 tỷ đồng

UBND quận Thanh Xuân cho biết, công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn đã bị xử lý vi phạm hành chính nhưng chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính mà lại thực hiện hành vi vi phạm hành chính đã bị xử lý (Hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình sai giấy phép xây dựng được cấp).

Trước đó vào đầu năm 2016, cũng tại dự án này, chủ đầu tư đã bất chấp lệnh đình chỉ tiếp tục thi công công trình dẫn đến vụ tai nạn sập giàn giáo khiến 7 người phải nhập viện cấp cứu.

Xây vượt tầng giữa phố mà không có căn cứ để phá dỡ

Tình trạng vi phạm trật tự xây dựng, vượt tầng đang xảy ra phổ biến. Nhưng việc xử lý trên thực tế lại chỉ đa số dừng lại ở việc xử phạt hành chính mà không bị tháo dỡ. Đây là một trong những vấn đề làm nóng cuộc họp báo quý II của Bộ Xây dựng diễn ra ngày 2/8.

Trao đổi về vấn đề này, Cục trưởng Cục Quản lý hoạt động xây dựng Bùi Trung Dung cho rằng, Luật Xây dựng 2014 có tư tưởng mới, không hành chính hoá trong hoạt động quản lý nhà nước, theo tinh thần Chính phủ phục vụ. Do vậy, quản lý giấy phép xây dựng trên cơ sở quy hoạch để tránh tuỳ tiện trong việc cấp phép.

Việc quản lý trật tự xây dựng trong giai đoạn trước khi mà công tác phủ kín quy hoạch thấp khiến cơ quan quản lý cấp phép có biểu hiện “xin – cho” tuỳ tiện. Bởi vậy, có những vi phạm khó cưỡng chế phá dỡ vì vẫn thiếu căn cứ pháp lý; có sai phạm chỉ là hành chính hoá. Nếu vi phạm đó không ảnh hưởng đến quy hoạch kiến trúc hoặc xảy ra từ trước đó thì không phá dỡ; chỉ phá dỡ khi ảnh hưởng đến quy hoạch kiến trúc. Ngoài ra, việc phá dỡ còn đảm bảo không gây lãng phí đầu tư xã hội.

Theo ông Dung, từ khi có Nghị định 64 tỷ lệ vi phạm xây dựng giấy phép giảm hẳn. Gần đây, mặc dù Luật Xây dựng đã quy định cụ thể nhưng thủ tục đất đai vẫn chưa quy định rõ lắm.

Thông tin thêm về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng, cho biết mỗi năm cả nước ước chừng có 60.000 giấy phép xây dựng khác nhau, có cấp phép nhà ở nhỏ lẻ, cũng có cả các dự án lớn.

Thứ trưởng thừa nhận, tình trạng vi phạm là có, ở dạng hoặc không phép hoặc sai phép nhưng ông cho rằng cần phải đánh giá theo quá trình. Theo đó, những năm 2010-2011, hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh việc quản lý và cấp phép chưa hoàn thiện dẫn đến có xảy ra cơ chế xin - cho hoặc sai phạm khó xử lý.

Tuy nhiên hiện nay cơ sở pháp lý ngày càng hoàn thiện, đã có nghị định hướng dẫn cụ thể, việc quản lý xây dựng theo giấy phép đã có các văn bản và đội ngũ thực hiện, việc xử lý cũng có chế tài, phương pháp xử lý. Nhờ đó, tỷ lệ công trình sai phép đã giảm đi. Tuy nhiên đâu đó vẫn xảy ra sai phép, không phép, bao gồm cả công trình nhỏ, công trình lớn. Một số vụ việc cụ thể xảy ra trước đây 4-5 năm.

“Quan điểm xử lý của bộ là sai phép, không phép thì phải đình chỉ thi công. Không giấy phép phải làm các thủ tục để xin phép, có thể cưỡng chế phá dỡ. Sai phép thì đối chiếu giấy phép và quy hoạch để giải quyết” – lãnh đạo Bộ Xây dựng nhấn mạnh.

