Phú Quang lại 'nói xấu' Tấn Minh
- Sau chuyện ồn ào cát sê với ca sĩ Ngọc Anh,úQuanglạinóixấuTấlịch thi đấu giải vô địch quốc gia việt nam nhạc sĩ Phú Quang cùng danh ca Khánh Ly đã có đêm diễn chung sau nhiều năm không hội ngộ diễn ra tại Nhà hát Lớn. Trong đêm nhạc, tác giả "Điều giản dị" đã rất hồn nhiên "nói xấu" Tấn Minh công khai trước khán giả.
Ngọc Anh 'hét' cát-xê 10.000 USD, các ca sĩ hạng A khác giá bao nhiêu?(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
- - Clip dài gần 5 phút, có tên “Học sinh Quảng Ngãi hồn nhiên sờ mó nhau trong trường” là hình ảnh đôi nam nữ còn mặc đồng phục vô tư ôm hôn nhau và quay lại hình ảnh này.
Các tin liên quan Hệ lụy đau lòng từ việc học trò yêu bạo dạn
Bố mẹ choáng trước tâm sự yêu đương của con
Học trò yêu ngay trong lớp học
Nhức mắt chuyện yêu trên mạng của giới trẻ
Ảnh cắt ra từ clip Thông tin trên clip cho hay đây là hai học sinh đang học tại một trường phổ thông ở Quảng Ngãi.
Trước đó (2/4), đoạn clip lộ “cảnh nóng” của nam nữ học sinh ngay trong nhà vệ sinh khiến nhiều người xem không khỏi giật mình trước hành động yêu mạnh dạn của các bạn trẻ ngày nay.
Phong Đăng
" alt="Chướng mắt cảnh HS 'ân ái' trong trường học" />Chướng mắt cảnh HS 'ân ái' trong trường học Hà về Hà Nội làm dâu từ năm 2023 Hà kể, bố mẹ chồng của cô có quy tắc “5 không”: Không nhận tiền sinh hoạt từ các con; Con dâu không cần rửa bát; Không trông cháu ngày thứ 7, Chủ nhật; Con dâu không cần đóng cửa mỗi khi đi làm; Mẹ chồng chuẩn bị đồ ăn trưa cho con dâu, không cần phải ăn ngoài.
“Những điều mình chia sẻ là thật 100%. Thực ra, những điều tốt đẹp ở bố mẹ chồng mình còn nhiều hơn thế, chỉ là mình lựa chọn ra 5 điều đặc biệt hơn thôi”, Hà nói.
Sau khi cưới, vợ chồng Hà thống nhất sẽ đóng góp phí sinh hoạt hàng tháng nhưng bố mẹ chồng cô nhất quyết không nhận. Vì có lương hưu nên ông bà sẵn sàng lo liệu chi phí sinh hoạt, ăn uống của gia đình, để các con tích cóp cho tương lai.
Hà là nhân viên văn phòng, công việc khá bận rộn. Mỗi ngày cô đi làm về, đồng hồ đã điểm 18 - 19h.
Mẹ chồng Hà ở nhà trông cháu, thấy con dâu đi làm về muộn thì chủ động nấu ăn, làm việc nhà,... Ngay cả chuyện rửa bát, Hà cũng được bố mẹ chồng hỗ trợ. Sau bữa cơm tối, cô chỉ việc chơi với con.
“Hồi mới về làm dâu, mình rất ngại khi để bố mẹ nấu cơm, rửa bát. Thế nhưng, bố mẹ mình rất vui vẻ với việc này. Sau một ngày vắng bóng, ông bà muốn mình dành thời gian chơi với con”, Hà kể.
Nhờ có mẹ chồng phụ giúp trông con, vợ chồng Hà yên tâm làm việc. Nhưng mẹ chồng chỉ trông cháu từ thứ 2 đến thứ 6, còn hai ngày cuối tuần thì giao cho Hà.
“Nhà mình ngoài mặt phố, còn nhà bà nội chồng ở trong ngõ. Mỗi cuối tuần, mẹ chồng mình sẽ vào trong đó làm vườn, chăn nuôi,... Thường thì hai ngày cuối tuần, mình sẽ cho cháu về ngoại chơi để không làm phiền ông bà nội.
Bố mẹ chồng mình nói, mỗi khi về ngoại, mình không cần xin phép, chỉ cần thông báo để bố mẹ biết là được”, Hà chia sẻ.
Sự ấm áp của bố mẹ chồng khiến Hà cảm động Nhà chồng Hà có hai lớp cửa. Mỗi sáng đi làm, cô phải mở cửa, đánh ô tô ra ngoài rồi xuống xe đóng cửa xong xuôi mới có thể đi làm.
Thấy vậy, bố chồng nhận luôn nhiệm vụ đóng, mở cửa cho con dâu để con tiết kiệm thời gian. Hà kể, mỗi tối đi làm về, cô chỉ cần bấm còi là bố chồng đã có mặt mở cửa cho cô lái xe vào. Từ những việc nhỏ như vậy, Hà thấy bản thân vô cùng may mắn.
“Mẹ chồng mình thường dậy từ 6h nấu đồ ăn sáng cho cả nhà. Từ ngày mình về làm dâu, mẹ chủ động chuẩn bị thêm thức ăn cho mình đem đi ăn trưa.
Đều đặn 8h mỗi ngày, hộp cơm đã được mẹ chuẩn bị sẵn, mình chỉ việc xách đi. Đồ ăn mẹ mình làm rất ngon, sạch và lành mạnh”, Hà kể.
Ngoài quy tắc “5 không", Hà còn nhận được nhiều điều tốt đẹp khác từ bố mẹ chồng.
