- MU và Ibrahimovic bị cảnh báo rủi ro nếu trở lại sớm. Ozil sẽ không rời Arsenal trong tháng Giêng 2018. Neymar sang PSG để giành Champions League.
Fellaini,la liga gã tóc xù "vứt đi" trở thành cứu tinh MU- MU và Ibrahimovic bị cảnh báo rủi ro nếu trở lại sớm. Ozil sẽ không rời Arsenal trong tháng Giêng 2018. Neymar sang PSG để giành Champions League.
Fellaini,la liga gã tóc xù "vứt đi" trở thành cứu tinh MUÔng Lê Tiến Phương (Ảnh: B.T.).
Cựu Chủ tịch UBND TP Phan Thiết Đỗ Ngọc Diệp bị đề nghị truy tố tội Vi phạm các quy định về quản lý đất đai.
Cựu Phó Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Bình Thuận Nguyễn Xuân Phong bị điều tra về tội Vi phạm quy định về quản lý tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Theo kết luận điều tra, trong quá trình triển khai, thực hiện Dự án Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết, ông Lê Tiến Phương đã trực tiếp phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung TP Phan Thiết, cấp Giấy phép quy hoạch cho chủ đầu tư lập quy hoạch xây dựng dự án, phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu đô thị với tỷ lệ 1/500, chỉ đạo Sở Tài nguyên và Hội đồng thẩm định giá đất tỉnh, tham mưu, đề xuất phương án giá đất để ông Phương phê duyệt giá đất...
Cơ quan điều tra cáo buộc ông Phương biết rõ các quy định của Luật Đất đai, khi xác định giá đất cụ thể để tính tiền sử dụng đất đối với hơn 363.000m2 được chuyển mục đích sử dụng đất cần phải căn cứ vào quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt; tài sản so sánh được sử dụng để đưa vào tính toán phải là tài sản tương đồng..., nhưng theo tham mưu của liên Sở Tài nguyên - Xây dựng - Thường trực HĐ Thẩm định giá đất tỉnh, ông Phương vẫn ký ban hành công văn xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phương án giá đất tại dự án trái quy định.
Hành vi trên của ông Phương và các bị can trong vụ án đã gây thiệt hại cho nhà nước hơn 308 tỷ đồng.
" alt=""/>Cựu Chủ tịch Bình Thuận cùng nhiều lãnh đạo sở bị đề nghị truy tốNgọc Ánh năm nay 14 tuổi, em là một người có đam mê đặc biệt với âm nhạc. Cô bé nhớ lại, vì bố em có ước muốn cho em được đứng trên sân khấu lớn nên hai năm trước gia đình em chuyển từ Bình Dương lên TP.HCM, vừa để tiện cho hoạt động nghệ thuật của Ngọc Ánh, vừa để kinh doanh quán ăn.
Từ đó, khối lượng công việc của gia đình em cũng tăng lên, bố mẹ em liên tục phải trông coi cửa hàng, phục vụ khách đến tối muộn, có khi phải đến 11h đêm. Do đó, bữa ăn trưa của gia đình em phải dời sang buổi chiều và cũng qua loa, không đầy đủ chất dinh dưỡng như trước. Mọi người cũng không hào hứng cùng nhau chia sẻ những câu chuyện trong bữa ăn.
Có những ngày em đi học cả ngày nhưng chiều muộn đi học về mới được ăn cơm. Buổi tối em thường ăn lúc 7h nhưng khi đó bố mẹ vẫn đang làm việc nên không có nhiều thời gian với em. Ngọc Ánh cho biết em cảm thấy buồn nhất là đi học về luôn thấy bố mẹ bận bịu, không ai nói với ai câu nào.
Ngọc Ánh buồn vì không có nhiều thời gian chia sẻ với bố mẹ. |
Mặc dù chất chứa nhiều tâm sự nhưng Ngọc Ánh chưa từng chia sẻ với bố mẹ, phần vì em là một người ít nói và khó bộc lộ cảm xúc, phần vì Ngọc Ánh cũng hiểu được tính chất công việc của bố mẹ. Em nhớ lại có những lúc quan tâm hỏi han, nhưng bố mẹ không để ý khiến em rất buồn.
