Ngày 19/8, TAND Cấp cao tại TPHCM mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án "Tranh chấp quyền sở hữu tài sản và chia tài sản chung sau ly hôn" giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Đức An (quốc tịch Mỹ) với bà Phạm Thị Ngọc Thúy (tức siêu mẫu Ngọc Thúy). Phiên tòa được mở theo đơn kháng cáo của cả nguyên đơn và bị đơn.

Tại phiên tòa hôm nay, ông Nguyễn Đức An và siêu mẫu Ngọc Thúy đều vắng mặt.

Trình bày tại tòa, đại diện của ông An không đồng ý với việc chia đôi tài sản như cấp sơ thẩm đã tuyên và đề nghị tòa chia tài sản theo tỉ lệ là ông An được hưởng là 60%, bà Thúy 40%.

Đại diện của bà Ngọc Thúy cho rằng, cấp sơ thẩm bác yêu cầu phản tố của bà về việc chia 5 căn biệt thự ở Phan Thiết là không phù hợp. Đây là tài sản mà bà Thúy trực tiếp mua vào năm 2007 và nhờ mẹ đứng tên giúp. Sau đó, tài sản này đã chuyển nhượng nhưng ông An là người nhận tiền. Vì vậy, bà đề nghị cấp phúc thẩm chia đôi 5 căn biệt thự này. 

ngocthuy.jpg
Cựu siêu mẫu Ngọc Thúy. Ảnh: ĐN

Bên cạnh đó, bà Thúy còn yêu cầu được sở hữu 100% vốn góp tại Công ty TNHH thương mại địa ốc trang trí nội thất Bình Minh và bà sẽ thanh toán cho ông An 50% vốn góp. Bởi, theo người đại diện, bà Thúy là người đứng tên pháp nhân và quản lý điều hành công ty suốt nhiều năm qua.

Đại diện của bà Thúy còn trình bày thêm, sau ly hôn, ông An không cấp dưỡng nuôi con theo phán quyết của tòa án Mỹ. Tính tới nay, tổng số tiền cấp dưỡng mà ông An thiếu lên tới 6,3 triệu USD.

Đối đáp lại, đại diện của ông An cho hay, ông rất trăn trở về vấn đề cấp dưỡng, rất muốn bù đắp cho các con nhưng không được phía bà Thúy tạo điều kiện.

Nêu quan điểm về vụ án, đại diện VKS cho rằng, cấp sơ thẩm đã xem xét đầy đủ, toàn diện vụ án. Hơn nữa, trình bày của hai bên tại phiên tòa hôm nay không làm thay đổi bản chất của vụ án. Vì vậy, đại diện VKS đề nghị HĐXX bác kháng cáo của nguyên đơn và bị đơn.

Do vụ án có nhiều vấn đề cần xem xét nên HĐXX quyết định nghị án kéo dài tới ngày 26/8 sẽ tuyên án.

Vụ tranh chấp kéo dài hơn 1 thập kỷ

Theo nội dung vụ việc, ông An và bà Thúy kết hôn vào năm 2006, đến ngày 26/9/2007 thì nộp đơn ly hôn tại tòa án California, hạt Orange, Mỹ.

Khi còn là vợ chồng, do không có quốc tịch Việt Nam nên ông An đã dùng tài sản tạo lập trước khi kết hôn để mua bất động sản, xe cộ, lập các tài khoản ngân hàng, cổ phiếu… rồi nhờ bà Thúy đứng tên trên giấy tờ sở hữu, sử dụng.  

Khi giải quyết vụ án ly hôn giữa siêu mẫu Ngọc Thúy và chồng, tòa thượng thẩm California, Mỹ đã tuyên: Cấp quyền giữ lại làm tài sản riêng, không có tài sản chung mà các bên có được trong hôn nhân. Nghĩa là, các dự án bất động sản, căn hộ, biệt thự, tài khoản và xe cộ mà ông An nhờ siêu mẫu Ngọc Thúy đứng tên ở Việt Nam đều thuộc tài sản độc quyền của ông An, Ngọc Thúy phải trả lại sau khi ly hôn.

ducan.jpg
Ông Nguyễn Đức An. Ảnh: FBNV

Tuy nhiên, sau đó bà Thúy không chịu trả các tài sản liên quan nên đến năm 2010, ông An khởi kiện vợ cũ ra tòa.

Theo đó, tổng số tài sản mà ông An khởi kiện yêu cầu bà Thúy giao lại bao gồm bất động sản và tiền mặt là 288 tỷ đồng.

