Kinh doanh

3 học sinh đánh bạn tới tấp: 'Chúng tôi thấy rất đau lòng'

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-22 10:33:01 我要评论(0)

 - Liên quan vụ việc nhóm học sinh đánh bạn tới tấp trong phòng nội trú,ọcsinhđánhbạntớitấpChúngtôitnhận định aston villanhận định aston villa、、

 - Liên quan vụ việc nhóm học sinh đánh bạn tới tấp trong phòng nội trú,ọcsinhđánhbạntớitấpChúngtôithấyrấtđaulònhận định aston villa cơ quan chức năng ở huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) yêu cầu xử lí nghiêm trách nhiệm từng cá nhân, tổ chức.

XEM CLIP:

Học sinh đánh nhauPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Vì chủ quan, khinh địch, đội ‘dài’ Tiết Cường - Thanh Hiền ngậm ngùi ra về với 0 đồng tiền thưởng. Theo Quốc Thuận, để giành chiến thắng 23 triệu đồng, anh đã áp dụng thành công chiến thuật ‘nhường’ đỉnh cao của mình.

Puka hoảng hốt khi chứng kiến bồ câu biến thành trăn

Hoàng Bách, Tiết Cương 'lầy lội' trong gameshow công nghệ đầu tiên châu Á

Tiết Cương vật vã với câu trả lời mang tính quyết định:

 

{keywords}
Tối 15/12, tập 3 ‘5 vòng vàng kỳ ảo’ được phát sóng với sự tham gia của 4 nghệ sĩ quen thuộc trên màn ảnh. Đó là đội ‘dài’ Tiết Cương - Thanh Hiền và đội ‘ngắn’ Quốc Thuận - Kim Huyền. Ban đầu, sự xuất hiện của Tiết Cương phải khiến MC Đại Nghĩa ‘nhắc nhở’ vì tội nhún nhảy trên màn hình led.

 

{keywords}
Tại câu hỏi đầu tiên, Quốc Thuận nhanh chóng đặt đúng vị trí đối xứng mắt phải của chú ếch và mang về 3 triệu đồng tiền thưởng. Đến lượt chơi đội ‘dài’, Tiết Cương là người ra quân trước. Chưa hết thời gian quy định, anh xác định đúng vị trí chữ ‘t’ trong Chợ Bến Thành.

 

{keywords}
Kim Huyền tiếc nuối vì vụt mất số tiền thưởng 5 triệu đồng khi trả lời sai vị trí lồng vàng ở góc 140 độ kể từ khi nó dừng lại. Thừa cơ hội, Thanh Hiền giành lượt và đưa ra đáp án chính xác. Quốc Thuận liền trêu chọc: “Đã từng có đội nào dừng chân ở mức 3 triệu chưa?”. Kim Huyền quay sang ‘trách móc’, Quốc Thuận đổ thừa mọi người gây ồn ào khiến anh mất tập trung.

 

{keywords}
Vòng 2 của đội ‘dài’, Thanh Hiền tỏ ra khá lo lắng với chu vi chiếc vòng bị thu hẹp lại. Với sự chỉ dẫn từ đồng đội, cô xác định đúng vị trí từ ‘vải’ trong bài hát Trộm nhìn nhau. Tiết Cương hào hứng trả lời câu hỏi của Quốc Thuận: “Sắp có đội chỉ dừng chân ở mức 3 triệu đồng tiền thưởng’.

 

{keywords}
Với sự may mắn, Quốc Thuận tìm đúng vị trí bàn tay phải của nghệ sĩ Việt Hương. Anh cho biết: “Điều này hên thôi. Tôi nghĩ sau khi đặt vòng, tôi đã thua 90%”. Trở lại với lượt chơi, Tiết Cương dễ dàng vượt qua câu hỏi ‘tìm vị trí thận phải của con người’.

 

{keywords}
Đại Nghĩa dí dỏm khuyên Kim Huyền bớt nghe lời đồng đội Quốc Thuận nếu cô muốn ‘ẵm’ trọn 12 triệu đồng tiền thưởng. Kim Huyền may mắn đưa ra đáp án chính xác chi tiết còn thiếu trong biển báo giao thông. Ngược lại, Thanh Hiền trả lời sai trong lượt chơi tiếp theo. “Gió đã đổi chiều”, Kim Huyền hò hét.

