Du học Anh Mỹ và bài toán 'hoàn vốn'
Hào là hiện đang học lớp cơ bản (foundation year),ọcAnhMỹvàbàitoánhoànvốvan su tức còn một năm nữa để vào đại học ở Anh Quốc. Cũng giống nhiều bạn trẻ khác, Hào mang nhiều kì vọng của gia đình khi sang đây.
“Mục tiêu của em là ở lại đây ít nhất vài năm sau khi học xong, nếu được thì cố gắng ở lại luôn, hàng nghìn sinh viên Việt Nam khác cũng có mong muốn như vậy", Hào nói.
Tất nhiên cái giá của “giấc mơ sương mù” không phải rẻ. Hàng tháng bố mẹ sẽ phải chu cấp cho Hào một khoản tiền vào khoảng 800-1000 bảng Anh (28-35 triệu đồng), chưa kể tiền học phí.
Sinh viên quốc tế đang thảo luận trong giờ lên thư viện. Ảnh: Hội đồng Anh |
Như vậy tính đơn giản trong 6 năm học ở đây, số tiền bỏ ra từ tiền thuê nhà, ăn uống, đi lại cũng phải ngót nghét 5 tỉ đồng (240 nghìn đô la), nếu tiền học phí tính ở mức 10 nghìn bảng/năm (mức trung bình đối với các trường ở London).
'Đắt đỏ'
Theo nghiên cứu của ngân hàng HSBC công bố vào năm 2013, Anh Quốc là một trong những quốc gia có chi phí du học đắt đỏ nhất thế giới, với tổng chi phí trung bình là trên 30 nghìn đô la một năm, tức vào khoảng 670 triệu VND/năm.
Con số này sẽ cao hơn rất nhiều nếu tính ở London, nơi tập trung đông sinh viên Việt Nam nhất. Tuy nhiên, điều đó không làm giảm số lượng sinh viên sang Anh Quốc du học, dù cho kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn.
Theo số liệu của Cơ quan Quản lý Biên giới Anh Quốc (UK Border Agency), trong năm 2012, số sinh viên Việt Nam đi học ở Anh đã tăng tới 18%, mức tăng cao thứ nhì châu Á.
Bộ Giáo dục-Đào tạo cho biết hơn 90% sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoài là tự túc. Với chi phí đắt đỏ như vậy, câu hỏi đau đầu được đặt ra là liệu các sinh viên có thu hồi được “vốn du học”?
Giống như Hào, phần lớn các du học sinh đều muốn được ở lại Anh Quốc làm việc, ít nhất là một vài năm để có kinh nghiệm. Mức lương ở nước Anh sẽ giúp cho việc “hoàn vốn” được nhanh chóng hơn. Điều này không phải là quá khó vào vài năm trước, khi nền kinh tế Anh Quốc vẫn đang thịnh vượng và chính sách nhập cư còn nới lỏng.
Tình hình thay đổi trong vài năm qua cùng với sự suy giảm của nền kinh tế. Hiện tại, một sinh viên tốt nghiệp bằng Thạc sĩ chỉ được phép ở lại nước Anh tối đa 4 tháng để tìm việc, trong khi chính sách trước kia là hai năm.
Cơ hội kiếm việc làm ở Anh Quốc cũng không hề đơn giản. Ngân hàng HSBC ước tính tỉ lệ thất nghiệp từ độ tuổi 16-24 ở Anh là 20%, trong khi để cạnh tranh với người bản địa, sinh viên Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi lớn.
“Một rào cản là các công ty ở Anh sẽ phải tài trợ một khoản tiền lớn để xin giấy phép làm việc nếu muốn thuê người nước ngoài. Không có nhiều công ty sẵn sàng làm việc này,” Võ Hiển, người đã học ở Anh và hiện đang làm việc cho hãng kiểm toán Ernst & Young tại London, cho biết.
Nhiều ngân hàng hoặc các hãng tài chính lớn chấp nhận chi phí đó, tuy nhiên để cạnh tranh được thì hồ sơ phải rất tốt, và thường là phải tốt nghiệp ở các trường hàng đầu, ông Hiển nhận định thêm.
Con số này tất nhiên là không thấm vào đâu so với hàng nghìn sinh viên Việt Nam sang Anh mỗi năm.
'Cạnh tranh cao'
Tình trạng tương tự cũng diễn ra với sinh viên Việt Nam ở các quốc gia khác như Mỹ.
Ông Phạm Anh Khoa, sáng lập viên của VietAbroader, một tổ chức tại Việt Nam hỗ trợ du học sinh Việt Nam ở Hoa Kỳ, ước tính rằng không quá 10% trong số các sinh viên Việt Nam tốt nghiệp ở Mỹ có thể ở lại làm việc.
“Mỗi năm nước Mỹ chỉ cấp 65 nghìn thị thực làm việc cho người nước ngoài, nên mức độ cạnh tranh rất cao. Trong khi đó, người Việt thua kém nhiều quốc gia khác về khả năng sử dụng tiếng Anh, và lựa chọn ngành học cũng chưa phù hợp.”
Ông Khoa dẫn số liệu của Viện Giáo Dục Quốc Tế (IIE) cho biết 40% sinh viên Việt Nam sang Mỹ chọn học ngành kinh doanh (business), trong khi những ngành nặng tính kĩ thuật hoặc tài chính có nhu cầu lớn hơn. Hiện Mỹ là nước có số du học sinh Việt Nam đông nhất, trên 16 nghìn người.
Còn theo số liệu từ Đại Sứ quán Anh ở Việt Nam, số lượng du học sinh người Việt ở Anh hiện đang vào khoảng 8000 người.
Báo Lao Động ước tính chi phí du học cho sinh viên Việt Nam ở nước ngoài phải lên đến hàng tỷ đô mỗi năm. Với số lượng du học sinh ở Anh vào khoảng 8000 người, tính trung bình mỗi năm Việt Nam tiêu khoảng 248 triệu đô la chi phí du học. Con số đó ở Mỹ là gần 600 triệu đô la.
Số ngoại tệ đó liệu có đạt “hiệu quả kinh tế” cho đất nước hay không thì vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải đáp, bởi những du học sinh có khả năng thường có xu hướng ở lại, còn những ai trở về sẽ lựa chọn làm việc cho các công ty nước ngoài với mức đãi ngộ tốt hơn.