Sau nhiều lần hoãn tòa và tạm dừng, đến đầu tháng 11/2023, TAND TPHCM quyết định chia đôi số tài sản cho ông An và bà Thúy. Bởi theo tòa, tài sản tranh chấp giữa ông An và bà Thúy được hình thành trong thời kỳ hôn nhân nên đó là tài sản chung. 

Không đồng tình với phán quyết của tòa, cựu siêu mẫu Ngọc Thúy có đơn kháng cáo, đề nghị cấp phúc thẩm sửa một phần bản án sơ thẩm.

Phía ông Đức An cũng có đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm vì cho rằng cấp sơ thẩm không đánh giá đúng, đầy đủ, khách quan tài liệu chứng cứ có trong vụ án, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Ông Trần Quí Thanh yêu cầu bà Kim Oanh hoàn trả hơn 238 tỷ đồng

Ông Trần Quí Thanh yêu cầu bà Kim Oanh hoàn trả hơn 238 tỷ đồng

Ngoài việc xin giảm nhẹ hình phạt, ông Trần Quí Thanh còn kháng cáo yêu cầu bị hại Đặng Thị Kim Oanh có trách nhiệm hoàn trả hơn 238 tỷ đồng, thay vì hơn 235 tỷ đồng như cấp sơ thẩm đã tuyên." />

Siêu mẫu Ngọc Thúy tố chồng cũ thiếu 6,3 triệu USD cấp dưỡng nuôi con

Kinh doanh 2025-02-14 10:27:45 2

Ngày 19/8,êumẫuNgọcThúytốchồngcũthiếutriệuUSDcấpdưỡngnuôlịch ngoại hang anh TAND Cấp cao tại TPHCM mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án "Tranh chấp quyền sở hữu tài sản và chia tài sản chung sau ly hôn" giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Đức An (quốc tịch Mỹ) với bà Phạm Thị Ngọc Thúy (tức siêu mẫu Ngọc Thúy). Phiên tòa được mở theo đơn kháng cáo của cả nguyên đơn và bị đơn.

Tại phiên tòa hôm nay, ông Nguyễn Đức An và siêu mẫu Ngọc Thúy đều vắng mặt.

Trình bày tại tòa, đại diện của ông An không đồng ý với việc chia đôi tài sản như cấp sơ thẩm đã tuyên và đề nghị tòa chia tài sản theo tỉ lệ là ông An được hưởng là 60%, bà Thúy 40%.

Đại diện của bà Ngọc Thúy cho rằng, cấp sơ thẩm bác yêu cầu phản tố của bà về việc chia 5 căn biệt thự ở Phan Thiết là không phù hợp. Đây là tài sản mà bà Thúy trực tiếp mua vào năm 2007 và nhờ mẹ đứng tên giúp. Sau đó, tài sản này đã chuyển nhượng nhưng ông An là người nhận tiền. Vì vậy, bà đề nghị cấp phúc thẩm chia đôi 5 căn biệt thự này. 

ngocthuy.jpg
Cựu siêu mẫu Ngọc Thúy. Ảnh: ĐN

Bên cạnh đó, bà Thúy còn yêu cầu được sở hữu 100% vốn góp tại Công ty TNHH thương mại địa ốc trang trí nội thất Bình Minh và bà sẽ thanh toán cho ông An 50% vốn góp. Bởi, theo người đại diện, bà Thúy là người đứng tên pháp nhân và quản lý điều hành công ty suốt nhiều năm qua.

Đại diện của bà Thúy còn trình bày thêm, sau ly hôn, ông An không cấp dưỡng nuôi con theo phán quyết của tòa án Mỹ. Tính tới nay, tổng số tiền cấp dưỡng mà ông An thiếu lên tới 6,3 triệu USD.

Đối đáp lại, đại diện của ông An cho hay, ông rất trăn trở về vấn đề cấp dưỡng, rất muốn bù đắp cho các con nhưng không được phía bà Thúy tạo điều kiện.

Nêu quan điểm về vụ án, đại diện VKS cho rằng, cấp sơ thẩm đã xem xét đầy đủ, toàn diện vụ án. Hơn nữa, trình bày của hai bên tại phiên tòa hôm nay không làm thay đổi bản chất của vụ án. Vì vậy, đại diện VKS đề nghị HĐXX bác kháng cáo của nguyên đơn và bị đơn.

Do vụ án có nhiều vấn đề cần xem xét nên HĐXX quyết định nghị án kéo dài tới ngày 26/8 sẽ tuyên án.

Vụ tranh chấp kéo dài hơn 1 thập kỷ

Theo nội dung vụ việc, ông An và bà Thúy kết hôn vào năm 2006, đến ngày 26/9/2007 thì nộp đơn ly hôn tại tòa án California, hạt Orange, Mỹ.