“Ở những dự án xây dựng từ 5 đến 10 năm trước nếu sai phạm, khi giải quyết vấn đề tồn tại do cấp phép trước đây thì vẫn phải xem xét yếu tố phù hợp với quy hoạch. Về cơ bản, phần xây dựng sai nếu vẫn phù hợp với quy hoạch thì yêu cầu thay đổi giấy phép”, ông Hùng nói.

Lãnh đạo Bộ Xây dựng cũng cho hay với những dự án đang xây dựng vi phạm thì phải xử lý tức thời, tuy nhiên đó vẫn là tài sản nên để tránh lãng phí thì yêu cầu chủ đầu tư nộp phạt phần chênh lệch.

Hồng Khanh

Cách chức ngay cán bộ bao che xây dựng sai phép

Cách chức ngay cán bộ bao che xây dựng sai phép

Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM khẳng định Sở không bao che cho tình trạng vi phạm pháp luật trong hoạt động xây dựng 

">

Công trình xây dựng vượt tầng nhưng không có căn cứ để phá dỡ

tan cong mang tu khai thac lo hong bao mat 1.jpg
Khai thác lỗ hổng bảo mật trong các sản phẩm công nghệ phổ biến để thâm nhập, làm bàn đạp tấn công hệ thống vẫn là một xu hướng tấn công mạng nổi bật. Ảnh minh họa: Internet

Qua đánh giá các lỗ hổng bảo mật theo danh sách của Microsoft công bố, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia vừa đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam đặc biệt chú ý vào 9 lỗ hổng có mức ảnh hưởng cao và nghiêm trọng.

Trong 9 lỗ hổng bảo mật mới được cảnh báo tới các đơn vị tại Việt Nam, có 7 lỗ hổng cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa, gồm: CVE-2024-43468 trong ‘Microsoft Configuration Manager’; CVE-2024-43582 trong ‘Remote Desktop Protocol Server’; CVE-2024-43572 trong ‘Microsoft Management Console’; CVE-2024-43504 trong ‘Microsoft Excel’; 2 lỗ hổng CVE-2024-43576, CVE-2024-43616 trong ‘Microsoft Office’; và CVE-2024-43505 trong ‘Microsoft Office Visio’.

Cảnh báo cũng chỉ rõ, lỗ hổng bảo mật CVE-2024-43583 trong ‘Microsoft Winlogon’ cho phép đối tượng tấn công thực hiện leo thang đặc quyền. Trong khi đó, lỗ hổng bảo mật CVE-2024-43573 trong ‘Windows MSHTML Platform’ cho phép thực hiện tấn công giả mạo.

Đáng chú ý, trong số 9 lỗ hổng bảo mật mới tồn tại trong sản phẩm Microsoft, các chuyên gia còn lưu ý thêm, thông tin chi tiết về lỗ hổng CVE-2024-43583 trong ‘Microsoft Winlogon’ đã được công bố công khai; còn 2 lỗ hổng CVE-2024-43572 trong ‘Microsoft Management Console’ và CVE-2024-43573 trong ‘Windows MSHTML Platform’ đều đang bị khai thác trong thực tế.

W-tan-cong-ransomware-vao-doanh-nghiep-viet-3-1.jpg
Các đơn vị tại Việt Nam được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Ảnh minh họa: T.Linh

Cục An toàn thông tin cho hay, các lỗ hổng có mức độ ảnh hưởng cao và nghiêm trọng kể trên, có thể bị đối tượng tấn công khai thác để thực hiện các hành vi trái phép, gây ra nguy cơ mất an toàn thông tin và ảnh hưởng đến các hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.

Vì thế, khuyến nghị với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam là cần kiểm tra, rà soát, xác định máy tính sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng.

Trong trường hợp có ảnh hưởng, biện pháp khắc phục tốt nhất là cập nhật bản vá cho các lỗ hổng bảo mật mới theo hướng dẫn của hãng Microsoft.

Cục An toàn thông tin cũng đề nghị các đơn vị tại Việt Nam tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; đồng thời thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.

Theo báo cáo tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam vừa được Cục An toàn thông tin công bố trên cổng Cổng không gian mạng quốc gia ngày 14/10, trong tháng 9/2024, hệ thống giám sát, rà quét từ xa của Trung tâm NCSC đã phát hiện hơn 1.600 lỗ hổng trên 5.000 hệ thống đang mở công khai trên Internet.

