- GS Vũ Hà Văn có cuộc trao đổi với VietNamNet xoay quanh chủ đề thu hút và sử dụng du học sinh tốt nghiệp ở nước ngoài về nước làm việc mà Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo mới đây.

"Tuyển chọn phải minh bạch"

{keywords}
GS Vũ Hà Văn hiện là GS Toán học tại Trường ĐH Yale (Hoa Kỳ). (Ảnh: Lê Văn)

- Phóng viên:Chúng ta đã nói từ khá lâu và khá nhiều lần về vấn đề thu hút và trọng dụng nhân tài song dường như vẫn chưa thực sự hiệu quả. Theo GS đâu là mấu chốt của vấn đề này?

- GS Vũ Hà Văn:Ở Việt Nam, việc tuyển chọn nói chung vẫn chủ yếu dựa vào quan hệ. Một người mới ra trường vài năm sẽ khó có được một vị trí quan trọng hơn một người nhiều hơn mình 10 tuổi mặc dù về năng lực và sự đóng góp của họ có thể vượt trội.

Ở Mỹ, chuyện một nhà khoa học trẻ 30 tuổi có thể được đặt vào vị trí cao hơn với mức lương vượt trội so với nhiều đồng nghiệp mà cả tuổi đời và tuổi nghề có thể gấp đôi họ không phải là hiếm. Năng lực và thành quả là thước đo duy nhất.

Minh bạch trong tuyển chọn là một vấn đề quan trọng bởi lẽ một người giỏi sẽ không về nước làm việc nếu họ cảm thấy việc tuyển chọn không công bằng và rõ ràng.

- Nhiều nhà khoa học nói rằng, lương tiền không phải là vấn đề quan trọng nhất với họ?

- Với mức lương cứng hiện tại không nhà khoa học nào có thể làm việc hiệu quả. Ngoài ra, ai cũng muốn có một đãi ngộ tương xứng với đóng góp của mình.

- Tuy nhiên, ngoài vị trí và kèm theo đó là chế độ đãi ngộ, việc tạo ra một môi trường học thuật thuận lợi cũng là yếu tố quan trọng để thu hút nhân tài, thưa GS?

- Đương nhiên một nhà khoa học cần một môi trường thích hợp để làm việc, nhất là đối với những người trẻ thì việc có mặt của những người đầu ngành quanh họ là vô cùng quan trọng.

Ở các quốc gia như Hàn Quốc hay Trung Quốc, cách đây nhiều năm, chính phủ xác định những ngành khoa học mũi nhọn và tìm mọi cách để thu hút một vài nhà khoa học giỏi nhất của ngành ấy. Nhà khoa học này sẽ có nhóm của anh ta làm hạt giống thu hút những người khác, qua đó nâng chất lượng của ngành đó lên. Để làm được việc đó, họ sẵn sàng cân bằng hay vượt mức đãi ngộ ở Mỹ hay Âu châu.

Ở Trung Quốc cách đây chừng 10 năm, nếu tôi nhớ không nhầm, họ bắt đầu chương trình "1.000 người đầu tiên" (first thoundsand), với mục đích mời 1.000 nhà khoa học xuất sắc trong số các nhà khoa học Trung quốc sống ở nước ngoài về nước làm việc với chế độ đãi ngộ cao nhất. Sau đó những người khác sẽ cân nhắc việc tự trở về vì đã có 1.000 người đầu tiên này làm chỗ dựa rồi, và họ cảm thấy đã có môi trường học thuật thích hợp để làm việc. Đó là cách cải thiện môi trường thuật để thu hút những người trẻ trở về.

Chúng ta cũng không nên đặt câu hỏi là ưu đãi những người đó thì những người trong nước sẽ cảm thấy thế nào? Bởi lẽ họ giỏi và họ xứng đáng được như vậy. Nếu muốn mời một nhà khoa học đầu ngành ở Mỹ, Nhật về nước mà chỉ trả lương bằng một phần nhỏ mức lương hiện tại của họ thì chắc chán không thành công. Không chỉ ở Việt Nam mà ở quốc gia nào cũng như vậy thôi.

"Người tài ở đâu cũng đáng kính trọng như nhau"

{keywords}
GS Vũ Hà Văn tại một buổi seminar diễn ra tại Viện Nghiên cứuc ao cấp về Toán. (Ảnh: Lê Văn)

- Nói về thu hút nhân tài nhiều người cho rằng, không nhất thiết ở nước ngoài mới có nhân tài mà ở trong nước cũng có nhân tài, GS nghĩ sao về quan điểm này?