Khi còn là vợ chồng, do không có quốc tịch Việt Nam nên ông An đã dùng tài sản tạo lập trước khi kết hôn để mua bất động sản, xe cộ, lập các tài khoản ngân hàng, cổ phiếu… rồi nhờ bà Thúy đứng tên trên giấy tờ sở hữu, sử dụng.  

Khi giải quyết vụ án ly hôn giữa siêu mẫu Ngọc Thúy và chồng, tòa thượng thẩm California, Mỹ đã tuyên: Cấp quyền giữ lại làm tài sản riêng, không có tài sản chung mà các bên có được trong hôn nhân. Nghĩa là, các dự án bất động sản, căn hộ, biệt thự, tài khoản và xe cộ mà ông An nhờ siêu mẫu Ngọc Thúy đứng tên ở Việt Nam đều thuộc tài sản độc quyền của ông An, Ngọc Thúy phải trả lại sau khi ly hôn.

ducan.jpg
Ông Nguyễn Đức An. Ảnh: FBNV

Tuy nhiên, sau đó bà Thúy không chịu trả các tài sản liên quan nên đến năm 2010, ông An khởi kiện vợ cũ ra tòa.

Theo đó, tổng số tài sản mà ông An khởi kiện yêu cầu bà Thúy giao lại bao gồm bất động sản và tiền mặt là 288 tỷ đồng.

Sau nhiều lần hoãn tòa và tạm dừng, đến đầu tháng 11/2023, TAND TPHCM quyết định chia đôi số tài sản cho ông An và bà Thúy. Bởi theo tòa, tài sản tranh chấp giữa ông An và bà Thúy được hình thành trong thời kỳ hôn nhân nên đó là tài sản chung. 

Không đồng tình với phán quyết của tòa, cựu siêu mẫu Ngọc Thúy có đơn kháng cáo, đề nghị cấp phúc thẩm sửa một phần bản án sơ thẩm.

Phía ông Đức An cũng có đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm vì cho rằng cấp sơ thẩm không đánh giá đúng, đầy đủ, khách quan tài liệu chứng cứ có trong vụ án, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Ông Trần Quí Thanh yêu cầu bà Kim Oanh hoàn trả hơn 238 tỷ đồng

Ông Trần Quí Thanh yêu cầu bà Kim Oanh hoàn trả hơn 238 tỷ đồng

Ngoài việc xin giảm nhẹ hình phạt, ông Trần Quí Thanh còn kháng cáo yêu cầu bị hại Đặng Thị Kim Oanh có trách nhiệm hoàn trả hơn 238 tỷ đồng, thay vì hơn 235 tỷ đồng như cấp sơ thẩm đã tuyên.
本文地址:http://app.tour-time.com/html/143e199151.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tigre vs Racing Club, 8h15 ngày 12/2: Chứng tỏ đẳng cấp

cz bloomberg
Changpeng Zhao đến một tòa án tại Seattle hồi tháng 4. Ảnh: Bloomberg

Trong cuộc phỏng vấn với hãng tin Bloomberg, CZ cho biết, ban đầu không ai trong tù nhận ra ông, song cuối cùng ai cũng biết ông là tỷ phú tiền mã hóa.

Ông tiết lộ, nhiều bạn tù và cai ngục hỏi ông nên mua đồng tiền (coin) nào. Dù vậy, việc bị giam giữ khiến ông không biết được thị trường đang diễn ra như thế nào.

Changpeng Zhao từ chức CEO Binance – sàn giao dịch tiền mã hóa lớn nhất thế giới – và nhận tội rửa tiền vào năm 2023.

Ông được ra tù hồi tháng 9 sau bốn tháng bị giam giữ tại một nhà tù ở California (Mỹ) với tư cách tù nhân giàu có nhất lịch sử nước Mỹ.

Binance cũng đạt thỏa thuận với nhà chức trách liên bang để nộp phạt 4,3 tỷ USD.

Diễn biến của thị trường tiền mã hóa không phải thứ duy nhất Zhao mù mờ khi ngồi sau song sắt.

Chia sẻ với Bloomberg, ông nói mình là người ăn kiêng nghiêm ngặt nhưng ở trong tù, thực phẩm nặng về tinh bột, đường, ít protein.

“Tôi thường ăn nhạt, chỉ protein và rau. Điều này là không thể ở đó”, ông nói.

Ông dành thời gian trong tù để tập luyện và viết sách. Ngoài ra, một trong những bạn tù thân nhất của CZ là một tên cướp ngân hàng, đang thụ án 25 năm tù và cũng hiểu biết về tiền mã hóa. Zhao cho biết, đang tìm cách giúp bạn giảm án tù.