W-danh sach lo hong bao mat 1 1.jpg
Danh sách các lỗ hổng mới được Cục An toàn thông tin cập nhật tại trang alert.khonggianmang.vn Ảnh: NCSC

Cũng trong tháng 9, Trung tâm NCSC đã ghi nhận 12 lỗ hổng bảo mật mới được công bố, có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng và cao, có thể bị các đối tượng xấu lợi dụng để tấn công, khai thác vào các hệ thống của các cơ quan, tổ chức trong nước.

Những lỗ hổng bảo mật nêu trên, theo Cục An toàn thông tin, là các lỗ hổng tồn tại trên sản phẩm phổ biến của nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

"Đề nghị các đơn vị cần thực hiện kiểm tra toàn diện và rà soát hệ thống của mình giúp xác định hệ thống của mình có sử dụng các sản phẩm bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng không, nhanh chóng đưa ra biện pháp khắc phục kịp thời để bảo vệ an toàn thông tin. Đồng thời, liên tục cập nhật thông tin về các lỗ hổng mới, các xu hướng tấn công trên không gian mạng”, Cục An toàn thông tin nêu khuyến nghị.

‘Con đường’ hacker thâm nhập hệ thống để tấn công mã hóa dữ liệuViệc bị tấn công bằng mã độc mã hóa dữ liệu – ransomware như tình huống VNDIRECT gặp phải là mối lo của nhiều doanh nghiệp, tổ chức. Biết những "con đường" hacker thường thâm nhập hệ thống sẽ giúp các đơn vị phòng vệ trước nguy cơ này.">

Nguy cơ hệ thống tại Việt Nam bị tấn công mạng từ 9 lỗ hổng bảo mật mới

Theo thông báo lịch tạm ngừng cấp nước sinh hoạt để sửa chữa định kỳ đường ống truyền tải từ nhà máy nước sông Đà về Hà Nội kéo dài từ chiều ngày hôm nay (23/8) đến sáng mai (24/8).

Ngừng cấp nước để sửa chữa đường ống

Mấy ngày nay, khách hàng, dân cư khu vực ở phía Tây Nam Hà Nội đang sử dụng nguồn nước sạch sông Đà đã nhận thông báo về việc tạm ngừng cấp nước sinh hoạt để sửa chữa định kỳ đường ống truyền tải từ nhà máy nước sông Đà về Hà Nội.

Trước đó, Cty kinh doanh nước sạch sông Đà (Viwaco) có thông báo tạm ngừng cấp nước gửi đến khách hàng nêu rõ thời gian tạm ngừng cấp nước từ 17 giờ ngày 17/8 đến 6 giờ ngày 18/8/2017. Tuy nhiên, vì lý do thời tiết Cty CP nước sạch Vianconex (Wiwasupco)-đơn vị đang vận hành nhà máy nước sạch sông Đà đã thay đổi thời gian ngưng cấp nước trên.

{keywords}

Thông báo thay đổi lịch tạm ngừng cấp nước để sửa chữa định kỳ tuyến ống truyền tải nước sạch sông Đà.

Theo thông báo mới của Viwaco, căn cứ vào công văn của Wiwasupco về việc tạm dừng cấp nước để bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ tuyến ống truyền tải nước Sông Đà -Hà Nội -Đường đại lộ Thăng Long thời gian tạm ngừng cấp nước chuyển từ 17h ngày 17/8 sang 17h ngày hôm nay (23/8). Dự kiến cấp nước trở lại vào 6h ngày mai (24/8).

Tuy nhiên, theo phản ánh của người dân, từ cuối tháng 7, khu vực Linh Đàm, Hà Đông, Tây Mỗ, Đại Mỗ đã liên tục bị mất nước. Nhiều người dân cho biết khi gọi đến đơn vị cung cấp dịch vụ nước sạch, họ chỉ được trả lời nguyên nhân mất nước do áp lực nước nguồn yếu.