'Khó hoàn vốn'
Với những người có ý định hoặc buộc phải về Việt Nam để lập nghiệp, cơ hội có một công việc thật tốt để “hoàn vốn” đầu tư du học cũng không hề dễ dàng.
Trương Quỳnh Hương, cựu sinh viên của Đại Học Gloucestershire ở phía tây nam nước Anh, cho biết mình phải chật vật đi tìm việc nhưng vẫn chưa được như ý muốn.
“Chỗ cao thì không tới, chỗ thấp thì không ưa. Thậm chí có một số vị trí khá phù hợp người ta cũng không thèm nhận mình vì họ nghĩ hoặc mình sẽ đòi lương cao, hoặc sẽ sớm nhảy việc,” Hương chia sẻ.
Thị trường lao động Việt Nam hàng năm có đến hàng nghìn, thậm chí hàng chục nghìn, du học sinh về nước, khiến cho việc có bằng cấp ở nước ngoài cũng không phải là lợi thế quá lớn. Thêm vào đó, nhu cầu thương mại hóa khiến cho chất lượng giáo dục ở một số trường đại học Anh Quốc không tốt như ngày xưa. Do đó Việt Nam mới có câu chuyện con thi trượt đại học thì cho đi du học.
Bùi Trung Hiếu, từng học thạc sĩ tại một trường ở London, chia sẻ rằng cả một lớp học 40 người không có lấy một người bản ngữ nào. Một số bạn khác thì “ngỡ ngàng” khi vào lớp chỉ thấy toàn sinh viên Trung Quốc.
“Nên mục tiêu đi học để nói tiếng Anh chuẩn như người bản ngữ coi như vứt đi,” Hiếu than thở.
Với những ai may mắn có được việc làm, thì sẽ phải mất rất nhiều thời gian để hoàn vốn với mức lương bình quân ở Việt Nam. Ngoại trừ được làm ở những vị trí thật tốt hoặc cho công ty nước ngoài, mức thu nhập được coi là cao rơi vào khoảng 8-10 triệu đồng (400-500 đô la). Với con số này, giả dụ như bạn Hào nhắc đến ở đầu bài có về nước làm việc, thì sẽ phải mất vài chục năm mới hoàn lại được vốn.
“Khoảng cách về lợi thế những bạn đi du học và thị trường trong nước được rút ngắn lại, vì số du học sinh trở về nhiều hơn, trong khi các bạn trong nước cũng nỗ lực nhiều để cạnh tranh.
Điều này cũng làm ảnh hưởng đến mức lương, khiến cho thu nhập của du học sinh về nước làm việc không cao như trước,” ông Phạm Anh Khoa cho biết.
Một rào cản lớn cho những ai có khát vọng trở về là môi trường làm việc không phù hợp. Chưa đề cập đến vấn đề thể chế, nền kinh tế chưa thực sự phát triển không cho phép nhiều trí thức Việt Nam có trình độ cao tìm được vị trí phù hợp trong nước.
“Nhiều người trong số chúng tôi muốn về Việt Nam làm việc và tôi biết nhiều bạn đã trở về, tuy nhiên ở thời điểm hiện tại một số mảng chuyên biệt như chứng khoán phái sinh (derivatives) có thể khó khăn hơn để tìm được công việc đáp ứng nhu cầu", ông Võ Hiển, hiện đang làm việc cho Ernst & Young, cho biết.
“Ở đây họ có thể có một mức thu nhập tương đối cao, nếu về nước thì sẽ khó tìm được việc bởi thị trường tài chính Việt Nam chưa hoạt động nhiều trong mảng chứng khoán phái sinh so với ngành tài chính tại London này,” ông Hiển nhận định.
‘Bước tiến lớn’
Tuy vậy, nhìn chung các du học sinh Anh Quốc đều thấy hài lòng khi được hỏi về trải nghiệm ở một trong những nước có nền giáo dục tốt nhất thế giới. Những người được hỏi chuyện đều cho rằng đây là “bước tiến lớn của cuộc đời” và được mở mang tầm mắt từ “cái ao” ra “đại dương” và làm cho mình “trưởng thành lên nhiều".
“Theo ý kiến của mình thì đây sẽ là một vụ đầu tư không lỗ chút nào, bởi sang Anh mình được trau dồi thêm kiến thức cũng như mở rộng tầm nhìn, những điều ấy thật khó để đo bằng tiền.” Trung Đỗ, cựu sinh viên của Đại học Greenwich, hiện đang làm giáo viên tiếng Anh ở Hà Nội, cho biết.
Sinh viên Việt Nam cũng không cô độc trên con đường học tập và lập nghiệp xứ người.
Một số tổ chức của người Việt Nam tại Anh Quốc, điển hình là Hội Trí Thức Trẻ Việt Nam (VietPro) có tổ chức một số sự kiện hướng nghiệp nhằm giúp cho du học sinh nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường lao động của nước Anh.
“Chúng tôi cũng đang tạo cầu nối liên kết các doanh nghiệp hoạt động ở Việt Nam với các thành viên của mình để tạo điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về nước làm việc,” Nguyễn Hữu Phương Thảo, chủ tịch của VietPro và hiện đang làm việc cho ngân hàng Đức CommerzBank tại London, cho biết.
Bài viết thể hiện quan điểm và văn phong của tác giả, sinh viên đang học ở Anh.
(Theo Khắc Giang/BBC Vietnamese)
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- - Xây dựng văn hóa đọc từ khi còn nhỏ là một hình thức giáo dục hiệu quả, bền vững, giúp trẻ chủ động trong việc tìm tòi tri thức; từ đó hoàn thiện nhân cách, hình thành ý chí lập nghiệp trong tương lai.
Để nhân lên ngọn lửa hiếu học và tinh thần ham đọc sách, ngày 6/1, tại trường tiểu học Yên Trường (Thôn Lựu Khê 2, xã Yên Trường, Yên Định), 418 tủ sách với hơn 30.000 đầu sách, trị giá 1,045 tỉ đồng đã được Tủ sách Lam Sơn trao cho toàn bộ 29 trường tiểu học trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
Mang theo tâm nguyện: “Nếu mỗi cuốn sách chứa đựng tình cảm và tinh thần “sẻ chia trách nhiệm xã hội” của các thế hệ đi trước, thì chắc chắn rằng tinh thần ấy sẽ được các em mang theo và khi lớn lên, các em lại tiếp tục giúp đỡ các thế hệ kế tiếp”, những người sáng lập ra Tủ sách Lam Sơn hi vọng rằng ngọn lửa này sẽ tiếp tục được nhân rộng, thúc đẩy sự ham học và mở ra chân trời mới cho tất cả học sinh trên vùng đất bán sơn địa này.