- Tôi cho rằng, ở trong nước hay ngoài nước cũng đều có nhân tài và người giỏi thì dù trong hay ngoài nước đều đáng kính trọng như nhau. Tuy nhiên, việc đánh giá năng lực cần phải theo các chuẩn mực chung của quốc tế chứ không thể nói ở trong nước thì làm được như thế này là giỏi rồi còn ở nước ngoài thì phải làm như thế kia mới là giỏi.

Hiện tại, có nhiều công cụ để có thể đánh giá và so sánh được năng lực và đóng góp về học thuật của một học giả. Chảng hạn như số bài báo trên các tạp chí uy tín và số lượng trích dẫn của các bài này.

Tất nhiên, các con số này chỉ là bước sàng lọc đầu tiên. Tiếp theo người ta cần dựa vào đánh giá của các nhà khoa học có uy tín trong từng lính vực. Các đánh giá này có thể mang nhiều cảm tính, nhưng theo kinh nghiêm của tôi thì nó khá chính xác, và là thước đo quan trọng bậc nhất trong việc tuyển chọn ở Mỹ.

- Tuy nhiên, việc đánh giá mang tính cá nhân như vậy tại Việt Nam lại bị giới hạn bởi rất nhiều mối quan hệ nhằng nhịt khác nhau. Làm thế nào để có những đánh giá một cách công bằng?

- Thực tế, trên thế giới việc đánh giá này cũng có những yếu tố tế nhị chứ không phải không. Nhưng như tôi đã nói ở trên, nó tương đối chính xác, nhất là khi học giả đó được đánh giả bởi khá nhiều chuyên gia khác nhau.

Vấn đề ở Việt Nam là văn hóa phản biện không cao. Điều này tạo nên sự rối loạn trong việc sắp xếp vị trí về mặt khoa học. Nhiều người nổi tiếng không hẳn vì sự đóng góp học thuật cho ngành mà vì nhiều lý do khác.

Vì thế, việc đánh giá năng lực của một nhà khoa học cần căn cứ vào cả công cụ có thể lượng hóa được và ý kiến của chuyên gia. Hai thước đo này cần được nhìn nhận tương đương. Và quan trọng là tìm được những người thực sự uy tín, công tâm trong việc đánh giá, dám thẳng thắn nói ra ý kiến của mình.

- Chúng ta đã nói khá nhiều đến nguyên nhân cũng như các biện pháp trong việc thu hút và trọng dụng người tài, nhưng làm thế nào để những biện pháp này có hiệu quả thực tế thưa GS?

- Tôi cho rằng, để đạt hiệu quả thì quan trọng là người đứng đầu có thực muốn làm hay không vì nếu thực sự muốn làm thì sẽ làm được. Tôi thường xuyên về Việt Nam làm việc từ đầu những năm 2000, và từ hồi đó đã có thành ngữ " trải thảm đỏ". Nhưng quả thật tới nay vẫn không ai biết cái thảm đỏ ấy hình thù ra sao.

Nếu chúng ta muốn thu hút người tài một cách thực sự thì phải xây dựng một chế độ rõ ràng, minh bạch, hợp lý, chứ không phải bằng cách hô hào chung chung.

- Xin cảm ơn GS về cuộc trao đổi!

Lê Văn (thực hiện)

" />

GS Vũ Hà Văn: Người tài ở đâu cũng đáng kính trọng như nhau

Nhận định 2025-01-28 10:05:12 12222

 - GS Vũ Hà Văn có cuộc trao đổi với VietNamNet xoay quanh chủ đề thu hút và sử dụng du học sinh tốt nghiệp ở nước ngoài về nước làm việc mà Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo mới đây.

"Tuyển chọn phải minh bạch"

{ keywords}
GS Vũ Hà Văn hiện là GS Toán học tại Trường ĐH Yale (Hoa Kỳ). (Ảnh: Lê Văn)

- Phóng viên:Chúng ta đã nói từ khá lâu và khá nhiều lần về vấn đề thu hút và trọng dụng nhân tài song dường như vẫn chưa thực sự hiệu quả. Theo GS đâu là mấu chốt của vấn đề này?

- GS Vũ Hà Văn:Ở Việt Nam, việc tuyển chọn nói chung vẫn chủ yếu dựa vào quan hệ. Một người mới ra trường vài năm sẽ khó có được một vị trí quan trọng hơn một người nhiều hơn mình 10 tuổi mặc dù về năng lực và sự đóng góp của họ có thể vượt trội.