Tham gia chương trình Điều con muốn nói, Ngọc Ánh để trong "Chiếc hộp bí mật" một mảnh giấy nhỏ với hai chữ “Cơm nhà”. Nói về lý do thích bữa cơm gia đình, cô bé thổ lộ vì em muốn cảm nhận không khí sum họp, quây quần gia đình, trò chuyện chia sẻ với nhau trong những bữa ăn.
Tuy nhiên bố mẹ em lúc nào cũng bận bịu với công việc, thậm chí không có nhiều thời gian để chăm sóc cho Ngọc Ánh. Những lúc như thế, em thường tìm đến việc học hành để quên đi nỗi buồn.
Ngọc Ánh thường tìm đến việc học hành khi không được bố mẹ quan tâm. |
Bên cạnh đó, Ngọc Ánh còn tiết lộ rằng bố ruột của em có thói quen xưng hô “mày - tao” với con gái. Mặc dù đã quen nhưng Ngọc Ánh vẫn cảm thấy không thoải mái với cách xưng hô của bố. Mỗi khi em mắc lỗi hay không làm việc nhà, bố em sẽ dọa dẫm "tịch thu hoặc đập điện thoại". Ngọc Ánh cho rằng khi chuyển lên thành phố tính cách của bố mẹ thay đổi so với trước đây.
Ngoài ra, Ngọc Ánh chia sẻ sự bức xúc khi bố mẹ chê em xấu, mũi tẹt, mặt đầy mụn. Ngọc Ánh cũng cố gắng thay đổi điều này bằng cách vuốt cho mũi thẳng lên. Cô bé thổ lộ những lời chê của bố khiến em tự ti, đặc biệt là lời chê mặt mụn dường như khiến em “chạm đáy nỗi đau”.
Bố Ngọc Ánh là một người nghiêm khắc và thường xuyên chê bai nhan sắc của em. |
Ngồi trong căn phòng bí mật lắng nghe những tâm sự của con gái, anh Minh Diệm - bố của Ngọc Ánh dần hiểu ra được những khúc mắc của con trong đời sống gia đình. Anh cho biết vì con gái đang ở độ tuổi nhạy cảm và dễ thay đổi nên anh gặp nhiều khó khăn để hiểu lẫn đáp ứng được tất cả mong muốn của con.
Ngọc Ánh là cô bé năng động nhưng lại ít khi bộc lộ cảm xúc. Mặc dù đã tìm đến những cuốn sách tâm lý để hiểu con hơn nhưng anh Minh Diệm vẫn lúng túng trong cách trò chuyện và không thể đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của Ngọc Ánh. Bên cạnh đó, vì áp lực công việc nên anh không thể chi phối hết các vấn đề gia đình và cuộc sống trong khi con ngày một trưởng thành hơn.
Có những vấn đề anh muốn truyền đạt cho con gái nhưng lại không thể nói theo cách của mình. Do đó không thể tránh khỏi những lúc phải quát mắng nhưng tất cả đều vì muốn tốt cho con. Anh cho rằng trường học không dạy nhiều kỹ năng sống, việc áp đặt lối suy nghĩ của bố mẹ để tránh sự bỡ ngỡ cho con sau này.
Anh Minh Diệm - bố của Ngọc Ánh muốn làm những việc tốt cho con gái nhưng lại không biết cách thể hiện. |
Trong nhà, cơm lúc nào cũng có sẵn nhưng lại không có thời gian ăn chung cùng nhau. Anh Minh Diệm nghĩ rằng con gái đã trưởng thành và tự chăm sóc được cho bản thân nên cũng đã nhiều lần trao đổi trực tiếp với Ngọc Ánh: "Tôi nói con lớn rồi nên tự túc trong ăn uống, bố mẹ phục vụ khách hàng, không thể chăm lo hết được".