Trên chuyến hành trình đó, Yên Định là điểm dừng chân thứ 5 của Tủ sách Lam Sơn sau các huyện Tĩnh Gia, Hoằng Hóa, Đông Sơn, Mường Lát.
Hành trình đi dọc các huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển hệ thống thư viện sách quy mô nhỏ (dạng mô hình Tủ sách lớp học) đến với tất cả học sinh Tiểu học và THCS.
Ông Đinh Xuân Hướng – Bí thư Đảng ủy khối doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa, đại diện Tủ sách Lam Sơn chia sẻ:
“Qua mỗi chuyến đi chúng tôi lại càng thấm thía hơn vai trò mà tri thức đem lại cho các em nhỏ. Mỗi một cuốn sách hôm nay có thể là một ngọn nến góp phần làm sáng lên tương lai tươi đẹp ngày mai. Hi vọng rằng Tủ sách Lam Sơn sẽ giúp các em tìm được ước mơ và biết cách biến ước mơ ấy trở thành hiện thực".
Bằng cả tấm lòng hướng về thế hệ trẻ tương lai, những cựu học sinh Lam Sơn nói riêng, những người con xứ Thanh nói chung đều mong muốn chung tay giúp học sinh nơi đây “khai hoang” những miền tri thức mới.
Một số hình ảnh tại buổi lễ trao tặng:
Tủ sách Lam Sơn là dự án được chung tay bởi nhiều thế hệ cựu học sinh chuyên Lam Sơn và các cá nhân, tổ chức nhằm trao tặng hàng ngàn tủ sách tới các lớp học miền núi và nông thôn của tỉnh Thanh Hoá. 30.000 đầu sách trao cho 29 trường tiểu học trên địa bàn huyện Yên Định đều được lựa chọn có nội dung đơn giản, hấp dẫn và dễ hiểu, tập trung vào nhóm kiến thức văn học, khoa học và đặc biệt là những cuốn sách về kỹ năng sống và an toàn giao thông với nhiều kiến thức thiết thực. Thúy Nga
" alt="Tủ sách Lam Sơn: Nhân rộng ngọn lửa tri thức cho học sinh tiểu học" /> Sabrina Deraneck (23 tuổi) – á hậu 2 cuộc thi El Concurso 2022 – được chỉ định đại diện Venezuela tại Hoa hậu Hòa bình quốc tế 2022 ở Indonesia.Sabrina sở hữu chiều cao ấn tượng 1,78 m, gương mặt góc cạnh, thể hình nóng bỏng cùng mái tóc ngắn khác biệt. Phần trình diễn trang phục áo tắm của Sabrina Deraneck tại El Concurso 2022.
Hoàng Huy
Theo Gossipvzla, Miss Venezuela
" alt="Venezuela cử ‘gà chiến’ tóc ngắn, body bốc lửa thi Miss Grand International 2022" />- Vừa cọ bồn cầu trong nhà vệ sinh, Mai vẫn nghe văng vẳng tiếng mẹ chồng nói sa sả bên ngoài át cả tiếng khóc của đứa cháu sơ sinh bà đang bế trong tay.
Vẫn lại là nói con dâu xấu xí trong khi con bà thì đẹp trai, là tiểu thư con nhà giàu nên chẳng biết làm cái gì, về nhà chồng mà để mẹ chồng hầu, không bao giờ chịu đụng chân đụng tay vào việc gì, mà có đụng, cũng chỉ hỏng hết. Dù rằng những lời này Mai nghe đều đã quen, nhưng cô vẫn không kìm được dòng nước mắt. Những giọt lệ cứ lã chã rơi xuống trên bồn cầu mà ngày nào mẹ chồng cũng bắt cô phải đánh sạch sẽ tới hai lần mới thôi.
Vốn dĩ từ lúc Mai yêu Hùng, mẹ Hùng đã không đồng ý. Bởi vì ngoại hình hai người chênh lệch nhiều quá. Hùng thì cao lớn trắng trẻo, tuy không hẳn là đẹp trai nhưng trái ngược lại với Mai gầy gò đen đúa và thấp lùn. Mai không xinh, không ai phủ nhận điều đó, nhưng cũng không phải quá xấu đến nỗi không xứng đôi vừa lứa với Hùng, chỉ là vóc dáng hai người chênh lệch thôi. Lại thêm chuyện Mai là gái phố, con của một gia đình khá giả, còn Hùng thì ở quê, con một gia đình nông dân thuần chất.
Bị áp lực, nhiều lần Mai muốn buông tay nhưng Hùng vẫn cứ níu lại, hai người cùng bên nhau qua bao nhiêu sóng gió nên Mai cũng không nỡ rời xa Hùng. Mai biết khó mà tìm được một người đàn ông nào tốt hơn Hùng nữa. Vì quá yêu nên Mai vẫn tin, nếu kết hôn với nhau, Mai nhất định sẽ được Hùng che chở đem đến hạnh phúc.
Mai có thai nên mẹ chồng miễn cưỡng chấp nhận cho cưới. Nhưng đám cưới mà chẳng khác gì mấy so với đám tang, chỉ có chục mâm ngồi nhốn nháo, chỉ có bạn bè của Hùng và họ hàng gần, trẻ con chiếm tới ba mâm ngồi nhốn nháo. Nhà Hùng không thèm mời khách, ngày cưới mẹ Hùng còn không thèm mặc áo dài mà mặc quần áo. Mẹ Hùng coi như đám cưới không tồn tại.
Mai nghĩ, nhất định là có thể dùng chân thành để đổi lấy chân thành, mẹ chồng sẽ yêu quý cô. Cô chăm chỉ làm việc nhà, nấu ăn ngon nhưng làm gì bà cũng không vừa ý. Nấu ít bà không thèm ăn, nấu nhiều bà bảo cơm cúng ma. Đầu óc Mai lúc nào cũng căng như dây đàn. Mang thai nhưng Mai gầy rộc đi, yếu ớt vì tâm trạng không thoải mái. Chỉ có buổi tối lúc Hùng về an ủi, cô mới cảm thấy nguôi ngoai phần nào. Nhưng Mai nhận ra, cho dù Mai có cố gắng thế nào, mẹ Hùng cũng không đón nhận cô.