Ở Mỹ, chuyện một nhà khoa học trẻ 30 tuổi có thể được đặt vào vị trí cao hơn với mức lương vượt trội so với nhiều đồng nghiệp mà cả tuổi đời và tuổi nghề có thể gấp đôi họ không phải là hiếm. Năng lực và thành quả là thước đo duy nhất.

Minh bạch trong tuyển chọn là một vấn đề quan trọng bởi lẽ một người giỏi sẽ không về nước làm việc nếu họ cảm thấy việc tuyển chọn không công bằng và rõ ràng.

- Nhiều nhà khoa học nói rằng, lương tiền không phải là vấn đề quan trọng nhất với họ?

- Với mức lương cứng hiện tại không nhà khoa học nào có thể làm việc hiệu quả. Ngoài ra, ai cũng muốn có một đãi ngộ tương xứng với đóng góp của mình.

- Tuy nhiên, ngoài vị trí và kèm theo đó là chế độ đãi ngộ, việc tạo ra một môi trường học thuật thuận lợi cũng là yếu tố quan trọng để thu hút nhân tài, thưa GS?

- Đương nhiên một nhà khoa học cần một môi trường thích hợp để làm việc, nhất là đối với những người trẻ thì việc có mặt của những người đầu ngành quanh họ là vô cùng quan trọng.

Ở các quốc gia như Hàn Quốc hay Trung Quốc, cách đây nhiều năm, chính phủ xác định những ngành khoa học mũi nhọn và tìm mọi cách để thu hút một vài nhà khoa học giỏi nhất của ngành ấy. Nhà khoa học này sẽ có nhóm của anh ta làm hạt giống thu hút những người khác, qua đó nâng chất lượng của ngành đó lên. Để làm được việc đó, họ sẵn sàng cân bằng hay vượt mức đãi ngộ ở Mỹ hay Âu châu.

Ở Trung Quốc cách đây chừng 10 năm, nếu tôi nhớ không nhầm, họ bắt đầu chương trình "1.000 người đầu tiên" (first thoundsand), với mục đích mời 1.000 nhà khoa học xuất sắc trong số các nhà khoa học Trung quốc sống ở nước ngoài về nước làm việc với chế độ đãi ngộ cao nhất. Sau đó những người khác sẽ cân nhắc việc tự trở về vì đã có 1.000 người đầu tiên này làm chỗ dựa rồi, và họ cảm thấy đã có môi trường học thuật thích hợp để làm việc. Đó là cách cải thiện môi trường thuật để thu hút những người trẻ trở về.

Chúng ta cũng không nên đặt câu hỏi là ưu đãi những người đó thì những người trong nước sẽ cảm thấy thế nào? Bởi lẽ họ giỏi và họ xứng đáng được như vậy. Nếu muốn mời một nhà khoa học đầu ngành ở Mỹ, Nhật về nước mà chỉ trả lương bằng một phần nhỏ mức lương hiện tại của họ thì chắc chán không thành công. Không chỉ ở Việt Nam mà ở quốc gia nào cũng như vậy thôi.

"Người tài ở đâu cũng đáng kính trọng như nhau"

{ keywords}
GS Vũ Hà Văn tại một buổi seminar diễn ra tại Viện Nghiên cứuc ao cấp về Toán. (Ảnh: Lê Văn)

- Nói về thu hút nhân tài nhiều người cho rằng, không nhất thiết ở nước ngoài mới có nhân tài mà ở trong nước cũng có nhân tài, GS nghĩ sao về quan điểm này?

- Tôi cho rằng, ở trong nước hay ngoài nước cũng đều có nhân tài và người giỏi thì dù trong hay ngoài nước đều đáng kính trọng như nhau. Tuy nhiên, việc đánh giá năng lực cần phải theo các chuẩn mực chung của quốc tế chứ không thể nói ở trong nước thì làm được như thế này là giỏi rồi còn ở nước ngoài thì phải làm như thế kia mới là giỏi.

Hiện tại, có nhiều công cụ để có thể đánh giá và so sánh được năng lực và đóng góp về học thuật của một học giả. Chảng hạn như số bài báo trên các tạp chí uy tín và số lượng trích dẫn của các bài này.

Tất nhiên, các con số này chỉ là bước sàng lọc đầu tiên. Tiếp theo người ta cần dựa vào đánh giá của các nhà khoa học có uy tín trong từng lính vực. Các đánh giá này có thể mang nhiều cảm tính, nhưng theo kinh nghiêm của tôi thì nó khá chính xác, và là thước đo quan trọng bậc nhất trong việc tuyển chọn ở Mỹ.