 

{keywords}
Trong câu hỏi cuối của vòng thi thường, cả hai đội chơi liên tiếp đưa ra đáp án sai. Dù tiếc nuối nhưng cả bốn người chơi đành ‘tạm biệt’ với 22 triệu đồng tiền thưởng. Tổng kết tiền tích luỹ của Tiết Cương - Thanh Hiền là 21 triệu đồng và Quốc Thuận - Kim Huyền là 23 triệu đồng.

 

{keywords}
Với câu hỏi hóc búa từ chương trình, Quốc Thuận quyết định ‘nhường’ lượt chơi cho đội bạn. Tiết Cương ra sức tìm câu trả lời chính xác nhưng may mắn không mỉm cười với anh. Theo luật, chỉ một đội đem tiền về khi kết thúc chương trình vì thế đội ‘dài’ đành trắng tay. Quốc Thuận hài hước chia sẻ: “Mọi thứ đều có chiến thuật cả rồi!”. Nghiễm nhiên, Quốc Thuận - Kim Huyền chiến thắng ngoạn mục với số tiền 23 triệu đồng.


Ngọc Huỳnh

 

Khám phá Nara – kinh đô cổ của Nhật Bản cùng MC Sơn Lâm

Khám phá Nara – kinh đô cổ của Nhật Bản cùng MC Sơn Lâm

Chương trình “The start of Japan – Sự khởi nguồn của Nhật Bản” sẽ giúp khán giả khám phá Nara – kinh đô cổ của Nhật Bản qua truyền hình.

" alt="5 vòng vàng kỳ ảo tập 3: Quốc Thuận lợi hại khi ‘đụng độ’ Tiết Cương" width="90" height="59"/>

5 vòng vàng kỳ ảo tập 3: Quốc Thuận lợi hại khi ‘đụng độ’ Tiết Cương

{keywords}Nhà văn Trần Thị Trường. 

Bà có thể chia sẻ một chút về việc, ngày xưa các bà các chị đi lễ chùa là mặc áo dài truyền thống. Hoặc trong văn học, trong tranh ảnh... người xưa quan niệm thế nào là trang phục chuẩn mực đi lễ chùa?

Ngày xưa, dĩ nhiên rồi, đi lễ chùa các bà các mẹ các chị mặc áo dài may theo lối truyền thống: cổ áo cao, tà áo khép, màu sắc nền nã. Không chỉ người thành phố mà người thôn quê cũng mặc áo dài, giàu nghèo khác nhau ở chất liệu không khác nhau về kiểu dáng. Kiểu dáng nhất thiết phải kín đáo, biểu hiện tinh thần khép mình và hướng thượng trong chốn tôn nghiêm, cần có trang phục xứng với điều đó.

Trên thực tế, cứ mùa lễ hội là lại xuất hiện những hình ảnh ăn mặc hở hang, phản cảm nơi đền chùa.

Theo bà, những hình ảnh ăn mặc hở hang, lố lăng ảnh hưởng thế nào đến cảnh quan nơi được coi là linh thiêng cũng như với những người thành tâm đến lễ phật?

Các triết gia vẫn nói “con người là động vật có tính xã hội”, hay “tự do của mỗi người là điều kiện tự do của tất cả mọi người”, mỗi một hành động của con người đều tác động lên người khác. Những người đi lễ chùa theo lối tranh thủ “nhất cử lưỡng tiện” như đã nói ở trên sẽ làm ảnh hưởng đến những người đi lễ toàn tâm toàn ý. Sự hở hang, khêu gợi, lòe loẹt gây phản cảm sẽ làm nhức nhối cho người bên cạnh, cho không khí chung. Tôn trọng cái chung là văn hóa, phá vỡ cái chung đó là thiếu văn hóa, thậm chí vô văn hóa.

{keywords}

 

Theo nhà văn Trần Thị Trường, trang phục như thế này không đẹp chút nào.