Đến ngày sinh mà người cô vẫn gầy rộc, hai hốc mắt trũng xuống thâm quầng. Chỉ có chồng và mẹ đẻ có mặt, mẹ Hùng còn bận đi ăn tiệc đầy tháng cháu ngoại, ba ngày sau mới đến, cũng chỉ ngó mặt cháu cái rồi về, không hỏi han gì con dâu, chỉ chê đứa bé là còi cọc.
Ra viện, Mai về nhà mẹ đẻ liền một tháng. Mỗi tuần, Hùng ghé đến một lần. Đó là quãng thời gian hạnh phúc nhất kể từ khi Mai kết hôn. Bởi vì Mai chỉ cần sống mà không cần phải nơm nớp lo liệu mình có làm gì sai hay không nữa.
Hết tháng, Hùng đón hai mẹ con Mai về nhà nội. Hùng vừa đi vừa che ô cho hai mẹ con Mai, một tay xách túi đồ. Bước vào đến nhà, mẹ chồng đang ngồi trên chõng bảo, gớm, cứ làm như có mỗi mình mình biết sinh con. Vậy là Mai hiểu, nỗi căng thẳng sống chung với mẹ chồng của Mai lại bắt đầu.
Bà vẫn gay gắt với Mai, thậm chí còn gắt nhiều hơn những khi Mai để đứa bé khóc. Tất bật việc nhà, đang dở tay không kịp chạy vào khi nghe tiếng con khóc, Mai cũng bị mẹ chồng mắng. Có khi chạy vào đến nơi để cho con bú, Mai thấy mẹ chồng đang cho cháu mút hộp sữa ông Thọ đặc quánh. Vừa cho cháu mút, vừa dỗ cháu:
- Phải ăn thế này mới mập chứ mẹ mày gầy quắt thì sữa làm gì có chất.
Mai đỡ lấy con, gần như phải giằng thì mẹ chồng mới buông ra. Và tất nhiên lại nói xéo xắt khi bỏ đi. Hùng ban đầu cũng rất kiên nhẫn nghe Mai nói động viên cô, nhưng thời gian gần đây, anh hay mệt mỏi vì chuyện công việc nên gắt gỏng. Mai bắt đầu có những dấu hiệu trầm cảm sau sinh.
Có lúc, Mai bừng tỉnh khi nhận ra mình đang bế con ngay sát bờ giếng sâu. Cô không hiểu tại sao mình lại bế con đứng ở đó.
Triệu chứng của Mai càng lúc càng nặng. Mẹ chồng vẫn càng lúc càng cay nghiệt. Hai vợ chồng thì mâu thuẫn. Hùng không còn nghe Mai nói hay dỗ dành Mai nữa, anh xẵng giọng:
- Em xem lại xem, em cũng phải thế nào thì mẹ mới thế chứ.
Mai càng thấy cay đắng. Có đêm, Mai bừng tỉnh thấy mình đang đứng trong bếp, bế đứa bé trên tay, một tay khác cầm con dao làm bếp. Cô hoảng sợ quăng con dao xuống, không biết tại sao mình lại ở đây và đang định làm gì. Mai cứ day dứt mãi, nếu mình không kịp bừng tỉnh thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra.
Mai trằn trọc đến sáng. Đợi Hùng ngủ dậy, Mai nói với Hùng ra sống riêng. Chuyện này Mai đã nói nhiều lần, nhưng Hùng cứ chần chừ chưa quyết, nói cần tiết kiệm thêm tiền. Mai ra tối hậu thư, ngay ngày hôm nay Hùng phải trả lời, nếu không Mai sẽ bế con đi. Hùng gắt:
- Em muốn làm gì thì em làm. Anh mệt mỏi lắm rồi!
Nói rồi, Hùng bỏ đi. Mai nghĩ, nếu cứ tiếp tục như vậy thì Mai sẽ hóa điên và Mai sẽ mất con vì làm điều dại dột mất. Ngay ngày hôm đó, Mai xếp dọn đồ đạc và bế con đi về nhà ngoại. Trước khi đi, Mai còn để lại lá đơn ly hôn kí sẵn.
Mai tiếc nuối người chồng tốt của mình nhưng Mai không còn chịu đựng nổi mẹ chồng nữa. Nếu Hùng không thể lựa chọn, cô sẽ giúp Hùng lựa chọn. Cô phải giải cứu cho chính mình trước đã. Dù có làm mẹ đơn thân khổ cực thế nào, Mai cũng không thể tiếp tục cuộc sống như thế này.
Thử đổi gió cho cuộc yêu, ai ngờ muốn độn thổ vì lời anh nói lúc gần gũi
1 tuần sau đêm 'đổi gió' đó chúng tôi không nói chuyện với nhau cho tới đêm qua anh trở về trong tình trạng say mèm quỳ xuống chân tôi xin lỗi.
" alt="Tâm sự của nàng dâu bỏ chồng tốt vì không chịu nổi mẹ chồng" /> - Khoảng 2h chiều ngày 7/9 (giờ Trung Quốc), một vật thể từ trên trời rơi xuống mặt đất đã gây ra chấn động khiến kính cửa sổ nhiều ngôi nhà tại thôn Li Long thuộc vùng Lạc Nam, tỉnh Thiểm Tây bị vỡ, cũng như tạo ra cột khói đỏ cuồn cuộn bốc lên.
Sau đó, một số người dân đã kéo đến hiện trường và phát hiện nhiều mảnh vỡ của vật thể trên, trong đó mảnh lớn nhất có dòng chữ “Hàng Trung Quốc”.
Cột khói do tên lửa đẩy Trường Chinh 4 lúc chạm đất gây ra. Ảnh: 163.com Sau khi nhận được tin báo, cơ quan cảnh sát địa phương đã đến hiện trường để giải tán đám đông, cũng như đảm bảo an ninh.
Thời báo Hoàn Cầu cùng ngày trích dẫn thông cáo của Cục Công nghiệp khoa học quốc phòng quốc gia Trung Quốc cho biết, tên lửa đẩy Trường Chinh 4 sau khi hoàn thành nhiệm vụ đưa vệ tinh lên quỹ đạo đã rơi xuống mặt đất và gây ra vụ việc này.