Về kế hoạch tương lai của Binance, CZ nói sẽ khám phá các khoản đầu tư vào AI và công nghệ sinh học. Tài sản của ông tăng mạnh khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, lên gần 53 tỷ USD.

(Theo Insider)

">

Bạn tù hỏi tỷ phú Binance cách chơi coin

Thí sinh Hồ Thị Yến Nhi (SBD 369), sinh năm 2003 đến từ Thừa Thiên Huế, lọt top 35 Hoa hậu Việt Nam 2022. Hiện cô là sinh viên Khoa Quốc tế - Đại học Huế. Yến Nhi sở hữu chiều cao “khủng” 1,8 m và đôi chân dài 1,2 m cùng số đo 3 vòng 80 – 62 – 91 cm.
Chia sẻ với VietNamNet, Yến Nhi cho biết sau thất bại trong cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2022, cô thấy được ưu nhược điểm của bản thân và đang hoàn thiện mỗi ngày với mong muốn có cơ hội mới. Đến với cuộc thi, người đẹp sẵn sàng chinh phục ngôi vị cao nhất, để có thể thực hiện nhiều hoạt động xã hội thiết thực và truyền cảm hứng đến cộng đồng.
Yến Nhi là người vui vẻ, năng nổ, tiếp thu nhanh, luôn chủ động và sẵn sàng trong mọi việc. Tuy nhiên điểm yếu của người đẹp là dễ xúc động. Đến với cuộc thi, cô tự tin với kỹ năng catwalk, nhảy, múa, hát.
Khi tham gia Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2022, cô nhận được nhiều bình luận tiêu cực về ngoại hình và không được đánh giá sẽ cao nhưng bằng sự nỗ lực đã ghi tên vào top 20 chung cuộc. Yến Nhi nói: “Tôi sẽ không để những nhận xét tiêu cực làm ảnh hưởng đến mình, dùng kết quả để chứng minh bản thân xứng đáng".  
Chia sẻ về thành tích, Yến Nhi cho biết đạt GPA đạt 3,58/4.0 trong học kỳ 1 năm nhất Đại học; Thành viên Đội tuyển dự thi học sinh giỏi Văn cấp Huyện của trường; Đại sứ Nụ Cười Việt 2022; Tham gia trình diễn Lễ hội Áo dài Huế 2020; Đêm thời trang Áo dài và Điện ảnh năm 2021…
Cô cho biết Quan hệ Quốc tế là ngành học thú vị và ý nghĩa trong việc phát triển công tác ngoại giao giữa Việt Nam và nước ngoài. Cô lựa chọn học ngành này vì thích tìm hiểu lịch sử và văn hoá nước ngoài, thích được đi đến nhiều nơi, gặp gỡ và học hỏi nhiều từ các bạn bè quốc tế. Yến Nhi mong muốn góp phần xây dựng nhiều mối quan hệ trong và ngoài nước.
Yến Nhi không buồn về những thất bại mà sẽ rút kinh nghiệm để làm tốt hơn. Người đẹp tâm sự phải đi làm thêm và tiết kiệm tiền để tham gia cuộc thi vì không muốn phụ thuộc vào bố mẹ. 
Người đẹp gốc Huế tự hào vì gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc, ủng hộ mọi quyết định của cô, bên cạnh luôn có những người bạn tốt, anh chị em tốt sẵn sàng giúp đỡ. Đặc biệt, cô còn tự hào vì bản thân đang dần hoàn thiện mỗi ngày, luôn cố gắng sống tốt hơn.
"Tôi mong muốn được chạm tay vào chiếc vương miện. Tôi sẽ hoàn thành nghĩa vụ của mình thật tốt và thực hiện nhiều hoạt động xã hội và nhân ái. Với danh hiệu này tôi có thể giúp cho đồng bào đang gặp khó khăn tại miền Trung nói riêng và những vùng sâu vùng xa khác tại Việt Nam nói chung, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn”, Yến Nhi nói.

Trong tương lai, cô chia sẻ tiếp tục theo đuổi ngành học đã chọn và chinh phục những ngôn ngữ mới. Nếu có cơ hội, Yến Nhi sẽ tìm kiếm học bổng hệ sau Đại học ở trong hoặc ngoài nước.

Người đẹp cho biết thừa hưởng tính cách năng nổ, nhiệt tình từ bố và luôn vui vẻ, tốt bụng từ mẹ. “Bố mẹ là người bạn đồng hành giúp tôi thực hiện ước mơ, khi tôi cảm thấy cần có lời khuyên, tiếp thêm động lực thì bố luôn là người truyền lửa cho tôi tin vào chính mình”, Yến Nhi kể.