- Tuy nhiên, việc đánh giá mang tính cá nhân như vậy tại Việt Nam lại bị giới hạn bởi rất nhiều mối quan hệ nhằng nhịt khác nhau. Làm thế nào để có những đánh giá một cách công bằng?

- Thực tế, trên thế giới việc đánh giá này cũng có những yếu tố tế nhị chứ không phải không. Nhưng như tôi đã nói ở trên, nó tương đối chính xác, nhất là khi học giả đó được đánh giả bởi khá nhiều chuyên gia khác nhau.

Vấn đề ở Việt Nam là văn hóa phản biện không cao. Điều này tạo nên sự rối loạn trong việc sắp xếp vị trí về mặt khoa học. Nhiều người nổi tiếng không hẳn vì sự đóng góp học thuật cho ngành mà vì nhiều lý do khác.

Vì thế, việc đánh giá năng lực của một nhà khoa học cần căn cứ vào cả công cụ có thể lượng hóa được và ý kiến của chuyên gia. Hai thước đo này cần được nhìn nhận tương đương. Và quan trọng là tìm được những người thực sự uy tín, công tâm trong việc đánh giá, dám thẳng thắn nói ra ý kiến của mình.

- Chúng ta đã nói khá nhiều đến nguyên nhân cũng như các biện pháp trong việc thu hút và trọng dụng người tài, nhưng làm thế nào để những biện pháp này có hiệu quả thực tế thưa GS?

- Tôi cho rằng, để đạt hiệu quả thì quan trọng là người đứng đầu có thực muốn làm hay không vì nếu thực sự muốn làm thì sẽ làm được. Tôi thường xuyên về Việt Nam làm việc từ đầu những năm 2000, và từ hồi đó đã có thành ngữ " trải thảm đỏ". Nhưng quả thật tới nay vẫn không ai biết cái thảm đỏ ấy hình thù ra sao.

Nếu chúng ta muốn thu hút người tài một cách thực sự thì phải xây dựng một chế độ rõ ràng, minh bạch, hợp lý, chứ không phải bằng cách hô hào chung chung.

- Xin cảm ơn GS về cuộc trao đổi!

Lê Văn (thực hiện)

本文地址:http://app.tour-time.com/html/12b699162.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà

Sau khi Hồng Duy có kết quả dương tính với SARS-CoV-2, đến lượt thủ thành Văn Hoàng và trung vệ Văn Nam cũng phải cách ly vì lý do tương tự.

Danh sách 28 cầu thủ được HLV Park Hang Seo triệu tập ban đầu hiện giờ thay đổi khá nhiều, và hầu hết các trường hợp không thể góp mặt là vì mắc Covid-19.

Với trường hợp mắc Covid-19 của Hồng Duy, HLV Park Hang Seo gọi cầu thủ trẻ Văn Xuân của CLB Hà Nội thay thế đàn anh.

{keywords}
Văn Hoàng là trường hợp mới nhất mắc Covid-19 ở tuyển Việt Nam

Trong khi đó, ông Park để ngỏ khả năng gọi lại thủ thành Bùi Tấn Trường, khi tuyển Việt Nam hiện tại còn 3 thủ môn là Trần Nguyên Mạnh (CLB Viettel), Nguyễn Tuấn Mạnh (Đà Nẵng) và Vũ Tuyên Quang (Bình Định).

Bên cạnh việc chuẩn bị sẵn các phương án thay thế khi nguy cơ lây chéo Covid-19 trong đội là rất cao, HLV Park Hang Seo cũng tiến hành thiết quân luật đội tuyển.

Các cầu thủ được yêu cầu hạn chế tiếp xúc gần, không được phép tự do đi ra khỏi đại bản doanh khi chưa có sự đồng ý của ban huấn luyện. 

{keywords}
HLV Park Hang Seo lo lắng trước tình hình Covid-19 diễn biến phức tạp

Tuyển Việt Nam cũng sẽ hoạt động khép kín như mô hình "bong bóng" của AFC, nhằm hạn chế tối đa cầu thủ mắc Covid-19, làm ảnh hưởng tới kế hoạch chuẩn bị cho hai trận gặp Oman và Nhật Bản sắp tới.