Video: Tên lửa đẩy vệ tinh Trung Quốc rơi xuống gần khu dân cư. Nguồn: 163.com
Tuấn Trần
Ông Trump lại dọa cắt đứt quan hệ kinh tế với Trung Quốc
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 7/9 một lần nữa nêu ý tưởng về việc cắt đứt quan hệ kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc.
" alt="Video tên lửa đẩy vệ tinh Trung Quốc rơi xuống thôn, dân làng hoảng hốt" /> - Trao đổi chất là hoạt động bên trong cơ thể giúp các cơ quan hoạt động tốt hơn, giảm nguy cơ béo phì, tốt cho tim mạch, tiêu hoá.
Sau đây là những mẹo nhỏ đơn giản nhưng rất hiệu quả để giúp tăng trao đổi chất mà không ảnh hưởng đến thói quen hàng ngày của bạn:
Uống nhiều nước
Nước là cách tuyệt vời thúc đẩy quá trình trao đổi chất. Một nghiên cứu ở Đức đăng trên Tạp chí Health cho thấy uống hai cốc nước làm tăng tỷ lệ trao đổi chất khoảng 30% trong vòng 10 phút. Ngược lại khi cơ thể mất nước sẽ gây đau đầu, chậm quá trình trao đổi chất.
Mẹo nhỏ khác là bạn có thể thêm vài giọt chanh vào nước, vitamine C cũng giúp đốt cháy calo.
Chia nhiều bữa nhỏ
Nên chia làm nhiều bữa ăn nhỏ hơn là 2-3 bữa ăn/ngày. Vì thời gian giữa các bữa ăn dài sẽ làm chậm quá trình trao đổi chất và cơ thể sẽ “giữ” lại nhiều calo hơn. Nếu chia nhiều bữa ăn quá trình trao đổi chất diễn ra liên tục và đốt cháy nhiều calo hơn.
Uống trà xanh
Nhiều nghiên cứu cho thấy uống trà xanh không đường làm tăng trao đổi chất từ 4-5%.
Trà xanh từ lâu đã được khuyến cáo nên dùng với mục đích giảm cân, thậm chí nó còn được xem như là thức uống tuyệt vời vì chứa nhiều các chất chống oxy hóa giúp tăng tốc độ trao đổi chất của cơ thể.
Luôn vận động
Một trong những cách bạn có thể đốt cháy calo và không rơi giọt mồ hôi nào là luôn cử động.
Bạn hãy đi pha trà, cà phê sau những giờ làm việc căng thẳng, hãy dùng cầu thang bộ thay vì đi thang máy, đỗ xe hơi xa một chút so với chỗ làm, có những bài tập cho đôi chân khi bạn ở văn phòng và hãy tận dụng mọi cơ hội để cơ thể luôn được vận động
Cười nhiều hơn
Nghiên cứu đăng trên Tạp chí Journal of Obesity cho thấy 15 phút tiếng cười có thể đốt cháy 40 calo. Cười là liều thuốc cho cả tinh thần lẫn thể chất. Trạng thái tinh thần vui vẻ là liều thuốc tốt nhất cho cuộc sống, cũng là cách giúp bạn tăng quá trình trao đổi chất.
BS Ái Thủy (Theo Santemagazine)
" alt="5 cách giúp tăng cường trao đổi chất" /> - - Dù khá ấn tượng với khu chung cư giá rẻ, đẹp nhất Hà Nội song nhiều sinh viên vẫn băn khoăn lo lắng và đang cân nhắc xem có nên thuê ở trong khu chung cư này hay không.
Khu đô thị Kỹ Đình II có 7.368 chỗ ở, phòng rộng 45 m2 cho 6 sinh viên, giá thuê dự kiến 125.000 đồng/người/tháng.
Trong những ngày qua, tại hai khu chung cư giá rẻ ở khu đô thị mới Pháp Vân – Tứ Hiệp (Hoàng Mai, Hà Nội) và khu đô thị Mỹ Đình II (Từ Liêm, Hà Nội) đã có nhiều sinh viên đến tìm hiểu và nộp hồ sơ thuê nhà. Tuy nhiên cũng có nhiều bạn sinh viên đang băn khoăn về khu chung cư được đánh giá là rẻ, đẹp nhất Hà Nội này.
Bất tiện trong đi lại
Đến với khu chung cư hiện đại Pháp Vân – Tứ Hiệp, nhiều sinh viên vẫn còn băn khoăn chưa quyết định xem có nên đăng kí trọ ở đây hay không vì lí do xa trường học và không tiện đường xe buýt.
Ở đây, để bắt được xe đến trường sinh viên phải đi bộ ra bến xe Nước Ngầm khoảng 15 phút, đó là chưa biết những bạn sinh viên đó phải bắt bao nhiêu tuyến xe mới có thể đến trường.
Bạn Bùi Đức Chung (Sinh viên năm 3, trường ĐH Xây dựng) bày tỏ lo ngại:
“Điều mình thắc mắc đầu tiên là ở đây không có xe buýt. Từ đây đến trường mình khoảng 6km, đi xe buýt cũng khá xa. Hôm nay mình đến và xem cơ sở vật chất như thế nào thôi. Mình có ý định đăng kí nhưng phải về xem xét thêm chứ chưa đăng kí vội”
Bạn Bùi Đức Chung (Sinh viên năm 3, trường ĐH Xây dựng) còn do dự không biết có nên trọ hay không vì đi lại rất bất tiện.
Bên cạnh việc hạn chế vì không tiện cho việc đi lại, Chung còn lo lắng những phí dịch vụ như ăn uống, photo,… sẽ đắt hơn bên ngoài.
Nói về vấn đề này, anh Phạm Minh Dũng phụ trách thông tin tiếp nhận và quản lý sinh viên cho biết:
“Đây là một hạn chế của khu chung cư vì đa số các bạn sinh viên bây giờ đều đi xe buýt. Tuy nhiên, Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã gửi công văn sang Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề xuất bố trí xe buýt vận hành tại khu nhà ở Pháp Vân – Tứ Hiệp”.
Anh Phạm Minh Dũng phụ trách thông tin tiếp nhận và quản lý sinh viên.
Anh Dũng cho biết thêm, một trong những phương án nhanh nhất là điều chỉnh tuyến xe buýt bằng cách kéo dài tuyến, hoặc nắn tuyến. Phương án mở thêm tuyến mới cũng được nghĩ tới song vẫn chưa được đề xuất.