Bố chồng cô yêu con, thương cháu, không nề hà bất cứ công việc gì kể cả lau nhà, dọn rác. Mẹ chồng cô là người tâm lý, tình cảm, đặc biệt tôn trọng con dâu trong việc nuôi dạy cháu.
“Một điều nữa khiến mình cảm động, là bố mẹ chồng mình rất công bằng, không bao giờ bênh con trai. Thậm chí, trong một vài lần vợ chồng mình mâu thuẫn, bố mẹ còn đứng về phía mình nhiều hơn”, Hà tâm sự.
Nàng dâu nói vui, hậu phương vững chắc của cô là bố mẹ chồng. Nhờ có ông bà làm chỗ dựa, cuộc sống của cô mỗi ngày đều trôi qua trong sự bình yên.
Ảnh: NVCC
Mẹ chồng miền Trung kho cá, con dâu nói một câu tới giờ vẫn hối hậnNữ lực sĩ nhớ lại lần mẹ chồng kho cá, chị không ưng ý và đã có ngôn từ không đúng mực với mẹ. Nhưng mẹ chồng chị chỉ cười, không nói gì." alt="Bố mẹ chồng Hà Nội có quy tắc '5 không', nàng dâu sống chung 'sướng như tiên'" />Bố mẹ chồng Hà Nội có quy tắc '5 không', nàng dâu sống chung 'sướng như tiên'- iPhone 16 Pro sắp ra mắt sẽ có camera zoom quang ấn tượngiPhone 16 Pro sắp ra mắt có thể được trang bị camera với khả năng zoom quang 5x và zoom điện tử 25x, vượt trội so với bản tiền nhiệm iPhone 15 Pro." alt="iPhone 16 Pro sẽ dùng màn hình cao cấp nhất của Samsung?" />iPhone 16 Pro sẽ dùng màn hình cao cấp nhất của Samsung?
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
- Các nhóm hacker do chính phủ hậu thuẫn nhắm nhiều vào Việt Nam, Mỹ
- Sao Việt 5/4/2024: Mai Phương Thúy tâm trạng, NSND Lan Hương khiêu vũ với chồng
- Cô giáo chỉ dọa chứ chưa bắt học sinh ngậm dép
- Nhận định, soi kèo U19 PVF
- Cô giáo mầm non nhốt trẻ trong nhà vệ sinh: Yêu cầu trường không phát phiếu khảo sát
- Công an kết luận vụ nữ sinh lớp 11 tố bị thầy giáo ép 'quan hệ' nhiều lần
- Hiệu phó tố cáo, trường điểm bị thu hồi hơn 1 tỷ tiền dạy thêm sai quy định
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
Pha lê - 11/01/2025 15:09 Tây Ban Nha ...[详细] -
Chỉ 2,5 điểm mỗi môn đã đỗ vào lớp 10 công lập Hà Nội
Điều này thể hiện rất rõ qua bức tranh tương phản giữa điểm chuẩn tuyển sinh lớp 10 khu vực nội thành và ngoại thành năm 2020.Theo mức điểm chuẩn năm 2020 mà Sở GD-ĐT Hà Nội công bố, trong 113 trường THPT công lập, 7 trường có điểm chuẩn từ 40 trở lên, 94 trường từ trên 20 đến 39,75 và 12 trường lấy điểm chuẩn từ 20 trở xuống.
Trường THPT Chu Văn An có mức điểm chuẩn trúng tuyển cao nhất toàn TP Hà Nội với 43,25. Xếp thứ hai là THPT Kim Liên với 41,5 điểm. THPT Phan Đình Phùng và Thăng Long cùng xếp thứ ba với 40,5 điểm.
Theo cách tính điểm xét tuyển của Hà Nội (Toán và Ngữ văn hệ số 2, Tiếng Anh hệ số 1), những thí sinh trúng tuyển Trường THPT Chu Văn An với điểm chuẩn 43,25 phải đạt trung bình 8,65 điểm mỗi môn. Muốn vào THPT Kim Liên, Phan Đình Phùng hoặc Thăng Long, thí sinh phải đạt điểm trung bình mỗi môn là 8,3 và 8,1.
Như vậy, nếu không có điểm ưu tiên thì kể cả đạt mức điểm giỏi là 8 điểm/môn, các thí sinh vẫn trượt các trường THPT lấy điểm chuẩn trên 40 như Chu Văn An, Kim Liên, Phan Đình Phùng, Thăng Long và Yên Hòa.
Để vào được các trường top 10, thí sinh phải đạt 7,85 điểm mỗi môn trở lên.
Trong khi đó, ngược lại, Trường THPT Đại Cường có mức điểm chuẩn chỉ là 12,5; trung bình mỗi môn thí sinh chỉ cần đạt 2,5 là trúng tuyển.
Các trường Lưu Hoàng, Minh Quang, Bất Bạt có mức điểm chuẩn 13, thí sinh cũng chỉ cần đạt 2,6 mỗi môn là trúng tuyển.
Các thí sinh dự thi vào lớp 10 các trường THPT công lập Hà Nội năm 2020. Ảnh: Thanh Hùng Nếu xét theo mức trung bình 5 điểm mỗi môn, có 80/113 trường lấy điểm chuẩn từ 25 trở lên; 33 trường còn lại điểm chuẩn dưới 25.
Các trường có điểm chuẩn trung bình dưới 25 tập trung ở các huyện ngoại thành, trong đó khu vực 12 (Ứng Hòa và Mỹ Đức) có 7/9 trường, khu vực 11 (Thường Tín và Phú Xuyên) có 6/9 trường, khu vực 8 (Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì) có 7/12 trường.