Yến Nhi quan tâm đến vấn đề sử dụng mạng xã hội ở giới trẻ. Cô nói: “Hiện nay giới trẻ đang dành nhiều thời gian cho mạng xã hội gây ảnh hưởng đến việc học hành, thậm chí nếu không may sẽ bị lôi kéo hoặc bị ảnh hưởng những thói quen, hành động xấu, tiêu cực dẫn đến những kết quả không mong muốn. Để giải quyết việc này không chỉ nhà trường, gia đình mà còn là xã hội cùng phải chung tay”.

TN - Thắm Nguyễn

">

Nhan sắc nữ sinh Huế chân dài 1,2 m, cao nhất Hoa hậu Việt Nam 2022

Nói về Kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia năm 2021, ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho hay Bộ LĐ-TB&XH đã giao tổ chức kỳ thi với tinh thần ứng dụng tối đa tiến bộ khoa học công nghệ mới, tiên tiến và thực hiện chuyển đổi số trong các khâu nhằm mục tiêu kép thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch Covid-19, đồng thời tạo cơ hội và tiên phong thích ứng với thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong việc thúc đẩy nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam và phát triển giáo dục nghề nghiệp. 

Ông Trường cho rằng, kỳ thi năm nay thực sự là một kỳ thi chưa từng có tiền lệ với sự ứng dụng của công nghệ và công nghệ cao.

“Với chủ trương đề thi của mỗi nghề phải tiếp cận với trình độ, tiêu chuẩn của kỳ thi kỹ năng nghề ASEAN, thế giới, kỳ thi này sẽ là bàn đạp thúc đẩy quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế”, ông Trường nói. 

Đặc biệt, có nhiều nghề mới lần đầu tiên tổ chức Việt Nam là những nghề mới lần đầu tiên tổ chức tại kỳ thi Kỹ năng nghề thế giới như Công nghiệp 4.0, Điện toán đám mây; Phát triển ứng dụng di động; có nghề chưa từng tổ chức thi tại ASEAN và thế giới mà xuất phát từ nhu cầu lao động lớn trong nước như Kỹ thuật khai thác mỏ hầm lò; Kỹ thuật xây dựng mỏ hầm lò và Kỹ thuật cơ điện mỏ hầm lò.

{keywords}
Ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.

Theo ông Trường, việc tổ chức thi Kỹ năng nghề theo hình thức trực tuyến (online) là một bước đột phá của Kỹ năng nghề Việt Nam, một cuộc chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp cũng như đánh giá kỹ năng nghề, thi tay nghề của Việt Nam theo hướng chuyển đổi mà các kỳ kỹ năng nghề quốc tế và nhiều công ty toàn cầu đang hướng tới. Đồng thời tạo cơ hội cho các chuyên gia và thí sinh thử sức với một hình thức thi mới trong bối cảnh dịch bệnh không cho phép tập trung đông người và hạn chế đi lại cũng như duy trì một sân chơi kỹ năng nghề cho chuyên gia và người lao động cả nước.

Cụ thể, các nghề thi theo hình thức trực tuyến (online) sẽ ứng dụng triệt để công nghệ thông tin, công nghệ số, điện toán đám mây, dự liệu lớn (big data) hoặc ứng dụng công nghệ mới khác đảm bảo sự kết nối và an toàn, an ninh dữ liệu thông qua kết nối máy tính với mạng internet dưới sự điều khiển của máy tính và ứng dụng các khoa học công nghệ số khác. Như vậy, các thí sinh dự thi có thể làm bài tại nhiều điểm khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được sự đồng bộ về mặt trang thiết bị và cấu hình máy tham gia;... 

“Lần đầu tiên siêu máy tính được sử dụng tại một kỳ thi kỹ năng nghề với tốc độ xử lý rất cao, bộ chip đời mới nhất, dung lượng, đường truyền lớn, nhanh để thí sinh có thể làm bài với một khoảng thời gian rất lớn, thậm chí có những bài thi kéo dài tới 18 tiếng. Đặc biệt, quá trình thi, giám sát, đánh giá, chấm điểm sẽ được xử lý bởi công nghệ điện toán đám mây, dữ liệu lớn… những giải pháp này chỉ có siêu máy tính mới đảm bảo được”, ông Trường cho biết.