“Gần một tháng nay đã thường xuyên xảy ra tình trạng nước yếu. Nhà nào không có bể chứa thì còn bị mất nước chứ không phải đến hôm nay mới mất như thông báo. Hôm nay, có nhà đã phải đi mua cát đá về xây bể ngầm vì hút nước từ sáng nhưng không có. Họ thông báo cắt nước từ chiều đến sáng hôm sau nhưng theo như nhiều lần bị mất nước vì vỡ ống trước đó thì thường mất nước vẫn kéo dài thêm 1 -2 ngày. Khu vực ở cuối nguồn càng bị ảnh hưởng lâu hơn” – Chị Mỹ Duyên (đường Lê Trọng Tấn) cho biết.

Anh Văn Dương (Đại Kim – Hoàng Mai) cũng cho hay, nhiều hộ gia đình nháo nhác từ sáng vì thông báo mất nước. Đi làm phải gọi điện về dặn người ở nhà tích trữ nước. “Dự kiến sáng mai sẽ cấp nước trở lại nhưng mấy tuần nay tôi thấy nước đã yếu rồi. Bây giờ không tích trữ nước thì không có nước dùng sinh hoạt tối thiểu hàng ngày mà tích trữ nước thì lại lo muỗi, bọ gậy, lăng quăng trong khi dịch sốt xuất huyết đang bùng phát” – anh Dương thở dài lo lắng.

{keywords}

Nhiều hộ gia đình nháo nhác vì thông báo ngừng cấp nước, không tích trữ nước thì không có nước sinh hoạt trữ nước lại lo muỗi, bọ gậy, loăng quăng trong khi dịch sốt xuất huyết đang bùng phát tại thủ đô. 

Cuối tháng 7, trao đổi với PV VietNamNet đại diện Cty Viwaco cũng xác nhận áp lực nước trong thời gian qua bị giảm.

Trước nhiều thông tin cho rằng, việc thông báo tạm ngừng cấp nước sạch trên diện rộng cả khu vực phía Tây Nam lần này liên quan đến việc vỡ đường ống và thông tin đường ống tiếp tục bị vỡ được “ém nhẹm”, một cán bộ Wiwasupco cho biết việc sản xuất và cung cấp nước vẫn bình thường. “Đường ống thỉnh thoảng vẫn duy tu bảo dưỡng là chuyện bình thường. Việc đường ống có sự cố không chúng tôi sẽ hỏi xem bộ phận ở dưới như thế nào” – vị này nói.

Dân thiếu nước, doanh nghiệp “ngồi mát ăn bát vàng”

Mỗi khi mùa hè đến, người dân Thủ đô lại lo ngại về khả năng thiếu nước sinh hoạt, nhất là nguy cơ vỡ đường ống nước sông Đà vẫn hiện hữu sau 21 lần vỡ đường ống trước đây. Điều đáng nói, trong khi người dân ở nhiều khu vực trên địa bàn Hà Nội đang bị mất nước, thiếu nước sinh hoạt thì các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước sạch sông Đà lại có doanh thu và lợi nhuận “khủng”.

Theo báo cáo kinh doanh của Cty Wiwasupco-đơn vị đang sản xuất, vận hành nhà máy nước sạch sông Đà, chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm 2017, tổng doanh thu đạt trên 200 tỷ đồng (đạt 97%). Trong đó, lợi nhuận trước thuế trong 6 tháng đầu năm là 83 tỷ đồng (đạt 102%). Báo cáo kinh doanh của Wiwasupco cho thấy, doanh nghiệp này hàng năm đều có hàng tỷ đồng gửi ngân hàng.

Còn Cty Viwaco là đơn vị tiếp nhận nguồn nước sông Đà cung cấp cho khu vực Tây Nam Hà Nội, tiền thân là Cty CP Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch, thành lập ngày 17/3/2005, vốn điều lệ ban đầu của Viwaco là 40 tỷ đồng. Theo báo cáo tài chính tại Đại hội cổ đông vừa qua, Viwaco đã nâng vốn điều lệ lên thành 80 tỷ đồng và cơ cấu sở hữu cũng có nhiều thay đổi.