Một số trường trong nhóm lấy điểm thấp hơn 25 còn có số nguyện vọng còn thấp hơn chỉ tiêu như Đại Cường (233 hồ sơ/280 chỉ tiêu), Lưu Hoàng (291 hồ sơ/320 chỉ tiêu), Thượng Cát (523 hồ sơ/540 chỉ tiêu)...
Như vậy, các thí sinh chỉ cần làm đủ số bài thi quy định, không vi phạm quy chế thi đến mức hủy kết quả bài thi và không có bài thi nào bị điểm 0 thì cứ đăng ký nguyện vọng 1 vào trường là trúng tuyển.
Mức chênh lệch giữa nội thành và ngoại thành cũng thấy rõ khi so sánh các trường có điểm chuẩn cao nhất ở các quận.
Trường có điểm chuẩn cao nhất của quận Tây Hồ (THPT Chu Văn An với 43,25 điểm) chênh tới 16,75 điểm so với mức điểm chuẩn trường cao nhất của huyện Ứng Hòa (THPT Ứng Hòa A với 26,5).
Thiên Thanh
Trường học có 2 nam sinh đỗ 6 lớp chuyên ở Hà Nội
Mùa tuyển sinh lớp 10 năm nay, Trường THCS Cầu Giấy có 2 học sinh trúng tuyển vào cả 6 lớp chuyên (gồm Toán, Vật lý, Tiếng Anh) là Đặng Quang Thắng (học sinh lớp 9A2) và Nguyễn Đức Hiệp (lớp 9A6).
" alt="Chỉ 2,5 điểm mỗi môn đã đỗ vào lớp 10 công lập Hà Nội" /> ...[详细] -
Sao Việt 27/8: Quang Tèo nhập viện, BTV Hoài Anh dịu dàng qua ống kính con gái
Sao Việt 27/8: Nghệ sĩ Quang Tèo đăng ảnh nằm trong bệnh viện khiến mọi người lo lắng. Anh cho biết mình nhập viện, tiêm thuốc vì sốt xuất huyết.
Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ở nhà biệt thự Quang Tèo vẫn than nghèo, Vũ Hà khoe vợ lớn hơn 8 tuổiSở hữu biệt thự rộng lớn ở ngoại thành Hà Nội, nghệ sĩ Quang Tèo vẫn than thở mình nghèo khiến bạn bè, khán giả bật cười." alt="Sao Việt 27/8: Quang Tèo nhập viện, BTV Hoài Anh dịu dàng qua ống kính con gái" /> ...[详细] -
'Chúng tôi tự hào trưởng thành cùng thành phố'
Ở độ tuổi sung sức nhất, những người sinh ra vào thời điểm lịch sử của đất nước luôn tự hào khi cùng trưởng thành với sự phát triển mạnh mẽ của TP.HCM trong hơn 40 năm qua.Tên gọi nhắc cột mốc lịch sử
Sinh ra đúng vào ngày đất nước giải phóng, anh Lê Thành Nam Giải Phóng (Quận Tân Bình, TP.HCM) chia sẻ bản thân anh cùng các bạn bè đồng lứa có phần may mắn khi sinh ra vào thời điểm đã hết chiến tranh, được sống trong hòa bình.
“Chúng tôi biết ơn và trân trọng điều đó. Chúng tôi chỉ còn đối diện với những chuyện cơm áo gạo tiền”.
Gia đình anh Giải Phóng Cũng chính vì sinh ra vào thời khắc lịch sử của đất nước mà bố mẹ quyết định đặt cho anh với một cái tên rất đặc biệt là “Giải Phóng”.
“Tôi sinh ra ở Hưng Yên, hồi nhỏ ai gọi sao thì biết vậy. Lúc 8 tuổi, khi cùng gia đình chuyển vào TP.HCM, khi đã có nhận thức hơn, đi học tôi mới để ý là nhiều thầy cô và bạn bè đặc biệt quan tâm đến sự kiện đó.
Sau rồi tôi tìm hiểu, mới biết tại sao mình lại có cái tên dài như thế. Vào ngày sinh tôi, mẹ tôi đi bộ lên trạm xá, nhưng lên tới nơi không có ai bởi mọi người hầu hết đều đang tập trung chuẩn bị cờ hoa để đón thời khắc lịch sử. Sau đó phải gọi người thân, họ hàng đến giúp. Rồi thì mọi người bàn bạc đặt tên tôi như vậy để kỷ niệm” - anh Phóng kể.
Được sinh ra vào ngày đặc biệt của đất nước, anh Phóng cho rằng đó là điều thú vị trong cuộc đời anh. Ngày sinh nhật của anh thường có đông đủ mọi người.
“Tôi vui vì đó là một sự trùng hợp tương đối thú vị. Sinh nhật của tôi có một điều đặc biệt hơn so với tất cả mọi người, là trùng với dịp kỷ niệm lớn của đất nước nên mọi người đều được nghỉ. Chính vì vậy, tôi có thêm nhiều thời gian để cùng gia đình và người thân, bạn bè ngồi lại với nhau trò chuyện, hỏi thăm, chia sẻ về cuộc sống và công việc”.
Nói về kỷ niệm những ngày sinh nhật đã qua, anh Phóng chia sẻ bản thân anh ấn tượng nhất với lần sinh nhật anh tròn 30 tuổi, cũng là dịp kỷ niệm 30 năm ngày đất nước giải phóng.
“Lần ấy, thành phố TP.HCM tổ chức sự kiện sinh nhật cho những người sinh vào ngày 30/4/1975. Ở thời điểm đó toàn thành phố có khoảng 1.500 người như vậy. Sau này chúng tôi giữ liên lạc được vài chục người và họp mặt gần gũi thường xuyên”.