Những rắc rối trong sinh hoạt
Tại khu chung cư Pháp Vân – Tứ Hiệp, mỗi phòng sẽ bố trí cho 8 người ở, giống như với số lượng sinh viên quy định cho một phòng ở nhiều kí túc xá. Còn ở khu đô thị Mỹ Đình II là 6 người/1 phòng. Ban quản lí chung cư sẽ không chấp nhận việc một hay một vài sinh viên bao trọn phòng để được ở ít người hơn.
Không ít bạn sinh viên muốn trọ ở trong khu chung cư giá rẻ này, nhưng mặt khác lại lo lắng cuộc sống tập thể sẽ nảy sinh nhiều mâu thuẫn.
Bạn Lê Thị Giang (Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền) lo lắng: “Ở chung với nhiều người như vậy thì việc va chạm là khó tránh khỏi. Một mặt mình muốn thuê ở nhưng một mặt lại lo lắng sẽ không thể hòa nhập hay sống không hợp với các bạn cùng phòng”.
Vì chưa từng sống chung đụng với nhiều người nên Giang lo lắng sẽ không thể hòa nhập.
Cùng quan điểm với bạn Giang, bạn Nguyễn Thị Huế (sinh viên năm 2, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn) chia sẻ thêm bên cạnh việc bất tiện trong sinh hoạt sinh viên còn lo lắng ảnh hưởng đến việc học vì ồn ào. Tiếng là rẻ, đẹp nhưng cuộc sống chẳng khác gì kí túc xá, mà kí túc xá thì ở gần ngay trường còn trọ ở đây thì xa xôi, đi lại vất vả.
Quản lý sinh viên theo quy định
Khu chung cư Pháp Vân – Tứ Hiệp có 10.800 chỗ ở, phòng rộng 56,9 m2 cho 8 sinh viên với giá thuê dự kiến 205.000 đồng/người/tháng.
Đối với việc quản lí sinh viên, anh Phạm Minh Dũng phụ trách thông tin tiếp nhận và quản lý sinh viên cho biết trước khi đưa vào vận hành Ban quản lí đã xây dựng các nội quy chung dành cho sinh viên như nội quy: nhà ở, thang máy, gửi xe,… Và đồng thời cũng có những chế tài xử lí đối với những sinh viên vi phạm những nội quy trên để giữ gìn trật tự an ninh toàn chung cư.
Ban quản lí quy định sáng 5h30’ chung cư sẽ mở cổng, tối 23h00’ là giờ đóng cổng. Và không cho phép sinh viên nấu ăn trong chung cư
Đại diện Ban quản lí cho biết trong sân khu chung cư có cho bố trí nhiều môn thể thao như bóng rổ, bóng chuyền, cầu lông,…và bố trí thêm một số môn thể thao trong nhà để đảm bảo đời sống tinh thần cho sinh viên.
Tiền điện, nước, gửi xe theo quy định nhà nước. Giá internet theo quy định của nhà cung cấp. Còn những phí dịch vụ khác như ăn uống, photo,…thì những đơn vị thầu sẽ tự đưa ra mức giá để cạnh tranh nhau, cạnh tranh với những dịch vụ bên ngoài.
Về việc sắp xếp người cùng phòng thì đầu tiên là phân phòng theo giới tính. Tiếp theo đó là phân theo trường học, năm học. Chỉ có những dân tộc thiểu số mới được xếp theo vùng quê, còn lại sẽ không xếp phòng theo quê vì như vậy sẽ mang tính chất cục bộ. Ưu tiên con thương binh, liệt sỹ và những người bị khuyết tật.
Một số hình ảnh bên trong chung cư giá rẻ cho sinh viên:
- Nguyễn Tuyết
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- ·Eo thon, dáng đẹp nhờ công nghệ Cavi
- ·Siêu tiếng Anh, Đức, vẫn quyết bỏ trời Tây về Việt Nam “nói chuyện” với gà
- ·Nữ sinh cấp 3 dùng dao đâm bạn trọng thương ngay tại trường
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Hơn 120 sinh viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM tốt nghiệp loại xuất sắc và giỏi
- ·Thầy giáo Bắc Giang nhận lỗi về việc xâm hại hàng chục nữ sinh lớp 5
- ·Hoa hậu Thế giới 2021 Karolina Bielawska đến Việt Nam, được khen xinh như búp bê
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Nhà mạng Viettel thực hiện dừng sóng 2G ‘sớm’ tại một huyện ở Đồng Nai
Người bệnh đến khám các bệnh mạn tính như tim mạch, tiểu đường... tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Điều này được chị nhấn mạnh trong bất kỳ buổi tư vấn người bệnh hay sinh hoạt câu lạc bộ suy tim. Bác sĩ Vui cho biết nguyên tắc chung của chế độ ăn cho người bệnh tim mạch là: Bốn nên, hai giảm, hai đủ.
Bốn nên là nên chọn thực phẩm có lợi cho tim mạch như ăn nhiều rau và trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, chọn chất béo có lợi cho tim, hoạt động thể chất thường xuyên. Hai giảm là giảm muối và đường. Hai đủ là đủ nước và ăn đủ lượng
Cụ thể, người bệnh nên chọn những thực phẩm có lợi cho tim như rau củ, trái cây lượng 200-400g/ngày, hạn chế chất béo bão hòa có nhiều trong thịt đỏ. Thay vào đó, ăn tối thiểu 3 bữa cá/tuần giúp cung cấp chất béo không bão hòa.
"Chúng ta đều biết muối không tốt cho người bệnh tim mạch. Bệnh nhân suy timđược khuyến cáo lượng muối dưới 3g/ngày, tương đương một muỗng cà phê gạt muối nếu suy tim ít triệu chứng. Khi suy tim diễn tiến, chân phù, người thừa dịch, người bệnh dùng lượng muối dưới 2g/ngày hoặc không nêm thêm vào đồ ăn được đặt ra", bác sĩ Vui nói.
Để dễ giảm ăn muối, bệnh nhân nên ăn đồ nhà nấu hơn là các thực phẩm chế biến sẵn. Khi nêm nếm, nên chọn gia vị khác như tỏi, gừng, tiêu,… Đồng thời, không để muối và nước chấm trên bàn ăn.
Ngoài ra, rất nhiều bệnh nhân than thở về việc suy tim không được uống nước. Bác sĩ Vui cho biết điều này không chính xác.