Một số cổ đông lớn của Viwaco có Cty CP Đầu tư và Phát triển sinh thái. Báo cáo tài chính cho thấy doanh nghiệp này đang có doanh thu “khủng”. Trong năm 2016 tổng doanh thu của Cty này trên 515 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế trên 90 tỷ đồng, còn tiền đầu tư là 112,8 tỷ đồng. Kế hoạch đề ra trong năm nay dù doanh thu và lợi nhuận giảm hơn so năm 2016 nhưng số tiền bỏ vào đầu tư lại tăng “khủng” trên 324 tỷ đồng. Doanh nghiệp này chi trả cổ tức ở mức 30%.

Hà Nội: Sốt xuất huyết tăng do vỡ ống nước sông Đà

Tính đến ngày 20/8, Hà Nội có hơn 18.800 ca sốt xuất huyết so với TP HCM gần 18.200 bệnh nhân. Trong khi đó từ đầu năm đến nay Sài Gòn dẫn đầu các địa phương có nhiều người bị sốt xuất huyết nhất, còn Hà Nội có tốc độ lây lan dịch nhanh nhất.

Lý giải việc Hà Nội số ca mắc sốt xuất huyết tăng, theo Bộ Y tế do khu vực này mùa hè đến sớm, không có đợt rét tháng 3 nên muỗi có điều kiện phát triển, kết hợp với sự cố vỡ nước sông Đà dẫn đến người dân tăng trữ nước tạo điều kiện cho bọ gậy, lăng quăng phát triển cũng được coi là một trong những nguyên nhân, làm cho số người mắc sốt xuất huyết tại thủ đô tăng nhanh.


Hồng Khanh

Đường ống nước sạch sông Đà gặp sự cố lần thứ 21

Đường ống nước sạch sông Đà gặp sự cố lần thứ 21

-Ngày 18/6, Công ty cổ phần nước sạch Vinaconex (Viwasupco) đã phải ngừng cấp nước để khắc phục sửa chữa điểm rò rỉ trên tuyến ống nước sạch Sông Đà tại Km30+60 Đại Lộ Thăng Long.

">

Cắt nước sạch sông Đà giữa bão sốt xuất huyết, dân vừa trữ nước vừa run

Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1

Chị Nguyễn Minh Nguyệt (Quận 2, TP.HCM) kể lại tình cảnh tìm sách giáo khoa (SGK) lớp 9 cho con trong trạng thái dở cười, dở khóc.

“Hôm nay, tôi phải chạy vòng vòng thành phố, chắc phải tới 50 cây số, để mua 1 bộ sách lớp 9 cho con. Tôi vào nhiều nhà sách nhưng đều hết, chỉ còn SGK lớp 10 và các loại sách bài tập. Tôi sốc quá vì cứ chủ quan, nghĩ rằng bây giờ làm gì có chuyện hiếm SGK như thời bao cấp. Thế nhưng không ngờ SGK thật sự hết sạch, từ nhà sách Nguyễn Thị Minh Khai, Văn Lang, Thăng Long, tới Nguyễn Văn Cừ hay tiệm sách lớn ở Quận 2 cũng không còn.

{keywords}
SGK vẫn đang là mối bận tâm của nhiều phụ huynh dù năm học mới đã diễn ra được gần 1 tuần

Sợ con không có sách học, chị Nguyệt đã có lúc bật khóc. “Lúc đấy, tôi vừa thất vọng vừa lo con học mà không có sách”.

Cuối cùng, sau khi đã chạy 3h đồng hồ cả dưới nắng lẫn mưa thì chị Nguyệt được một người chỉ đến nhà sách trên đường Nguyễn Tri Phương, Quận 5. Tức tốc chạy tới, chị Nguyệt mua được một bộ SGK lớp 9 cuối cùng ở đây. “Cảm giác giống như trúng xổ số vậy” – chị nhẹ nhõm chia sẻ.

Nháo nhác tìm SGK lớp 1

Chị Bùi Ngọc Ánh ở Đồng Nai có hai con sinh đôi vào lớp 1 năm nay. Hai con của chị học Trường TH-THCS-THPT ABC và dùng bộ sách Cùng học để phát triển năng lực. Từ một tháng trước, nhà trường đã giới thiệu các SGK phải mua. Để đủ sách cho con, chị mất vài buổi chạy đôn chạy đáo tìm kiếm.