Chị Võ Thị Kiều Diễm, cũng là một người sinh ra vào đúng ngày 30/4 lịch sử, hiện đang là một nhân viên truyền thông ở TP.HCM.
Chị Diễm vui vẻ nhớ lại “Từ những năm cấp 1, cấp 2…, cứ đến ngày 30/4, khi huyện tổ chức lễ chào mừng Ngày thống nhất đất nước, là nhà tôi có thư mời tham gia và mình được tặng quà.
Khi đó, tôi chỉ nghĩ là do mình học giỏi nên được tặng quà. Lớn dần lên, thì tôi bắt đầu hiểu được không những do học giỏi mà còn do mình may mắn sinh vào ngày trọng đại của đất nước.
Bạn bè hay trêu: “Sướng thế, cả nước rợp cờ hoa mừng sinh nhật nhé!”. Đúng vào ngày lễ, nên gia đình có dịp đi chơi, sum vầy nhân ngày sinh nhật của tôi”...
Chị Kiều Diễm: "Sinh ra đúng ngày 30/4/1975, tôi rất tự hào và luôn cố gắng vươn lên trong học tập. Sau khi ra trường, mỗi năm đều được báo đài thăm hỏi, mình cũng có thêm động lực trong công việc, hoàn thành trách nhiệm xã hội, thấy mình thật sự đang sống có ý nghĩa mỗi ngày"
Trong nhóm những người sinh vào ngày 30/4 có một gia đình đặc biệt là anh Lê Vinh Quang và chị Minh Trang - cả vợ và chồng đều sinh ngày 30/4/1975.
“Sau sự kiện gặp mặt những người sinh vào ngày 30/4/1975 sau 30 năm, hai bạn này quen nhau và tiến tới lập gia đình. Hiện, chúng tôi vẫn thường xuyên giữ liên lạc, gặp nhau và năm nào cũng lên kế hoạch tổ chức sinh nhật chung cùng nhau” - anh Phóng kể.
“Sống chân thành sẽ nhận được nhiều hơn mong đợi”
Lớn lên cùng những đổi thay và phát triển của đất nước, anh Phóng cho hay điều anh hạnh phúc và tự hào nhất là thấy rõ sự chuyển mình rõ rệt, “rất đáng kể”, của đất nước sau 40 năm.
“Cuộc đời tôi đi từ vùng quê nghèo đến bây giờ ở tại một trong những thành phố lớn nhất của cả nước, là những trải nghiệm thật thú vị. Trong ký ức tôi thời 7, 8 tuổi là những bữa cơm độn khoai lang khô và bo bo để đủ ăn. Nhưng nhìn vào cuộc sống của chúng ta giờ đây, tôi nghĩ rằng đó là một sự phát triển tương đối khá.
Cá nhân tôi cho rằng sự phát triển của đất nước ta mấy năm qua là rất tích cực, và đang trong giai đoạn khả quan để có thể tiếp tục có những bước phát triển tiếp theo nữa. Tôi cảm nhận sự phát triển không bắt nguồn từ cái gì đó lớn lao mà ở ngay từ chính từng người dân, từng gia đình về kinh tế và điều kiện sống. Như gia đình tôi, từ những thời khắc cơm không đủ ăn, giờ đây không còn lo cơm áo nữa và nghĩ tới những điều kiện sống tốt hơn”.
Theo anh Phóng, nền kinh tế có thể có những lúc thăng trầm, nhưng điều anh hy vọng là sẽ luôn có chiều hướng, kết quả đi lên trong tương lai. Bản thân anh Phóng hiện chèo lái Công ty TNHH vật liệu Võ Lê Trương, góp sức mình vào sự phát triển chung của đất nước.
Cũng ra đời vào những tháng năm lịch sử của dân tộc - năm 1975, chị Lê Kim Thuỷ (Quận 3, TP.HCM) "cảm thấy rất hạnh phúc, tự hào khi được là công dân của TPHCM”.
Chị Lê Kim Thuỷ: "Tôi rất hạnh phúc, tự hào khi được là công dân của TPHCM"
Nhớ lại ngày nhỏ, thành phố những năm đầu giải phóng còn bộn bề nhiều việc cần làm, chị Thủy cho biết khi đó “ngoài việc học chúng tôi còn có rất nhiều phong trào, hoạt động để đóng góp công sức vào sự phát triển chung. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, học sinh chúng tôi náo nức lượm giấy vụn làm kế hoạch nhỏ, tham gia giúp bạn vượt khó, giữ vệ sinh môi trường...”.
Hiện nay, khi đã trở thành giám đốc một cty bất động sản, chị Thủy bày tỏ mong muốn “đất nước hoà bình và ngày càng phát triển, để người dân yên tâm làm ăn, phấn đấu".
Chị Kiều Diễm thì chia sẻ: “Lớn lên từ những ngày đất nước còn dư âm nặng nề của chiến tranh, cùng vượt qua những khó khăn, cải cách, lớn lên cùng những thay đổi và hội nhập, tôi có nhiều điều kiện để học hành bài bản, nỗ lực vươn lên. Tôi nhìn thấy sự chuyển mình của đất nước hơn 40 năm qua, và sẵn sàng hội nhập với thế giới”.
Với những bạn trẻ sinh sau ngày 30/4, thế hệ 8x, 9x, là nguồn nhân lực chủ đạo của đất nước, chị Diễm muốn nhắn nhủ rằng “Cuộc đời bắt đầu từ những cuộc gặp gỡ, và cuộc đời bạn có thể bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những người mà bạn gặp".
Do đó, "đừng ngại thay đổi trong cuộc sống, trong công việc. Khó khăn chỉ là để thử thách sự kiên trì, nhẫn nại và tôi luyện ý chí. Hãy sống chân thành, các bạn sẽ nhận được nhiều hơn mình mong đợi”.