Với người bệnh suy tim ổn định, tổng lượng dịch đưa vào cơ thể là 2 lít một ngày, bao gồm cả sữa, nước ép, canh và nước uống. Khi tình trạng phù chân, báng bụng xảy ra, lượng nước giảm xuống 500ml-1 lít/ ngày tùy vào đánh giá của bác sĩ. Lúc này, người bệnh nên giảm nước bằng cách chỉ uống khi khát, nhấp ngụm nước trong miệng rồi nhổ ra không nuốt. Ăn kẹo cao su, ăn một múi quýt hay ngậm miếng chanh cũng giúp giảm khát và hạn chế dịch đưa vào.
Vậy người suy tim ăn bao nhiêu là đủ? Khi ăn, phản xạ từ dạ dày đến não mất 15 phút, vì vậy người bệnh nên ăn no khoảng 70% thay vì ăn no 100%, giúp bao tử nhẹ nhàng và tiêu hóa thức ăn dễ dàng. Quan trọng hơn, chế độ ăn cần được cá thể hóa, dựa trên cân nặng, BMI, giai đoạn của bệnh suy tim và các thuốc đang dùng.
Một năm cấp cứu vài lần vì thói quen nhiều người mắc phảiLần tái khám suy tim đúng hẹn của ông N.H.N cũng đã cách đây nửa năm. Chỉ khi lên cơn khó thở, đau thắt ngực, ông mới chịu vào viện cấp cứu. Đó là lần cấp cứu thứ 4 trong năm nay." alt="Người bệnh tim mạch nên ăn gì và không nên ăn gì?" />Xem giải cứu người mắc kẹt trên nóc xe tải giữa dòng lũ xiết
Sự việc trên xảy ra ngày 16/8 tại ngoại ô thành phố Thành Đô, Trung Quốc.
" alt="Ngôi làng đặc biệt ở Ấn Độ, đánh bay hủ tục trọng nam khinh nữ bằng cách lạ" />
Tối 31/7, đêm chung kết Hoa hậu Thể thao Việt Nam 2022 (Miss Fitness Vietnam) diễn ra tại TP.HCM với sự tham gia của Top 30 thí sinh. Trải qua các vòng thi: trình diễn trang phục thể thao, dạ hội, ứng xử; danh hiệu cao nhất của cuộc thi gọi tên Đoàn Thu Thuỷ (SBD 168).Hoa hậu Thu Thủy bồi hồi và xúc động khi đăng quang cuộc thi. Với cô, đây là hành trình dài, thử thách sự kiên trì và bền trí của cô. Cô không đặt kỳ vọng quá cao nhưng luôn cố gắng chỉn chu nhất trong công việc nên vui mừng vì nỗ lực đã được ghi nhận.
Ngôi vị chiến thắng của Thu Thuỷ được đánh giá xứng đáng bởi người đẹp được đánh giá cao từ những vòng đầu và thuộc top thí sinh mạnh của cuộc thi. Cô cao 1,72 m, số đo 3 vòng 83-63-94 cm, sở hữu nụ cười rạng rỡ cùng hình thể săn chắc.
Đối với cô, chiến thắng ngôi vị cao nhất là cả một hành trình dài cùng các thí sinh đã thay đổi và trau dồi những kỹ năng, từ giao tiếp, trình diễn, sức bền, sức khỏe... Trong đêm chung kết, cô đã thể hiện hết các kỹ năng của mình và đặc biệt là phần thi ứng xử đến từ những trải nghiệm, bài học cô cảm nhận, suy nghĩ trong một thời gian dài và đã trả lời bằng trái tim.
Tân Hoa hậu Thể thao Việt Nam 2022 sinh năm 1995, đến từ Phú Thọ, hiện làm việc tại một cơ quan chuyên tổ chức giải chạy bộ. Đoàn Thu Thủy từng tham gia Siêu mẫu Việt Nam 2015, lọt top 10 thí sinh suất sắc nhất và đạt giải Siêu mẫu phong cách. Cô cũng từng dự thi Hoa hậu ảnh Thể dục Thể thao 2021.
Trước khi tham gia Hoa hậu Thể thao Việt Nam, Thu Thủy đã có công việc liên quan đến thể thao. Với tư cách và trọng trách mới cũng liên đến thể thao, hành trình tiếp theo cô sẽ làm là trau dồi và hoàn thiện tốt hơn, và lan tỏa và xứng đáng với hình tượng cho các bạn trẻ nhìn vào và mong muốn thay đổi bản thân để trở nên tốt đẹp hơn.
Trong đêm chung kết, Thu Thuỷ trình diễn tự tin các phần thi và luôn giữ phong thái điềm tĩnh, tự tin cùng nụ cười tươi. Cô nhận phần thưởng 3,8 tỷ đồng với vương miện trị giá hơn 2 tỷ đồng cùng những giải thưởng khác.
Tại phần thi ứng xử, hoa hậu 27 tuổi nhận câu hỏi “Nếu trở thành Hoa hậu Thể thao Việt Nam 2022, bạn sẽ mang đến với cộng đồng điều gì?”. Người đẹp trả lời: “Nếu có cơ hội trở thành Hoa hậu Thể thao Việt Nam, tôi mong muốn có thể dành nhiều thời gian quan tâm đến sức khỏe thể thao học đường. Bởi tôi tin thời đại ngày nay, chúng ta không chỉ quan tâm đến kiến thức văn hóa mà còn cần quan tâm đến sức khỏe để các em có tinh thần rèn luyện thể chất, thay đổi ngoại hình, vóc dáng. Bài học rút ra của cá nhân tôi là từ lớp 5, tôi sẵn sàng dậy sớm từ 4h để tập tennis. Chính thời gian đó đã thay đổi con người, tinh thần, thần thái của tôi để ngày hôm nay tôi có thể tự tin đứng trên sân khấu này”.
Với tư cách là tân hoa hậu, Thu Thủy mong muốn công việc sắp tới của mình sẽ nhận được sự hỗ trợ, tài trợ, hợp tác của các cơ quan báo chí, cộng đồng để góp ý tưởng cùng đồng hành làm được những việc có ích, cụ thể là với các em nhỏ. Mong muốn của cô khá nhiều nhưng để thực hiện được cần sự đồng hành và giúp đỡ của mọi người để những suy nghĩ trở thành hành động.