Lý giải về tính cách của mình, anh Minh Diệm cho biết các thế hệ đi trước của nhà anh giáo dục con cháu rất nghiêm khắc nên anh bị ảnh hưởng và coi đó là chuyện bình thường. "Tôi thấy mình thiếu sót vì không đặt bản thân vào vị trí của con, hơi quá trong cách xử sự. Lúc nóng giận, tôi giận mất khôn, sau đó nghĩ lại thì thấy hối hận” - anh xúc động.
Anh đã nhiều lần trao đổi trực tiếp với con về những công việc mà gia đình đang làm. |
Xuất hiện trong chương trình, tiến sĩ tâm lý Tô Nhi A nhận định Ngọc Ánh đang ở độ tuổi rời xa gia đình nên những tâm tư hiện tại của em là một cơ hội quý giá để bố mẹ có thể kết nối với con cái. Cơm nhà không đơn thuần là chuyện ăn cơm cùng nhau mà cô bé cần một không gian, thời gian các thành viên dành cho nhau.
Áp lực cuộc sống làm người lớn vô tình quên rằng bố mẹ làm tất cả vì sự trưởng thành và mang đến cho con cái cuộc sống vật chất, tinh thần tốt nhất. Trung tâm của mọi việc bố mẹ đang làm vẫn là con, có thể không được nhiều nhưng mỗi gia đình nên sắp xếp những khoảng thời gian nhất định và tôn trọng thời gian sinh hoạt chung đó.
Việc xưng hô “mày - tao” của người trưởng thành ảnh hưởng bởi gia đình lẫn văn hóa vùng miền, cha mẹ nghĩ rằng điều này không xấu nhưng danh xưng phải được cả hai đồng thuận, trẻ sẽ không tổn thương. Xưng hô “mày - tao” nên thay bằng những danh xưng đẹp đẽ giúp trẻ thêm tự hào về bản thân, gia đình.
Anh Minh Diệm hứa sẽ thay đổi sau khi đã hiểu hết tâm tư của con gái. |
Với những hành vi, ứng xử chưa phù hợp, Tô Nhi A đưa ra lời khuyên mỗi người nên giữ bình tĩnh trước khi nói chuyện với nhau. Ngoài ra, trẻ con vẫn chưa hoàn thiện ngoại hình, việc bố mẹ chê bai càng khiến trẻ tự ti, tổn thương hơn. Thay vào đó, phụ huynh nên tìm những điểm tốt để khen ngợi và cùng con khắc phục điểm yếu.
Ốc Thanh Vân cho rằng cơm nhà là một điều rất quan trọng trong sinh hoạt của mỗi gia đình. Chính vì thế nên dù bận rộn nhiều hoạt động nghệ thuật nhưng nữ nghệ sĩ vẫn luôn sắp xếp thời gian để tự tay nấu cơm cho gia đình.
Hùng Cường
“Nhóm đối tượng thề, nếu tôi tiếp tục ngăn cản, chúng sẽ cho nổ mìn phá tung cả nhà tôi”, Đại tá Lê Hồng Thắng nhớ lại lần ngăn chặn bữa đại tiệc của 500 giang hồ đất cảng.
" alt=""/>Điều con muốn nói tập 37: Cô bé 14 tuổi khao khát bữa cơm gia đình một lần được đầy đủVào tháng 8, Diễn đàn Doanh nghiệp “Bình đẳng là thịnh vượng” đã được Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam, Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) và Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam phối hợp tổ chức.
Tại sự kiện, Chủ tịch Unilever Việt Nam, bà Nguyễn Thị Bích Vân, đã cùng đại diện 20 doanh nghiệp lớn khác tại Việt Nam ký cam kết tuyên bố ủng hộ nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ (WEPs). Các nguyên tắc này gồm bảy bước mà doanh nghiệp có thể thực hiện, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia đầy đủ vào hoạt động kinh tế thuộc các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau.