Thanh Hùng – Nguyễn Thảo
" alt="'Chúng tôi tự hào trưởng thành cùng thành phố'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hư Vân - 13/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Giả tin nhắn của sàn thương mại điện tử để chiếm đoạt tiền
Tin nhắn giả mạo tuyển dụng của Shopee với mục đích xấu. (Ảnh: Hải Đăng) Đối với các tin nhắn với nội dung như trên, kẻ xấu sẽ dùng tài khoản Zalo để kết bạn với nạn nhân. Theo cảnh báo của Công an quận Tân Phú (TP.HCM), sau khi kết bạn qua ứng dụng, kẻ lừa đảo sẽ hướng dẫn người tham gia làm việc online, sao chép link quảng cáo để kiếm tiền, nhưng yêu cầu phải đặt cọc trước 300.000 đồng giữ chỗ.
Có trường hợp đối tượng yêu cầu người tham gia nhập thông tin qua một đường link, và yêu cầu nhập số tài khoản ngân hàng để trả tiền trong ngày. Khi nạn nhân phát hiện dấu hiệu bất thường, kẻ lừa đảo sẽ huỷ kết bạn.
Ngoài thủ đoạn nói trên, kẻ xấu cũng lợi dụng tên tuổi của sàn thương mại điện tử để lừa đảo khách hàng. Chẳng hạn, thông tin từ Lazada cho hay, một số đối tượng tự nhận là nhân viên sàn này hứa đổi trả cho món hàng khách đã mua trước đó. Kẻ xấu hứa hoàn tiền/đền tiền gấp 3 lần, đồng thời yêu cầu khách hàng điền thông tin vào link độc hại để chiếm đoạt tài khoản ngân hàng.
Ở trường hợp khác, kẻ xấu sẽ gọi điện/nhắn tin thông báo khách hàng trúng thưởng, hoặc là khách hàng thân thiết,... sau đó yêu cầu nạn nhân thanh toán phí vận chuyển hoặc phí hỗ trợ.
Càng cận Tết, kẻ xấu càng lợi dụng sơ hở, sự cả tin của nhiều người để lừa đảo. Ngày càng nhiều thủ đoạn tinh vi rất khó lường, song ở hầu hết trường hợp, kẻ xấu sẽ yêu cầu người dùng cung cấp hoặc nhập vào đường link các thông tin cá nhân, thông tin tài khoản ngân hàng, mã OTP, nhằm chiếm đoạt tiền. Các tổ chức đều khuyến cáo người dân không được cung cấp các thông tin nói trên, kể cả với nhân viên ngân hàng.
Người dân khi nhận được tin nhắn, cuộc gọi đáng ngờ cần xác minh lại với các bên liên quan trước khi cung cấp thông tin để bảo đảm không bị lừa đảo.
Hải Đăng
Cận Tết Nguyên đán 2022, người dùng iPhone lại nhận tin nhắn có dấu hiệu lừa đảo
Nhiều người dùng iPhone tại Việt Nam đã thông tin tới hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua đầu số 5656 về việc họ nhận được tin nhắn spam trên iMessage giới thiệu công việc đa cấp, có dấu hiệu lừa đảo.
" alt="Giả tin nhắn của sàn thương mại điện tử để chiếm đoạt tiền" /> ...[详细] -
'Mùng 3 Tết thầy' đã dần xa lạ với học trò
Ngày xưa, trong ba vị trí đặc biệt quan trọng của xã hội phong kiến là “Quân - Sư - Phụ”, người thầy chỉ đứng sau vua, trên cả cha mẹ, được xã hội và nhân dân coi trọng và tôn vinh. Bởi thầy là người mẫu mực về nhân cách đạo đức, uyên thâm về trí tuệ, đã dạy cho nhiều học trò đỗ đạt hiển vinh để đem tài năng giúp dân giúp nước.Người thầy còn có công lớn trong việc giáo dục để nâng cao nhận thức, trình độ dân trí và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Để thể hiện lòng kính trọng và biết ơn đối với người thầy, cha ông ta đã có nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ như: “Không thầy đố mày làm nên”, "Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy", “Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy/ Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao”, “Trọng thầy mới được làm thầy”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”…
Vì thế, cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về, dân gian lại có câu nói quen thuộc: “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy”. Điều đó đã gợi nhắc đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo” tốt đẹp từ bao đời nay của dân tộc ta.
Từ đạo lí tốt đẹp đó của dân tộc, “Mùng 3 Tết thầy” đã trở thành một phong tục của người Việt trong ngày Tết cổ truyền. Bởi dân tộc ta vốn có tinh thần hiếu học, “tôn sư trọng đạo”. Tết là những ngày quan trọng và thiêng liêng nhất trong một năm. Đây cũng là dịp để con cháu thể hiện tấm lòng hiếu kính đối với ông bà cha mẹ và biết ơn người đã dạy dỗ mình.
Mùng 1, mùng 2 là hai ngày con cháu tề tựu đông đủ để đi thăm hỏi, chúc Tết họ hàng bên nội, bên ngoại. Riêng ngày mùng 3, chúng ta dành để đến thăm hỏi, chúc Tết thầy. Đạo thầy trò xưa rất được coi trọng. Dù làm quan to đến mấy, ngày Tết nhiều người vẫn cung kính lễ phép về thăm hỏi và chúc Tết thầy để bày tỏ tấm lòng tri ân đối với người đã có công dạy dỗ để mình đỗ đạt thành danh, thành tài như hôm nay. “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy” không cho phép mình lãng quên.