Trong phần thi tài năng tại cuộc thi, Thu Thuỷ thuyết trình về chủ đề "Vận động là chìa khoá của sức khoẻ". Cô cho biết, nhờ phần thi phụ này mà bản thân có cơ hội mang đến hình ảnh Thu Thuỷ đời thường, giản dị với niềm đam mê vận động đã trở thành lối sống.
Thi nhan sắc, Đoàn Thu Thuỷ muốn lan tỏa tinh thần thể dục thể thao với bộ môn Trail Running, chia sẻ những trải nghiệm về những hình ảnh tươi đẹp trên dọc đất nước. Bên cạnh đó, cô cũng muốn kết nối với nhiều thí sinh, những bạn có lối sống tích cực, lành mạnh.
Ngay từ nhỏ, Thu Thủy được tiếp xúc với thể thao từ rất sớm do mẹ chú trọng đến ngoại hình và sức khỏe của con gái. Từ đó, cô có cái nhìn đúng đắn và tầm quan trọng về lợi ích của tập luyện thể thao.Do vậy, thể thao là một phần quan trọng trong cuộc sống của Thu Thảo. Trên trang cá nhân, cô thường xuyên chia sẻ hình ảnh chạy bộ, chơi các bộ môn thể thao, các chuyến đi phượt dọc rừng hay khám phá Việt Nam.
Thu Thuỷ từng tâm sự, với mọi người, vận động là một động từ mang tính chất hoạt động mạnh mẽ nhưng với cô, vận động là cả một câu chuyện của sự thay đổi, không chỉ thay đổi ngoại hình mà còn ở sức mạnh của tâm lý và thần thái.
“Hành trình ấy không thể thiếu mẹ đã tạo điều kiện cho con đi tập và nguồn cảm hứng rèn luyện thể thao cực kỳ nghiêm túc từ ông nội của cháu. Ngày hôm nay, khi tự tin đứng lên từ biến cố, vấp ngã và thử thách con thấy mình cần biết nói 2 từ cảm ơn nhiều hơn đến tất cả mọi người đang hỗ trợ con trên hành trình tích cực này. Tinh thần của thể thao sẽ kim chỉ nam dẫn lối tích cực, lành mạnh cho chặng đường con đi phía trước”, cô bày tỏ về hành trình thể thao của bản thân.
Đức Thắng
" alt="Vóc dáng nóng bỏng của Hoa hậu Thể thao Việt Nam 2022" />- Cụ thể, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết số thí sinh của thành phố đủ điều kiện để được miễn thi Ngoại ngữ năm 2019 là 3.042, năm 2020 là 5.281.
“Như vậy là số lượng thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ đủ điều kiện được miễn thi Ngoại ngữ tăng lên rất nhanh. Dự kiến năm nay con số còn tiếp tục tăng”, ông Thái nói.
Lý giải việc tăng này, ông Thái cho hay, học sinh ngày càng nhận thấy lợi ích từ việc có chứng chỉ ngoại ngữ.
Có chứng chỉ ngoại ngữ hợp lệ, được miễn thi, đồng nghĩa thí sinh được tính 10 điểm môn Ngoại ngữ khi xét công nhận tốt nghiệp.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Dù được miễn thi Ngoại ngữ, thí sinh vẫn có thể đăng ký thi tốt nghiệp THPT để lấy kết quả xét tuyển đại học, cao đẳng. Vì vậy, ông Thái nhấn mạnh các trường THPT phải hướng dẫn kỹ học sinh việc đăng ký dự thi, tránh nhầm tưởng rằng có chứng chỉ hợp lệ là được tính 10 điểm cả xét tốt nghiệp lẫn xét tuyển đại học; hoặc đăng ký dự thi xong bị mất quyền ưu tiên xét tuyển theo chứng chỉ do quy định riêng của trường đại học.
“Những thí sinh không có nguyện vọng dự thi để lấy điểm xét tuyển ĐH, CĐ thì không được đánh dấu vào phần đăng ký dự thi môn Ngoại ngữ. Bởi có trường đại học đưa ra quy định nếu thí sinh có chứng chỉ đủ điều kiện thì được ưu tiên xét tuyển vào trường, nhưng nếu thí sinh dự thi thì lại không chấp nhận chứng chỉ nữa”, ông Thái lưu ý.
Do đó các giáo viên được phân công hướng dẫn cần phổ biến kỹ, tùy theo nhu cầu của học sinh, khi đã có chứng chỉ đủ điều kiện được miễn thi ngoại ngữ thì đương nhiên điểm thi tốt nghiệp Ngoại ngữ được 10, còn việc chọn thi ngoại ngữ hay không là quyền của học sinh.
Ông Thái cũng cho hay, khi số thí sinh được miễn thi Ngoại ngữ tăng lên cũng kéo theo việc hậu kiểm của Sở GD-ĐT Hà Nội trở nên vất vả hơn.
Sở GD-ĐT phải phải phân công, liên hệ các cơ quan, đơn vị cấp chứng chỉ để kiểm tra xem chứng chỉ có thật không, còn thời hạn hay không, bởi có những trường hợp gian lận xảy ra ở các năm trước.
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, thí sinh được miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2021 khi có một trong các chứng chỉ Ngoại ngữ (giống hoặc khác với môn Ngoại ngữ đang học tại trường phổ thông) hợp lệ, có giá trị sử dụng ít nhất đến ngày 6/7/2021 và đạt mức điểm tối thiểu theo bảng dưới đây:
Thanh Hùng
Hai trường hợp được miễn thi Ngoại ngữ khi xét tốt nghiệp THPT 2021
Bộ GD-ĐT vừa có công văn nêu rõ các trường hợp thí sinh được miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2021.
" alt="Hơn 5.000 thí sinh được miễn thi tốt nghiệp môn Ngoại ngữ" />
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- ·Sử dụng chữ ký số cá nhân còn mới mẻ với nhiều người dân
- ·Thông tin mới nhất về tuyển sinh lớp 1, lớp 6 và lớp 10 tại TP.HCM năm 2021
- ·Reuters: Anh cấm lắp đặt camera Trung Quốc tại nơi nhạy cảm
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- ·9 câu tối kỵ nói với sếp
- ·Phòng khám nha khoa bị tố tự ý lấy tủy 15 chiếc răng của khách
- ·Đề xuất cấp chứng nhận hoàn thành từng bậc học
- ·Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- ·Xu hướng làm đẹp: giảm mỡ không cần phẫu thuật