Thí sinh tham dự thi trực tuyến phải đăng nhập vào hệ thống Website quản lý thí sinh dự thi và hoàn tất các thủ tục đăng ký thi trực tuyến trước ngày làm quen thiết bị và đăng nhập vào phòng thi trực tuyến ít nhất là 30 phút trước mỗi buổi thi. Mỗi thí sinh có 1 tài khoản riêng, đăng nhập hệ thống nhận bằng dạng khuôn mặt để thực hiện thi trên máy tính. Thí sinh được làm bài trực tiếp trên máy tính của mình và máy này được kết nối với máy chủ và được giám sát màn hình thông qua hệ thống giám sát của ban tổ chức, Hội đồng thi và chuyên gia giám khảo. Trong quá trình thi thí sinh và giám khảo tương tác qua phòng họp trực tuyến.

Ông Trường cho rằng, kỳ thi là điểm nhấn quan trọng tạo cú huých trong thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia theo quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, theo đó thực hiện mục tiêu đến 2030 là Chính phủ số, xã hội số, doanh nghiệp số, công dân số….

“Đây cũng có thể là một việc để chúng ta chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp, hướng tới nhân lực số, lao động số”, ông Trường nói.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Phát biểu tại Hội nghị Tổng kết Kỳ thi Kỹ năng nghề Quốc gia lần thứ 12, PGS. TS Nguyễn Thị Việt Hương, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho hay, qua cuộc thi này, Tổng cục và ban tổ chức có thể khẳng định với lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH, Chính phủ về sự làm chủ công nghệ và chuyển đổi số, sẵn sàng tổ chức các kỳ thi ngang tầm khu vực và thế giới.

Những thành công của cuộc thi đã minh chứng cho nỗ lực chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, là tiền đề cho sự nắm bắt và làm chủ công nghệ, bắt kịp tiến trình hội nhập và sẵn sàng đương đầu với những biến động mới của thị trường lao động thế giới. Thi trực tuyến là đột phá của kỹ năng nghề Việt Nam, một cuộc chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp, đánh giá kỹ năng nghề, thi tay nghề của Việt Nam theo hướng chuyển đổi mà các kỳ kỹ năng nghề quốc tế và nhiều công ty toàn cầu đang hướng tới.

“Kỳ thi tạo cú huých trong thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia theo Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đặc biệt, đối với nền kinh tế vẫn sử dụng nhiều lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên, kỹ năng nghề của người lao động còn nhiều hạn chế như hiện nay thì việc chuyển đổi lao động và phát triển nguồn nhân lực số là cơ hội để thúc đẩy phát triển kinh tế”, bà Hương nói.

Kết thúc Kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia năm 2021, Ban tổ chức đã lựa chọn được 16 giải Nhất, 11 giải Nhì, 16 giải Ba và 16 giải Khuyến khích trong tổng số kết quả thi của 109 thí sinh thuộc 11 nhóm nghề. Theo đánh gía chung, các thí sinh đều có kỹ năng về công nghệ rất tốt, thích ứng nhanh với thể thức của cuộc thi và chất lượng chuyên môn trong các bài thi khá đồng đều.

Hải Nguyên

Kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia 2021 mở rộng đối tượng tham dự lên đến 60 tuổi

Kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia 2021 mở rộng đối tượng tham dự lên đến 60 tuổi

Kỳ thi kỹ năng nghề lần thứ 12 năm 2021 sẽ mở rộng đối tượng tham dự là người lao động có độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi đang làm việc tại các doanh nghiệp, tổng công ty và tập đoàn kinh tế.

">

Thi kỹ năng nghề trực tuyến: Nền tảng chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp, hội nhập quốc tế

Nhận định, soi kèo El Gouna vs Ismaily, 21h00 ngày 12/2: Chia điểm?

Những bước đi đầu tiên…

Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) cho hay, hiện nay ngành giáo dục và đào tạo đã hoàn tất việc số hóa, gắn mã định danh cho hơn 53.000 cơ sở giáo dục đào tạo, 24 triệu học sinh, sinh viên và 1,4 triệu giáo viên.

Cũng theo ông Hải, một số chính sách chuyển đổi số đã và đang mang lại các kết quả tích cực. Đáng kể nhất là việc quản lý, tổ chức đào tạo trực tuyến trong các trường đại học, triển khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông, hướng dẫn dạy học trên truyền hình, Internet, công nhận kết quả dạy học qua mạng, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử,...

Bộ GD-ĐT cũng hợp tác để xây dựng và phát triển kho học liệu số dùng chung (bao gồm cả học liệu mở) với khoảng 5.000 bài giảng e-learning, 2.000 video bài giảng trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 200 đầu sách giáo khoa, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm và trên 7.500 luận án tiến sĩ.

Khi dịch Covid-19 bùng phát, các trường học trên cả nước phải tạm thời đóng cửa, song với phương châm “ngừng đến trường, không dừng học”, các trường đã chuyển sang tổ chức dạy học trực tuyến kết hợp dạy học trên truyền hình.