“Ai mà phụ nghĩa quên công/Thì đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm”. Những người dù không đỗ đạt ông nọ bà kia thì vẫn đến thăm hỏi chúc thầy bằng tấm lòng chân thành. Quà Tết biếu thầy ngày ấy không nặng về vật chất mà chủ yếu “cây nhà lá vườn” như con gà, con cá, bơ gạo nếp, nải chuối, cái bánh chưng, cành đào… Tình nghĩa thầy trò ấm áp thân thương như tình ruột thịt.
Chữ “thầy” mở rộng ra không chỉ để tỏ lòng biết ơn người đã dạy chữ mà còn là dạy nghề, truyền nghề, rồi những ân nhân của mình. Người đó có thể là thầy thuốc đã chữa khỏi bệnh hay cứu sống mình lúc thập tử nhất sinh, người đã giúp đỡ lúc khó khăn hoạn nạn…
Do đó, “mùng 3 Tết thầy” là dịp để mỗi người thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đối với những người có công với mình. Đó cũng là đạo lí ngàn đời của dân tộc ta được trao truyền lại cho các thế hệ.
Cách ứng xử của học trò ngày nay về ngày “mùng 3 Tết thầy” cũng có nhiều điều khác xưa. Phần lớn cũng do những sự đổi thay của xã hội tạo nên. Trẻ bây giờ học hành thi cử vất vả áp lực, gần như không có thời gian để đi chơi, cứ về nhà là vùi đầu vào sách vở mới hoàn thành bài các môn. Có được ngày nghỉ là các em lăn ra ngủ. Đặc biệt, có một thứ mà vô cùng lôi cuốn hấp dẫn bất cứ đứa trẻ nào đó là mạng xã hội. Có những em “nghiện” nặng, cứ vớ được cái điện thoại thông minh hay máy tính, iPad là dán mắt vào, không dứt ra được.
Thời gian nghỉ Tết khoảng một tuần, các em thường được bố mẹ cho về quê hoặc gia đình nào khá giả có điều kiện thì cả nhà đi du lịch, hết Tết mới về. Nếu không đi đâu, nhiều em cũng bị cuốn vào các trò chơi điện tử, không mấy hào hứng trong việc đi chúc Tết, nhất là “mùng 3 Tết thầy”. Hầu như các em cũng không để tâm tới.
Phong tục này đang dần trở nên xa lạ với học trò, nhiều em còn không hề biết đến câu nói quen thuộc của dân gian “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy”. Nhiều người bây giờ mắc bệnh thờ ơ vô cảm, không nặng tình nặng nghĩa như xưa. Việc giáo dục con cái lòng “Tôn sư trọng đạo” của không ít phụ huynh cũng chưa được coi trọng. Có đi chúc Tết thầy cô cũng chỉ Ban Phụ huynh đại diện.
Hơn nữa trong thời công nghệ 4.0 này, có nhiều phương tiện, cách thức để học sinh thể hiện tình cảm với thầy cô như nhắn tin, gọi điện, gửi thiệp… thay vì trực tiếp đến nhà chúc Tết như trước đây.
Mặc dù “Tết thầy” ngày nay đã đổi thay theo thời thế nhưng trong tâm thức của nhiều người, nhớ đến thầy trong những ngày đầu xuân vẫn là điều không phai nhạt. Bởi “Không thầy đó mày làm nên”, “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Thử hỏi có mấy ai học hành đỗ đạt nên người lại không có công lao, bóng dáng của người thầy? Cũng “Không có một vĩ nhân nào, một anh hùng nào trên đời này lại không qua bàn tay bế ẵm của người mẹ, cũng như trên trái đất này không có một vĩ nhân, một anh hùng nào lại không qua bàn tay dìu dắt và sự dạy dỗ của người thầy”.
Nếu cha mẹ có công sinh thành nuôi dưỡng, thầy là người đã dạy cho ta từ nét chữ đầu đời, dạy từng bài học giúp ta có kiến thức, văn hóa, nghề nghiệp để bước vào đời. Thầy không chỉ dạy chữ mà còn dạy đạo - đạo làm người để ta biết sống nhân hậu, tử tế, có nghĩa có tình, có trước có sau, có trách nhiệm với công việc, biết giúp ích cho đời. Đó mới là điều đáng quý nhất. Con người ta hơn nhau không phải ở trình độ, địa vị hay giàu sang mà hơn nhau ở cách sống.
Công ơn truyền dạy tri thức và đạo lý làm người của thầy cũng sâu nặng như công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ cha. Vì thế cứ mùng 3 Tết Nguyên đán, các thế hệ học trò lại hẹn hò nhau cùng đến thăm và chúc Tết thầy cô đã dạy dỗ mình năm xưa. Đây vừa là dịp để thầy trò gặp nhau tay bắt mặt mừng, chuyện trò vui vẻ, ôn cố tri tân, vừa là thời điểm để bạn bè có cơ hội được tụ tập, giao lưu và chúc tụng những điều tốt đẹp trong một năm mới.
Như vậy, “mùng 3 Tết thầy” xưa đã trở thành một phong tục đẹp để các thế hệ học trò bày tỏ tấm lòng tri ân thành kính đối với thầy cô của mình. Điều đó vừa thể hiện sự hiếu đạo của người học trò và vừa là lẽ sống nhân văn cao đẹp của người Việt Nam ta. Dù ở thời nào đi chăng nữa, dù xã hội có phát triển hay biến đổi đến đâu, đây cũng là nét đẹp văn hóa từ ngàn đời này cần được giữ gìn và phát huy.