“Lần đầu tiên nhận thông báo của trường, tôi đi tìm ở nhà sách lớn nhất Biên Hòa nhưng không nơi nào bán. Ở đây toàn sách của chương trình năm ngoái. Đến khi trường thông báo chỗ bán thì cũng phải đi đến lần thứ 3 tôi mới mua được đủ 2 bộ sách cho các con” - chị Ánh kể.

Theo ghi nhận của VietNamNet, dù đã nhập học được vài hôm, chiều  qua (10/9), sau khi đưa con đi học về, vẫn có nhiều phụ huynh ghé nhà sách Nguyễn Văn Cừ trên đường Tô Ngọc Vân (Quận Thủ Đức) mua sách. Loại SGK được nhiều phụ huynh hỏi mua là lớp 6 và một số đầu SGK lớp 1.

Một nhân viên ở đây cho hay, cả tháng nay nhà sách khi nào cũng đông đúc. Nhà sách liên tục nhập các đầu SGK về nhưng mỗi đợt chỉ vài ngày là hết sạch vì lượng phụ huynh đến mua đông. Có lúc khách mua SGK nhiều, nhân viên thu ngân làm việc không kịp, nhà sách phải căng dây để tạo lối xếp hàng vào thanh toán.

6h chiều, chị Phạm Thủy (Quận 1, TP.HCM) vẫn đang rong ruổi trên đường tìm mua thêm SGK cho con. Tại 3 nhà sách trên đường Đinh Tiên Hoàng, chị đều nhận được những cái lắc đầu khi hỏi mua sách Tiếng Việt và Toán lớp 1, bộ Chân trời sáng tạo. 

Chị Thủy bảo đã mua đủ SGK cho con ngay từ hôm đến làm thủ tục nhập học. Tuy nhiên, bộ sách này được để lại trường nên... không hiểu con học gì. Mấy hôm vừa rồi, buổi tối về nhà, con chị chỉ chơi, xem tivi rồi đi ngủ. Nhưng hôm nay đón con, thấy con tỏ ra sợ sệt vì viết chậm hơn các bạn thì chị mới lo lắng. Hỏi thăm một vài phụ huynh khác, chị được biết rất nhiều người đã mua thêm một bộ sách nữa để kèm con học ở nhà.

"Tôi hỏi một vài người bạn có con học ở trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Ngọc Hân, Wellspring thì hóa ra ai cũng đã "găm" thêm một bộ nữa. Họ đều bảo chương trình năm nay khác lắm, không kèm thêm ở nhà thì con không theo kịp bạn trên lớp, nên tôi mới lao đi mua sách. Mà bây giờ cũng không biết mua ở đâu nữa" - chị Thủy lo ngại nói.

{keywords}
Học sinh lớp 1 trên cả nước năm nay sẽ được học theo 5 bộ SGK

Tại TP.HCM, đa số các trường tiểu học trên địa bàn chọn bộ 'Chân trời sáng tạo' (bộ sách do Sở GD-ĐT phối hợp với NXB Giáo dục Việt Nam thực hiện).

Bộ sách "Chân trời sáng tạo" bao gồm 10 cuốn với 8 môn học (Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Âm nhạc, Mỹ thuật, Tự nhiên xã hội, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Tiếng Anh). Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, trước đó các trường tiểu học đã đặt mua từ 86.942-121.195 cuốn tùy môn.

Bộ sách đứng thứ hai trong danh sách được nhiều trường lựa chọn là bộ "Cánh diều", được các trường tiểu học đặt mua từ 3.135-40.308 cuốn/môn học.

Các bộ sách còn lại là "Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục", "Kết nối tri thức với cuộc sống", "Cùng học để phát triển năng lực" cũng được một số trường lựa chọn với số lượng đặt mua từ vài cuốn đến hơn 6.000 cuốn/môn.

Không nên quá lo lắng

Ông Nguyễn Thanh Thủy, Trưởng Phòng GD-ĐT Quận Gò Vấp, cho hay các trường trong quận đều chọn bộ sách Chân trời sáng tạo. 

“Ngay từ đầu, chúng tôi đã tuyên tuyền về việc chọn lựa, công khai giá SGK để phụ huynh biết. Các trường cũng giới thiệu cho phụ huynh tự mua ở các nhà sách và chủ động mua sách của mình. Đến thời điểm hiện tại, chúng tôi chưa nhận được phản ánh nào về việc thiếu SGK hay không mua được sách trên địa bàn quận” - ông Thủy nói.