Ngày 18/3, tuyển Việt Nam có buổi đấu tập nội bộ. Quân số tuyển Việt Nam đầy đủ sau khi nhóm cầu thủ của CLB Hà Nội và Thanh Hóa hội quân.

Đại Nam

Hồng Duy mắc Covid-19, nguy cơ lỡ trận gặp Oman

Hồng Duy mắc Covid-19, nguy cơ lỡ trận gặp Oman

HLV Park Hang Seo tiếp tục nhận thêm thông tin không vui về tình hình lực lượng trước trận gặp Oman và Nhật Bản.

">

Tuyển Việt Nam thiết quân luật vì nhiều cầu thủ mắc Covid

VAR là bước đột phá trong việc phát triển bóng đá thế giới. Ngay từ lần đầu tiên áp dụng chính thức từ World Cup 2018 tại Nga, VAR đã nhận những đánh giá cao của giới chuyên môn cũng như các nhà hoạch định chính sách.

Tại AFF Cup 2020, đại diện các nền bóng đá khu vực Đông Nam Á đã có những trao đổi, với sự tham gia của Chủ tịch FIFA Gianni Infantino. Đây là tâm tư của nhiều nền bóng đá, làm sao có hệ thống VAR để áp dụng vào giải đấu của mình, góp phần giảm thiểu sai sót của trọng tài. 

Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn

VAR là công cụ để đội ngũ trọng tài đưa ra phán quyết chính xác hơn. Tuy nhiên để có VAR, cần rất nhiều yếu tố, tài chính cũng như đào tạo con người để thích ứng với công nghệ đều rất quan trọng", Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn nói về VAR sắp được áp dụng ở V-League.

Người đứng đầu VFF chia sẻ khi ông tham quan tại Nhật Bản, thấy rằng việc thực hiện VAR cần rất nhiều công đoạn, cần thời gian và rất phức tạp. Ngoài vấn đề quy trình đào tạo nguồn nhân lực, trang thiết bị, còn là kêu gọi xã hội hóa để tự triển khai VAR chứ không chỉ trông chờ vào sự hỗ trợ của FIFA. 

“Thực tế cho thấy dù có VAR thì các trọng tài vẫn có thể sai sót. Vì thế, vấn đề con người là quan trọng nhất. Vừa rồi FIFA đã tổ chức các đợt tập huấn, thực hành, kiểm tra rất khắt khe với những tiêu chí cao để chọn nhân sự phù hợp, đáp ứng yêu cầu với công nghệ mới này. Một điều chắc chắn là VAR sẽ góp phần nâng cao chất lượng cho V-League.

VAR được áp dụng ở vòng 3 giai đoạn 2 V-League 2023

Hiện nay, trong khu vực có một số nước cũng đang áp dụng VAR như Thái Lan…các nước khác cũng đang chuẩn bị. Khi đưa VAR vào hoạt động, các giải bóng đá nội sẽ được nâng tầm chất lượng, đảm bảo tính công bằng và hình ảnh giải đấu cũng được nâng lên hơn”, ông Trần Quốc Tuấn nhấn mạnh.

Trong khi đó, Chủ tịch VPF Trần Anh Tú cho biết 2 vấn đề nhân sự và trang thiết bị là khó khăn lớn nhất. VFF và VPF đang có sự phối hợp chặt chẽ nhằm sử dụng công nghệ VAR theo đúng tiêu chuẩn FIFA.

"Chúng ta đã có xác nhận đạt tiêu chuẩn áp dụng VAR của FIFA từ cuối tháng 6, thay vì tháng 9 hoặc tháng 10 theo tiến độ đặt ra ban đầu",ông Trần Anh Tú cho biết.

Dự kiến, VAR sẽ được áp dụng ngay tại vòng 3 giai đoạn 2 Night Wolf V-League 2023. Các trận đấu áp dụng VAR không có những đội đua vô địch hay trụ hạng. 

">

Ông Trần Quốc Tuấn: VAR giúp V

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

israel 1.jpg
Một số bộ phận được cho là của tên lửa hành trình do Hamas phát triển. Ảnh: IDF

IDF sau đó đã công bố một số hình ảnh về thứ mà họ khẳng định là “động cơ tên lửa và đầu đạn của một tên lửa hành trình do Hamas phát triển”.

Iran tới nay chưa bình luận về việc Israel tố nước này hướng dẫn Hamas chế tạo tên lửa hành trình.