Phạm Thị Hường (Giáo viên Trường THCS Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
" alt="'Mùng 3 Tết thầy' đã dần xa lạ với học trò" /> ...[详细] -
12 điều không thể và có thể trong cuộc sống
"12 điều có thể và không thể" sau khi được chia sẻ trên mạng xã hội Facebook vàongày 5/3 đã nhanh chóng lan truyền và tính đến thời điểm này đã nhận được hơn 4000lượt "like" cùng hàng trăm bình luận, chia sẻ.
Bằng cách đưa ra hai tình huống và hai cách hành xử mang tính đối lập, tác giả đãnêu bật một lối sống vô cảm, thờ ơ, hời hợt của một bộ phận người Việt. Và điều khiếnchúng ta không khỏi bàng hoàng là những tình huống trong đó không hiếm gặp xung quanhchúng ta, thậm chí còn được nhiều người xem là... hết sức bình thường.
" alt="12 điều không thể và có thể trong cuộc sống" /> ...[详细]"12 điều có thể và không thể" nhận được hơn 4000 lượt like -
Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hư Vân - 13/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sốc chuyện trò tỏ tình với thầy cô
-Từ sự ngưỡng mộ, yêu quý, học trò bắt đầu “cảm nắng” thầy, cô và “tấn công” bạo dạn hơn. Không chỉ các nữ sinh để ý tới các thầy giáo trẻ mà đến cả cô giáo cũng là đối tượng để các nam sinh nhòm ngó, trêu chọc.LTS:Tuổi ô mai trong sáng nhưng nông nổi, bồng bột. Nhiều cô cậu học trò ngày nay có những cách yêu và hiện tình yêu ngày càng bạo dạn: từ những messenger tình tứ, lên mạng xã hội “khoe” ảnh “tình yêu”, hoàng loạt vụ lộ clip sex đến những cái ôm hôn ngay trước cổng trường, trong lớp học hay công viên nhà nghỉ. Thậm chí có bạn chẳng ngại ngần bày tỏ tình yêu với thầy cô. Thực trạng đã đến hồi báo động? Nữ sinh tỏ tình thầy giáo không còn là chuyện hiếm (minh họa của Leo/Kiến thức) Cô giáo Lê Trang vừa tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm HN được hơn 1 năm và hiện đang công tác tại một trường THPT ở Sơn Tây. Nếu so về tuổi tác, cô chỉ hơn học trò của mình 5,6 tuổi.
Thậm chí nếu trong những lần đi dã ngoại cùng lớp, không mặc quần áo trang trọng như khi đứng trên bục giảng thì cô như lọt thỏm giữa nhóm học sinh của mình và không ai nghĩ cô là giáo viên của lớp.
Từng là á khôi trong lần tham dự cuộc thi Miss sư phạm nên cô có vẻ ngoài cuốn hút và cách nói chuyện dí dỏm, trẻ trung. Cô hay tâm sự, gần gũi với học trò nên nhiều em học sinh hâm mộ, nhất là học sinh nam.
Cô chia sẻ: “Có lần còn được một em học sinh nam viết tặng thơ, cũng có lần được các em nói thẳng: Nhìn cô đẹp như thế, chúng em chỉ ngồi ngắm mà không sao học nổi’. Cô cũng chỉ cười rồi nói ý với học trò chứ không biết phải thể hiện như nào trước những lời nói và tình cảm của học trò dành cho mình.
Còn thầy Phạm Hồng Quân, hiện đang là giáo viên cấp 2 của một trường THCS ở huyện Thường Tín, Hà Nội cũng chia sẻ những pha dở khóc, dở cười vì học sinh của mình. Học Cao đẳng sư phạm 3 năm, sau khi tốt nghiệp thầy được về công tác tại một trường cấp 2 ngay gần nhà.
Thầy Quân có khuôn mặt điển trai, nói chuyện hài hước, hay pha trò trên lớp nên là tâm điểm chú ý của các bạn nữ. Thầy dạy bộ môn hóa học nên thường xuyên phải cho học sinh thí nghiệm. Những buổi thực hành đi đến phòng thí nghiệm là “cơ hội” để các bạn nữ cảm thấy được gần gũi thầy hơn, được hỏi han nhiệt tình hơn.
Thầy kể, có những câu hỏi ngây ngô của học trò mà nhiều khi ngồi nghĩ lại thấy bật cười, học trò bây giờ lém lỉnh, bạo dạn hơn xưa rất nhiều. Hồi còn là học sinh rất ít khi trò dám hỏi thẳng thừng những câu hỏi riêng tư với thầy trên lớp như hoàn cảnh bây giờ thầy đối diện.
Trong những câu hỏi, học sinh còn không ngần ngại thêm vào những câu hỏi trêu chọc thầy: “Phản ứng này nếu gặp ngoài cuộc sống giữa một người đàn ông với một người phụ nữ liệu có cần chất xúc tác gì không hả thầy”. “Lúc đó tôi chỉ cười vì biết ý đồ của lũ học trò mang danh nhất quỷ nhì ma của mình”.
Thầy nhớ lại, ngày đầu tiên khi bước chân vào lớp, đám học sinh nghịch, rất mất trật tự. Một em học sinh nữ bị 2 bạn ngồi cạnh đưa đẩy, xung phong. Đang ngạc nhiên vì mình chưa giảng gì đã có học sinh hỏi, em đó đứng dậy :“Thưa thầy, thầy sinh năm bao nhiêu? Thầy trẻ quá. Thầy đã có người yêu chưa ạ? Thầy có số điện thoại liên lạc không ạ? Thầy cho lớp em xin với”.
“Tôi giới thiệu bản thân trước lớp và cho lớp số điện thoại, nick yahoo để tiện liên lạc, hỏi bài. Ngay tối hôm đấy tôi phải tắt nguồn điện thoại vì học sinh nhắn tin tới quá nhiều.