Bà Nguyễn Thị Bích Vân, nữ Chủ tịch của Unilever Việt Nam (Ảnh: Unilever Việt Nam) |
Bà Nguyễn Thị Bích Vân, nữ Chủ tịch của Unilever Việt Nam khẳng định, Unilever mong muốn trở thành một doanh nghiệp hòa nhập để đóng góp vào một thế giới bình đẳng, không phân biệt giới tính, vùng miền, tôn giáo, chủng tộc hay các đặc điểm khác. Ở đó mọi phụ nữ và trẻ em gái đều có thể tạo ra cuộc sống mà mình mong muốn, không bị gò bó bởi những chuẩn mực và định kiến xã hội.
"Tại Việt Nam, chúng tôi không ngừng trao quyền cho phụ nữ trong chuỗi giá trị của mình và sử dụng tiếng nói của các thương hiệu để đưa giá trị này vào toàn xã hội, giúp hàng triệu phụ nữ Việt Nam cải thiện cuộc sống của họ", bà Vân nhấn mạnh.
Với việc ký tuyên bố ủng hộ nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ, Unilever đã khẳng định một lần nữa tầm quan trọng của bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ trong chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp. Thực tế, doanh nghiệp này đã thực hiện tốt bình đẳng giới tại nơi làm việc, có số lượng lớn nhân viên là nữ giới.
Công ty đạt những chỉ số ấn tượng về bình đẳng giới. Phó Chủ tịch phụ trách Nhân sự của Unilever Việt Nam, bà Trịnh Mai Phương, cho biết, tại Unilever Việt Nam có tới hơn 52% quản lý là nữ. Doanh nghiệp này cũng là một trong số ít những công ty lớn ở Việt Nam cũng như trên toàn cầu có chủ tịch là nữ giới.
Không dừng lại ở đó, Unilever Việt Nam đã mở rộng hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới trong cộng đồng thông qua chuỗi sáng kiến và chương trình xã hội mà trong đó phụ nữ là người hưởng lợi. Từ năm 2007, doanh nghiệp này phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ thông qua phát triển kinh doanh và giáo dục sức khỏe. Mục tiêu hỗ trợ phụ nữ nghèo ở 63 tỉnh, thành cải thiện chất lượng cuộc sống.
Cải thiện cuộc sống cho phụ nữ Việt Nam
Một trong những người đã “đổi đời” với sự hỗ trợ từ Unilever Việt Nam là chị Tạ Thị Hợi (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai), một lao động thuần nông nay đã trở thành quản lý xưởng sản xuất quế với 50 lao động, có mức thu nhập bình quân trên 6 triệu đồng/người/tháng. Hay như gia đình chị Phùng Thị Phương (xã Kim Lũ, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình), quỹ tài chính vi mô của Unilever đã giúp chị có vốn chăn nuôi bò, tạo thu nhập tốt để chăm lo cho 3 con nhỏ và người chồng bị khuyết tật.
Bà Lê Thị Hồng Nhi, đại diện Unilever Việt Nam (áo dài hồng) nhận kỷ niệm chương của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tại lễ trao giải Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020 ( Ảnh: Unilever Việt Nam) |
Tiếp nối hành trình vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho phụ nữ, năm 2020, hưởng ứng chương trình “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”, Unilever đưa ra sáng kiến phối hợp cùng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế”.
Chương trình hướng tới hỗ trợ 2.000 phụ nữ được truyền cảm hứng, 1.000 ý tưởng kinh doanh được kết nối vốn vay tài chính vi mô, gần 1.000 chị em được đào tạo tập huấn kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp, 30 ý tưởng kinh doanh tiêu biểu được trao giải thưởng.
Mới đây, tại lễ trao giải Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức, Unilever đã lựa chọn 2 cá nhân với 2 dự án để hỗ trợ kinh doanh, khởi nghiệp.
Tính đến hết 2019, chương trình hợp tác giữa Unilever Việt Nam và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã tiếp cận 3,5 triệu phụ nữ và giúp gần 48.000 hộ gia đình vay vốn để cải thiện đời sống với tổng số vốn vay lên đến hơn 350 tỷ đồng. Tổng giá trị mà doanh nghiệp dành cho các hoạt động trao quyền cho phụ nữ trong 12 năm từ 2007 -2019 là hơn 242 tỷ đồng. |
Ngọc Minh
" alt=""/>Unilever Việt Nam thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