Houthi nêu điều kiện với các tàu chở hàng ở Biển Đỏ

Nhóm vũ trang Houthi tại Yemen đêm 7/1 cho hay, họ sẽ không tấn công các tàu hàng đi qua Eo biển Bab El-Mandeb ở Biển Đỏ nếu những tàu này tuyên bố không có bất kỳ mối liên hệ nào với Israel.

“Lời đề nghị của chúng tôi là giải pháp đơn giản và ít tốn kém nhằm giảm căng thẳng tại Biển Đỏ. Các công ty vận tải biển quốc tế và các cơ quan giao thông vận tải cần chỉ đạo những con tàu khi đến gần Eo biển Bab El-Mandeb cần phát đi thông điệp ‘Chúng tôi không có quan hệ với Israel’. Nếu có bất kỳ tàu chở hàng nào đã phát đi thông điệp trên, nhưng sau đó lại hướng hành trình tới các cảng Israel, thì tàu đó sẽ được cho vào danh sách đen”, thông cáo từ nhóm Houthi cho hay.

Theo Houthi, bất kỳ tàu hàng nào bị cho vào danh sách đen của nhóm này “sẽ bị bắt giữ khi đi qua Eo biển Bab El-Mandeb trong lần tiếp theo”.

Thời báo Israel dẫn số liệu từ Lầu Năm Góc cho hay, Houthi đã thực hiện ít nhất 100 vụ tấn công tên lửa và máy bay không người lái (UAV) nhằm vào các tàu chở hàng nghi có liên quan tới Israel kể từ khi xung đột ở Dải Gaza nổ ra.

Israel bị tố không kích làm 2 nhà báo thiệt mạng, Mỹ cảnh báo xung đột lan rộng

Israel bị tố không kích làm 2 nhà báo thiệt mạng, Mỹ cảnh báo xung đột lan rộng

Quân đội Israel bị tố đã làm 2 nhà báo Palestine thiệt mạng trong một cuộc không kích. Mỹ cảnh báo nguy cơ xung đột lan rộng và phản đối việc người Palestine phải rời khỏi Gaza,">

Israel đột kích xưởng tên lửa Hamas, Houthi nêu điều kiện với tàu hàng ở Biển Đỏ

vu khi anh.jpg
Ảnh minh họa 

Hồi tháng 7/2023, Tướng Anh Tim Radford, Phó Tư lệnh tối cao Lực lượng đồng minh tại châu Âu, từng cảnh báo Anh có nguy cơ mất vị thế trong khối quân sự NATO do Mỹ đứng đầu. Theo ông, một trong những lý do là tình trạng thiếu binh sĩ của Anh.

Dẫn lời nguồn tin quân sự Ukraine giấu tên, tờ The Times cho hay Anh hiện “không còn vũ khí gì” để có thể tài trợ cho Kiev. Tuy nhiên, London vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc thuyết phục các quốc gia khác chuyển vũ khí cho Kiev.

Một nhân viên giấu tên trong văn phòng Thủ tướng Rishi Sunak cho biết thêm, Anh và một số nước Tây Âu đang cố gắng giúp Ukraine có đủ nguồn cung quân sự để đề phòng trường hợp chính quyền mới ở Mỹ quyết định giữ lại, hoặc giảm mạnh khoản viện trợ quốc phòng cho Kiev. 

Nguồn tin trên còn cho hay, Anh và các quốc gia phương Tây đang tìm cách kéo dài xung đột Ukraine đến năm 2025 và có thể lâu hơn với hy vọng làm hao tổn nguồn lực của Nga, và buộc Moscow cuối cùng phải nhượng bộ.

Theo tờ The Times, ngày càng nhiều người dân Ukraine trở nên mệt mỏi với cuộc xung đột kéo dài, nên ý tưởng ký kết một thỏa thuận ngừng bắn với Nga đang thu hút được sự chú ý của nhiều người. Tờ báo dẫn một nguồn tin quân sự Ukraine giấu tên cho biết, tâm lý này xuất hiện do sự bế tắc chính trị ở Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) khiến một lượng lớn hàng viện trợ cho Kiev chưa được thông qua.

Tổng thống Ukraine nói Nga hứng chịu tổn thất lớn

Tổng thống Ukraine nói Nga hứng chịu tổn thất lớn

Tổng thống Ukraine nhận định quan điểm cho rằng Nga đang giành chiến thắng trong cuộc xung đột kéo dài gần 2 năm chỉ là ‘cảm giác’, và Moscow đang phải hứng chịu tổn thất nặng nề.">

Kho vũ khí dự trữ của Anh ‘trống rỗng’ vì viện trợ cho Ukraine

友情链接