Không phải tôi kiêu không trả lời mà toàn những tin nhắn mang tính chất nhạy cảm, không phù hợp giữa giáo viên với học sinh”. Thầy cũng không thể ngờ học sinh cấp 2 mà có những câu nói, những lời tình cảm sướt mướt như thế.
“Thầy ăn cơm chưa ạ, thầy đang làm gì thế ạ, thầy có người yêu chưa, thầy có thể lên mạng để em hỏi bài một chút được không ạ”,.. Đó là tất cả những tin nhắn quen thuộc thầy nhớ như in, hôm nào cũng lặp lại của một cô học sinh.
Nhà thầy ở cạnh nhà thờ, mấy học sinh nữ thường xuyên viện cớ đến đó để dò xem thầy có nhà hay không? Thầy tâm sự: “Học sinh bây giờ ghê gớm hơn xưa nhiều. Có hôm 4,5 em đến đầu ngõ rồi í ới gọi. Hôm đó có bạn gái tôi tới nhà chơi, tôi bị phen hú vía”.
Thầy cười: “Bản chất của tôi vẫn là nhát phụ nữ. Những pha như thế tôi không biết phải xử lí như thế nào. Học trò đến chẳng nhẽ lại không tiếp, mà bạn gái mới quen cũng chỉ thỉnh thoảng tới nhà. Cô ấy hay ghen, biết ở trường tôi dạy có nhiều em hâm mộ như này chắc tình hình hơi phức tạp”.
Lứa tuổi mới lớn thường có những rung động đầu đời với người khác giới, ngay cả khi đó là thầy, cô dạy mình. Song, không hẳn tất cả đều là tình yêu, mà đôi khi đó chỉ là một sự ngưỡng mộ, thần tượng, hay một chút “cảm nắng”.
Cô Trường, một giáo viên có gần 30 năm làm THPT tại huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc chia sẻ: “Trong trường hợp này, thầy, cô cần thể hiện thái độ rõ ràng ngay từ đầu. Và cũng phải khéo léo, tế nhị đặt vấn đề để các em tập trung vào việc học hơn mà không làm tổn thương các em. Ở lứa tuổi tâm lý đầy biến động này, rất cần sự quan tâm, giáo dục kết hợp từ phía nhà trường và gia đình”.
Các tin liên quan Nhức mắt chuyện yêu trên mạng của giới trẻ
Học trò yêu ngay trong lớp học
Linh Nguyễn – Trang Phạm
" alt="Sốc chuyện trò tỏ tình với thầy cô" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế
Viên sủi An Thần, bổ gan, tăng sức đề kháng quảng cáo sai sự thật, không nên mua
Sản phẩm Viên sủi An thần quảng cáo trên https://www.vtv1viensuianthanchinhhang.website. Ảnh chụp màn hình chiều 8/5. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên sủi an thần do đơn vị công bố và chịu trách nhiệm về sản phẩm là Công ty TNHH thương mại KHT, địa chỉ trụ sở chính ở Phòng 402, Số nhà 225A Nguyễn Ngọc Vũ, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Trên link https://www.vtv1viensuianthanchinhhang.website, viên sủi An thần được quảng cáo có tác dụng làm giảm chứng rối loạn tiền đình, đau đầu, giúp máu được lưu thông bình thường, tăng cường trí nhớ và tốt cho hệ tim mạch và não bộ; nâng cao đề kháng, kích thích ăn ngon, ngủ ngon.
Hai sản phẩm khác cũng bị cảnh báo do quảng cáo sai sự thật là thực phẩm bảo vệ sức khỏe M9 và thực phẩm bảo vệ sức khỏe Metier.
Theo đó, tại link https://quaythuoc.org quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe M9 với nội dung quảng cáo không phù hợp với giấy xác nhận nội dung đã được cấp. Trong khi đó, link https://www.facebook.com quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Metier mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung trước khi thực hiện quảng cáo.
Hai sản phẩm trên đều do Công ty TNHH Xuất nhập khẩu TM phân phối thực phẩm MET, địa chỉ trụ sở chính ở huyện Bình Chánh, TP.HCM, công bố và chịu trách nhiệm.
Cục An toàn thực phẩm cho biết tại các cuộc làm việc với cục, đại diện Công ty TNHH thương mại KHT và Công ty TNHH Xuất nhập khẩu TM phân phối thực phẩm MET khẳng định các địa chỉ trên không phải của công ty. Hai công ty không thực hiện và không ủy quyền cho bất cứ tổ chức, cá nhân nào thực hiện quảng cáo trên các trang này.
Cục An toàn thực phẩm cho biết đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh, xử lý theo quy định hiện hành; đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo vi phạm sai sự thậttại đường link nêu trên để quyết định mua và sử dụng sản phẩm.
Thu hồi lô sữa rửa mặt Hada Labo Perfect White Cleanser kém chất lượng
Một lô sản phẩm Hada Labo Perfect White Cleanser do Công ty TNHH Rohto-Mentholatum (Việt Nam) sản xuất vừa bị Bộ Y tế quyết định đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc vì kém chất lượng." alt="Viên sủi An Thần, bổ gan, tăng sức đề kháng quảng cáo sai sự thật, không nên mua" />
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Tigres UANL, 06h00 ngày 12/1: Khi hổ ly sơn
- Một loạt website chính phủ Ukraine tê liệt ngay trước khi Nga mở chiến dịch quân sự
- Điều còn mãi: Nước mắt của nghệ sĩ và khán giả
- Website theo dõi máy bay quá tải vì xung đột Nga
- Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- Rất dễ mua vé liveshow My Soul 1981 của Mỹ Tâm
- Xác minh thông tin cô giáo tiểu học ở TP.HCM bắt học sinh ngậm dép