Bản thân bà đã chứng kiến những hình ảnh, trang phục không đẹp mắt khi đi đến đền chùa? Cảm giác của bà khi đó thế nào?

Tôi có gặp, và rất ngạc nhiên khi thấy nhiều chị, nhiều em xinh, trang phục đẹp nhưng đáng tiếc đã mặc không đúng chỗ. Đẹp mấy mà không đúng chỗ thì cũng thành xấu. Tôi vừa sang thăm con gái ở Mỹ về.

Tôi thấy bạn bè, hàng xóm của tôi ở Mỹ, họ ăn mặc đủ các kiểu, nhưng đã đến Nhà hát, hay Nhà thờ ai nấy đều mặc bộ nghiêm chỉnh nhất, đó là thể hiện sự tôn trọng Đấng mình đến lễ, và với mọi người xung quanh.

Theo bà, vì sao liên tục có những ý kiến, truyền thông phản ánh mà năm nào cũng vẫn xuất hiện những hình ảnh ăn mặc chưa phù hợp nơi đền chùa?

Đó là ý thức của mỗi người chưa cao. Nếu nói quá lên thì đó là mù thẩm mỹ. Lẫn lộn các ngưỡng văn hóa. Để tình trạng này vẫn tiếp diễn, theo bà là do ý thức của người dân chưa cao hay do sự quản lý của các cơ quan chức năng chưa mạnh mẽ, quyết liệt?

Cơ bản vẫn là ý thức của mỗi cá nhân. Nhưng tôi cũng thấy các Chùa nên có tấm biển nhỏ nơi cửa vào “Chú ý: Trang phục phù hợp chốn tôn nghiêm”. (Không nên quy định ngắn dài bao nhiêu như đâu đó đã ra quy định).

Chỉ cần nhắc nhở nhẹ nhàng như trên kia thôi, thì dần dần người ta sẽ phải tìm hiểu thế nào là phù hợp. Chả lẽ, vẫn còn có kẻ mãi không hiểu?

Xin cảm ơn bà về những chia sẻ!

Theo Dân trí 

" alt="“Ăn mặc hở hang, khêu gợi nơi đền chùa là hành vi thiếu văn hóa”" width="90" height="59"/>

“Ăn mặc hở hang, khêu gợi nơi đền chùa là hành vi thiếu văn hóa”

Kỹ sư nông nghiệp Huỳnh Lương Nhân bên ruộng sen của gia đình.

Nhân học kỹ sư nông nghiệp không phải do đam mê từ bé mà cốt để gần nhà như mong muốn của bố mẹ. Thế nhưng, càng học, Nhân càng phát hiện sự thú vị của cây trái, hoa màu…

Những ngày tháng sinh viên, Nhân có cơ hội thực tập ở nhiều nơi, tiếp xúc vô số loại cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, trong một lần về nhà bạn ở An Giang, chàng sinh viên bị mê hoặc bởi những chậu sen kiểng.

Nhân kể: “Tôi thích sen quá nên mua giống về trồng thử. Lúc đầu trồng, tôi gặp nhiều khó khăn, sen thường bị hư, mắc bệnh…

Tôi hỏi dò kỹ thuật trồng của các nhà vườn thì họ không hướng dẫn. Thế là, tôi tự trải nghiệm, làm đến đâu giải quyết đến đó.

Người trồng chăm chỉ, chủ động phòng ngừa bệnh tật, hạn chế sử dụng phân thuốc thì cây cho hoa đẹp”.

Chàng sinh viên theo dõi, quan sát, ghi chép cặn kẽ đặc tính, cách phòng chống bệnh hán thư, thối nhũng… trên cây sen. 

Mẹ của Nhân hào hứng ra đồng thu hoạch hoa sen.

Sau khi tốt nghiệp, Nhân đi làm ở một số công ty, đồng thời thuyết phục bố mẹ chuyển từ lúa nước sang trồng sen lấy hoa.

“Mình làm kỹ sư nông nghiệp, có thể nói chuyện ở hội thảo, hướng dẫn cho người khác nhưng ở nhà, nói chuyện với ba mẹ phải lựa lời”, Nhân chia sẻ. 