{keywords}
Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Vì vậy, giáo viên, học sinh, sinh viên, giờ đây không còn quá xa lạ với việc học trực tuyến.

Điều khá bất ngờ là nhiều sinh viên thay vì tâm thế phản đối thì giờ đây đã đề nghị được học online. 

“Khi học online, chúng em có thể xem lại bài giảng, không phải di chuyển và tiết kiệm được rất nhiều thời gian” – Nguyễn Hưng, một sinh viên năm 3 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tâm sự.

Theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rõ rệt. Đến đầu tháng 8 vừa qua, khi làm một cuộc khảo sát trong toàn trường, đã có 55% sinh viên đề nghị được học trực tuyến.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số, thay thế cho giáo trình giấy, tiết kiệm được khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.

Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho hay: “Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên khi gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số”.

Giáo dục tiên phong chuyển đổi số

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, ngành GD-ĐT xác định chuyển đối số đóng vai trò rất quan trọng để đổi mới căn bản toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục.

Mục tiêu của ngành GD-ĐT là đi tiên phong và giúp Việt Nam trở thành quốc gia đi đầu trong chuyển đổi số về giáo dục đào tạo.

Sự thành công của việc chuyển đổi số ngành giáo dục cũng sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển nền kinh tế số, xã hội số và hình thành quốc gia số. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể đuổi kịp, thu hẹp khoảng cách với những nước phát triển.

Trước đó, tại hội nghị Bộ trưởng Lao động và Giáo dục ASEAN với chủ đề “Phát triển nguồn nhân lực trong thế giới công việc đang thay đổi” vào tháng 9, Bộ trưởng Nhạ cũng nhìn nhận, hiện nay, năng lực số là không thể thiếu đối với mỗi học sinh.

Năng lực số ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất học tập, việc tìm kiếm nguồn tài liệu học tập, khả năng kết nối tri thức cũng như phát huy năng lực sáng tạo vượt ra khỏi phạm vi một lớp học hay trường học.

Do đó, việc rèn luyện kĩ năng số phải được triển khai từ sớm, ngay từ những cấp học đầu tiên ở các dạng thức đơn giản, phù hợp với lứa tuổi.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ.

Nhận thức được vấn đề quan trọng này, theo ông Nhạ, ngành giáo dục tập trung trang bị cho học sinh những kĩ năng về chuyển đổi số ở mọi cấp học. 

Ngành giáo dục cũng đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, từ bậc mầm non đến phổ thông, trong đó không chỉ dừng lại ở những kĩ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà hướng đến phát triển năng lực tư duy, khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường công nghệ.

Môn Ngoại ngữ và Tin học đã đưa vào giảng dạy ngay từ đầu cấp tiểu học. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua việc học tập qua dự án và phát triển các không gian đổi mới sáng tạo trong trường học.

Ngoài ra, Bộ trưởng Nhạ khẳng định, hình thức dạy và học trực tuyến sẽ tiếp tục được áp dụng rộng rãi.

“Hiện tại, các trường đại học ở Việt Nam chủ yếu vẫn dạy theo hình thức trực tiếp, nhiều kiến thức chưa được đổi mới. Do đó, sự tác động này sẽ tạo ra động lực để giáo viên làm mới mình, đồng thời kết nối được với đồng nghiệp trên khắp thế giới. Với cách làm như vậy, tôi tin rằng 5-7 năm nữa, Việt Nam sẽ có một thế hệ giảng viên đạt trình độ quốc tế”, ông Nhạ chia sẻ.

Thách thức thay đổi của người thầy

Trong quá trình chuyển đổi, vai trò của giáo viên, vô cùng quan trọng.

NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - người đồng sáng lập trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) – cho rằng ngày nay, giáo viên lúc này không còn là người độc quyền truyền đạt kiến thức cho học sinh. Họ chỉ là một trong những kênh để cung cấp tri thức cho người học.

TS Trương Đình Thăng – Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị cho rằng: Mới 45 tuổi mà đôi khi, tôi đã cảm thấy mình bị đứng lại đằng sau.

“Lượng kiến thức trong thời đại công nghệ thông tin quá lớn. Học trò bây giờ rất giỏi, có thể nói tới những điều mà người thầy không biết chứ không phải chờ thầy nói thì trò mới được mở mang. Học trò có thể học bất cứ ở nơi nào, bất cứ nơi đâu trong thời đại công nghệ số.

Vì vậy, thầy giỏi bây giờ là người hướng dẫn và truyền động lực, đam mê cho học sinh chứ không chỉ là truyền dạy kiến thức” - anh Thăng nói.