Quận Bình Tân có tới 4 bộ sách cùng được các trường chọn lựa. Theo ông Ngô Văn Tuyên, Trưởng Phòng GD-ĐT, vì quận có đặc thù là tăng dân số cơ học rất cao nên ở thời điểm đăng ký SGK không thể dự báo chính xác số lượng học sinh vào lớp 1. Do đó, quận đăng ký SGK dựa theo số học sinh lớp 5 ra trường.

Vì vậy, ông Tuyên nhận định sẽ có những trường thiếu SGK cục bộ do số học sinh lớp 1 đông hơn dự kiến, nhưng cũng sẽ có những trường thừa. Do đó, các trường và NXB sẽ trực tiếp làm việc với nhau để điều chỉnh và phân phối lại cho đầy đủ.

Còn tại Quận 12, năm nay trên địa bàn có hàng nghìn học sinh không đủ điều kiện tuyển sinh vào lớp 1 (KT3 dưới 1 năm). Vì vậy, tới sát ngày nhập học, các trường học ở Quận 12 phải điều chỉnh tăng sĩ số, chấp nhận vượt chuẩn, giảm tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày để có chỗ tiếp nhận các em.

Tuy nhiên, theo ông Khưu Mạnh Hùng, Trưởng phòng GD-ĐT, thì dù học sinh đông nhưng SGK sẽ không thiếu.

Ông Hùng cũng khuyên phụ huynh không nên quá lo lắng khi chưa mua được SGK, học sinh chưa có sách học trong một vài buổi đầu.

“Vừa rồi có một số trường nhận thêm học sinh, nếu phụ huynh nhờ trường mua SGK thì cứ tăng bao nhiêu học sinh, trường sẽ đăng ký thêm với NXB ngần đấy bộ sách, NXB sẽ cung ứng đầy đủ.

Còn nếu phụ huynh mua ở ngoài thì phụ thuộc vào nguồn cung của các nhà sách, như vậy có thể khó khăn hơn, đôi khi còn phải mua sách in lại, chất lượng không đảm bảo” – ông Hùng lưu ý.

Lê Huyền – Ngân Anh 

Bộ Giáo dục yêu cầu thanh, kiểm tra việc trang bị SGK và sách tham khảo

Bộ Giáo dục yêu cầu thanh, kiểm tra việc trang bị SGK và sách tham khảo

Bộ GD-ĐT yêu cầu các sở GD-ĐT tiến hành thanh tra, kiểm tra việc trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

">

Nháo nhác tìm SGK cho con đầu năm học mới

{keywords} 

Lý giải sức nóng đất nền thời gian này, ông Vũ Văn Thành - TGĐ Công ty CP Bất động sản VNG Việt Nam nhận định: “Ngoài tiềm năng du lịch lớn mà chủ yếu tập trung thu hút du khách vào khu phố Cổ, thì Hội An cũng đang hướng đến phát triển du lịch mang tầm cỡ quốc tế, khai thác đa dạng nhiều loại hình du lịch với tiềm lực sẵn có như 2 bãi biển nổi tiếng An Bàng, Cửa Đại. Du lịch sinh thái với làng rau Trà Quế, du thuyền trên sông Cổ Cò…Đó chính là lý do đất nền Hội An, nhất là khu vực ven biển đang là ngôi sao trên thị trường đầu tư.”

Hội An cũng đang được giới đầu tư chú ý, bởi địa phương này đang có những cơ chế và chính sách linh hoạt, thuận lợi cho các nhà đầu tư. Trong đó, Chính quyền tỉnh Quảng Nam có đề án định hướng Hội An phát triển du lịch tầm cỡ quốc tế trong tương lai giai đoạn 2012 - 2025. Khi cho phép quy hoạch nhiều dự án khu đô thị nghỉ dưỡng ven biển An Bàng, Viêm Đông, và đề án mở rộng bãi tắm An Bàng, kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng Cẩm An theo hướng chất lượng cao…Đây chính là bước đệm tạo đà cho đất nền Hội An thực sự “bùng nổ” ở thời điểm này, và là “miếng bánh ngon” thu hút lượng lớn các nhà đầu tư nhảy vào.\

{keywords} 

Theo báo cáo của Hiệp hội Du lịch, năm 2016 Hội An - Quảng Nam thu hút gần 2,6 triệu lượt du khách, dự kiến trong năm 2017, toàn tỉnh Quảng Nam sẽ đón khoảng 5 triệu lượt khách cả trong nước và quốc tế, trong đó tập trung chủ yếu vào TP Hội An.