Bởi vậy, Nhân chủ động thuê đất chỗ khác, trồng thử sen cho bố mẹ theo dõi. Thấy chàng kỹ sư trồng sen, nhiều người nói ra nói vào, có người còn cười việc làm đi ngược số đông.

Khi thấy mô hình trồng sen lấy hoa của con trai khả quan, bố mẹ của Nhân đồng ý triển khai trồng trên ruộng nhà, một vài người khác cũng muốn làm theo.

Thu hoạch khoảng 1.000 bông sen mỗi ngày

Trước khi phát triển mô hình trồng sen, Nhân tìm hiểu cặn kẽ thổ nhưỡng, thời tiết… của quê nhà. Khi thấy các tiêu chí đều phù hợp, Nhân mới mạnh dạn trồng sen trên diện tích rộng.

Trên diện tích 1ha của gia đình, Nhân trồng trước 500m2, đến 1 tháng sau thì trồng thêm 500m2. Cứ như thế, lớp sen trước vừa tàn thì lứa sen sau vừa kịp cho hoa.

Nhân chọn trồng sen Quan Âm trắng, Quan Âm hồng và sen Juwaba.

Giống sen mà Nhân lựa chọn là sen Quan Âm trắng, Quan Âm hồng và sen Juwaba. Những loại sen này cho hoa to, nhiều cánh, hương thơm, lâu tàn, phù hợp cho việc trang trí, cắm hoa…

Sen trồng khoảng 60-70 ngày có thể thu hoạch hoa. Trong 3 tháng tiếp theo, mỗi ngày, ruộng sen cho thu hoạch được khoảng 1.000 bông. 

Việc thu hoạch khá vất vả, ngày nào cũng phải cắt hoa 2 lần vào 5h sáng và chiều tối. Thế nên, bố mẹ Nhân thuê thêm 2-3 nhân công. Trừ chi phí chăm sóc, nhân công, mỗi ngày, ông bà thu vào hơn 1 triệu đồng.

Ngoài số hoa của gia đình, Nhân còn kết hợp bao tiêu hoa sen của các nhà vườn khác. Sen được bán trực tiếp đến các cửa hàng, chợ đầu mối ở Cần Thơ và gửi qua đường bưu cục đến các tỉnh thành khắp cả nước.

Ngoài trồng sen lấy hoa, Nhân còn bán thêm sen làm trà, thân sen làm ống hút, lá sen dùng chế biến các món ăn, sen làm giống, sen kiểng…

Thu nhập ổn định từ cây sen giúp Nhân yên tâm phát triển thêm các mô hình khác.

Đặc biệt, loại sen mà Nhân trồng có dược tính rất tốt. Hoa sen Quan Âm trắng có công dụng trị tim mạch, cao huyết áp. Thế nên, 2 năm qua, các phòng thuốc Nam từ thiện ở địa phương thường đến lấy hoa về làm thuốc.

Nhân nói: “Những diện tích sen già, chúng tôi không xịt phân thuốc nữa mà để dành đợt hoa đó làm thuốc. Mẹ tôi cắt hoa về phơi khô, rồi người ở các phòng thuốc từ thiện đến lấy, tặng cho người bệnh”.

Hiện tại, ngoài làm cho vườn nhà, chàng kỹ sư nông nghiệp này còn nhận tư vấn kỹ thuật cho nông dân ở nhiều nơi. Trong đó, mô hình trồng nấm mối của Nhân đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà vườn.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Chị em rộ mốt cắm đầm sen thơm ngát khắp nhà

Chị em rộ mốt cắm đầm sen thơm ngát khắp nhà

Mùa sen năm nay, chị em rộ lên trào lưu cắm đầm sen khắp nhà. Không giống như nhiều loại hoa khác, để có một đầm sen thơm ngát, mát mắt người nhìn, người cắm cũng phải bỏ ra nhiều công sức và thời gian." alt="Chàng kỹ sư miền Tây thuyết phục bố mẹ trồng sen mỗi ngày kiếm tiền triệu" width="90" height="59"/>

Chàng kỹ sư miền Tây thuyết phục bố mẹ trồng sen mỗi ngày kiếm tiền triệu