Anh Thăng hiện là thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted), nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương về Lãnh đạo (trực thuộc Trường ĐH Sư phạm Hongkong).

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn

Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, vấn đề khó khăn nhất trong quá trình chuyển đổi số giáo dục chính là vấn đề con người. Việc thay đổi tư duy của cán bộ quản lý lẫn phương pháp dạy học của đội ngũ giáo viên, giảng viên là điều không hề dễ dàng.

“Con người phải thay đổi để thích nghi thì chuyển đổi số mới thành công. Bởi lẽ, giờ đây học sinh, sinh viên có quá nhiều kênh thông tin, tài liệu. Người thầy cần phải thay đổi từ việc truyền thụ kiến thức sang biết chọn lọc và tập hợp kiến thức để xây dựng được chương trình, giáo án; đặc biệt phải làm sao cá thể hóa tới từng học sinh”, ông Sơn nói.

Cần một đề án tổng thể

Để chuyển đổi số thành công, đầu tiên và quan trọng nhất là quyết tâm chính trị của toàn ngành giáo dục. Và vì vậy, ngành giáo dục cần có một nghị quyết và một đề án tổng thể về chuyển đổi số, tiếp đến là sự thay đổi một số thể chế về phương thức và mô hình dạy và học

Hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều chủ trương đổi mới nhưng thiếu một công cụ thực thi hiệu quả. Cuộc cách mạng số đã mang đến một công cụ có tính cách mạng, đó là các nền tảng - platforms. Và không chỉ là thực thi hiệu quả, nó còn cho phép ngành giáo dục có những cải cách mạnh mẽ và triệt để hơn nữa.

Các nền tảng - platforms là thứ mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể làm được.

{keywords}
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục - đào tạo tại Hà Nội ngày 9/12.

Mục tiêu của chuyển đổi số giáo dục đại học là nâng cao chất lượng đào tạo, nhưng giảm tải cho giáo viên, là đổi mới mô hình dạy và học, là hỗ trợ các công cụ giảng dạy mới cho giảng viên.

Do đó, cần tập trung vào thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số. Đại học đầu tư xây dựng các nền tảng số để nội dung giảng dạy được để trên nền tảng, giáo viên sẽ tập trung vào việc tạo giá trị tăng thêm trên nền tảng này, đứng trên nền tảng này để giảng dạy. Tinh hoa nhân loại, tinh hoa Việt Nam, tinh hoa đại học, tinh hoa công nghệ sẽ được đưa vào nền tảng.

Bên cạnh đó, nền tảng này không chỉ là nội dung mà còn cả cách thức giảng dạy, cách học, cách thức thi kiểm tra. Làm xong nền tảng này thì mặt bằng đại học sẽ ngay lập tức được nâng lên một mức đáng kể.

Ngoài ra, chuyển đổi toàn bộ trường đại học thành một “quốc gia số” thu nhỏ. Toàn bộ hoạt động của đại học, của giáo viên, của sinh viên sẽ chuyển lên môi trường số. Mỗi người trong đại học sẽ có một định danh số. Bởi, muốn đào tạo nhân lực thời chuyển đổi số thì hãy cho họ sống, học tập và làm việc trong môi trường số, đây cũng là cách đào tạo kỹ năng số tốt nhất.

Phát biểu tại hội thảo "Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo" mới đây, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, cho rằng, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, mà chủ yếu là công nghệ số và chuyển đổi số, mở ra cơ hội để cái mới thay cái cũ.

Nó mở ra cơ hội để “làm ngược” nhưng mang lại kết quả đột phá. Đây cũng là cơ hội cho những người đi sau, nhưng không phải cho những người đi sau đi theo cách của người đi trước.

“Người có quá nhiều quá khứ hoành tráng sẽ không có đủ can đảm để phá huỷ. Và thực ra, họ cũng không có nhu cầu thay đổi vì họ đang no ấm trong cái cũ. Những ai không có gì hay có rất ít thứ trong tay, đang đói khát và khó khăn, thì cơ hội lại nhiều hơn, sự thúc đẩy lại mạnh mẽ hơn. Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số tạo ra cơ hội cho các nước đi sau, các nước nghèo, các nước đang phát triển như Việt Nam. Nhưng để tận dụng được cơ hội này thì lãnh đạo phải có quyết tâm chiến lược” - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

Thanh Hùng 

Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục

Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục

Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Thủ tướng ban hành đã đặt chuyển đổi số giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. Đây con đường đúng và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.

">

Cần một đề án chiến lược cho chuyển đổi số giáo dục ở Việt Nam

友情链接