Hội An Royal Residence - Thắng nhờ nhiều lợi thế

Trong số các dự án đất nền được quy hoạch trở thành khu đô thị nghỉ dưỡng tại Hội An thì Hội An Royal Residence với vị thế “hữu giang đại phú”, kề sông giáp biển đang khiến giới đầu tư sục sôi ngay từ khi chưa chính thức mở bán.

Sở hữu vị trí đẹp khi tọa lạc ngay trên trục đường ven biển 5* đắt giá bậc nhất miền trung nơi xuất hiện nhiều dự án nghỉ dưỡng, khu du lịch, khu biệt thư tỷ đô, từ Sơn Trà - Điện Ngọc đến bãi biển Cửa Đại nối giữa Đà Nẵng và Phố Cổ Hội An. Được ôm trọn bởi một bên là bãi biển An Bàng thanh bình, hoang sơ, một bên là Sông Trà Quế thơ mộng, mát lành, Hội An Royal Residence đã thực sự chứng tỏ sức hút của mình với giới đầu tư bất động sản bởi địa thế “vàng” hiếm có của mình.

{keywords} 

Dự án có diện tích 70.000m2 với vốn đầu tư hơn 1000 tỷ đồng này được đánh giá là kênh đầu tư hết sức tiềm năng mà các nhà đầu tư không thể bỏ lỡ. Đặc biệt, với mức giá rất hấp dẫn chỉ từ 12 triệu/m2, với các lô đất có diện tích khoảng 140m2. Mức giá thấp hơn rất nhiều so với đất nền khu vực ven biển Đà Nẵng, và là mức giá cạnh tranh với các dự án xung quanh khu vực.

Hơn nữa, Hội An Royal Residence không chỉ hoàn thiện hạ tầng cơ sở từ đường nhựa, vỉa hè, đèn chiếu sáng, đường ống nước, mang lưới điện mà dự án còn dành hơn 40% diện tích để thiết kế cảnh quan, công trình công cộng, công viên cây xanh để mang lại cuộc sống xanh chất lượng cho cư dân.

Được phát triển bởi Chủ đầu tư Hoàng Gia Hội An Group uy tín đã từng thành công với nhiều dự án bất động sản nghỉ dưỡng, và đơn vị phân phối độc quyền Công ty CP Bất động sản VNG Việt Nam giàu năng lực, kinh nghiệm.

{keywords} 

Cùng nhiều lợi thế sẵn có như tiềm năng du lịch của địa phương, vị trí đắt giá, mức đầu tư khá mềm, và cơ chế chính sách thoáng, Hội An Royal Residence được nhận định là dự án tiềm năng bậc nhất tại Hội An, có nhiều cơ hội để phát triển mạnh mẽ bứt phá trên thị trường bất động sản nghỉ dưỡng trong thời điểm hiện nay.

Đặc biệt trong dịp ra mắt tiểu khu ven sông Hội An Royal vào ngày 12/08/2017, VNG Group đơn vị phân phối chiến lược sẽ gửi tặng ngay ngay 01 gói thiết kế nội thất trị giá 150 triệu/nền đối với khách hàng mua 01 nền đất, gói thiết kế nội thất trị giá 170 triệu/nền đối với khách hàng mua từ 02 nền trở lên và thêm nhiều phần quà giá trị lớn khác. Khách hàng sẽ được bàn giao ngay sổ đỏ khi thanh toán 95% giá trị lô đất.

Dự án Hội an Royal Residences được Ngân hàng Vietinbank bảo lãnh dự án và hỗ trợ vay vốn lên đến 70% giá trị hợp đồng,

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:

Hotline: 0903 479 938

Website: http://hoian-royal.com

Doãn Phong

">

Đất nền Hội An

友情链接