Hàng trăm hộ gia đình được mua nhà tái định cư trên địa bàn thủ đô nhưng chưa liên hệ với Ban quản lý các công trình nhà ở và công sở ký hợp đồng mua bán nhà,àNộiHàngtrămcănhộtáiđịnhcưkhôngcóngườiđếnnhậbảng xếp hạng liga cũng chưa nộp tiền và nhận nhà.
>>> Cận cảnh 150 căn hộ tái định cư bỏ hoang trước đề xuất phá bỏ
Phim được nhào nặn bởi bộ đôi đạo diễn - biên kịch Jin Hyung Wook và Moon Young Nam. Cả hai từng làm nên thành công hàng loạt tác phẩm như Wang’s family, Liver or die, Three brothers, Lối sống sai lầm, Khi những bà nội trợ hành động...
Với chủ đề về tình yêu và dục vọng chiếm hữu, phim được dự đoán sẽ có nhiều tình tiết kịch tính như series đình đám Penthouse. Sự kết hợp giữa Seo Ji Hye và Lee Sang Woo nhận được nhiều sự trông đợi từ phía khán giả. Đa số các ý kiến đều tò mò không biết mối quan hệ nguy hiểm vượt ranh giới của cả hai sẽ diễn ra thế nào. Ngoài ra, câu chuyện của ba nhân vật chính là Jo Eun Kang, Han Ba Da và Go Cha Won cũng là điểm sáng của tác phẩm.
Seo Ji Hye sinh năm 1984, sở hữu gương mặt sáng cùng ngoại hình chuẩn người mẫu. Dù có nhiều vai chính trong sự nghiệp nhưng Seo Ji Hye lại tỏa sáng hơn ở vai trò phụ. Cô chuyên trị các vai nữ phụ sang chảnh, lạnh lùng và ghi dấu ấn qua các tác phẩm như Muôn kiểu ghen tuông, Punch, Kỵ sĩ áo đen, Hạ cánh nơi anh và gần nhất là Adamas kết hợp cùng Ji Sung. Vai diễn mang yếu tố phản diện trong phim được kỳ vọng giúp tên tuổi nữ diễn viên tỏa sáng.
Trong khi đó, Lee Sang Woo được biết đến là nam diễn viên hoạt động mạnh ở phân khúc phim gia đình dài tập của Hàn Quốc. Trở lại trong một tác phẩm đậm chất kịch tích, anh được người xem kỳ vọng sẽ tiếp bước vợ Kim So Yeon của anh, trở thành “ông hoàng” tiếp theo của màn ảnh Hàn. Các tác phẩm nổi bật của Lee Sang Woo phải kể đến như: Uncle, Golden garden, Marry me now, All about my mom, Glorious day,…
Tham vọng rực đỏchính thức lên sóng VieON từ ngày 17/12.
Trailer 'Tham vọng rực đỏ'
" alt="Nữ phụ 'Hạ cánh nơi anh' cướp chồng bạn thân trong phim mới"/>
Trước khi có xe riêng, tôi thuê xe tự lái chứ không mượn của người khác. Ảnh minh họa: Internet
Vì lý do này mà trước đây tôi tự biết ý, không bao giờ hỏi mượn xe của người khác. Khi có việc tôi đều bỏ tiền ra thuê xe dịch vụ bên ngoài. Đành rằng thì cũng tốn tiền, nhưng thử hỏi, nếu ngay cả tiền thuê xe cũng không có thì người mượn xe làm sao có thể đền bù cho chủ xe khi có việc xảy ra.
Quan trọng hơn nữa, nếu không may xảy ra tai nạn nghiêm trọng, chủ xe ít nhiều cũng gặp phải rắc rối về vấn đề pháp lý. Xe mà gặp tai nạn nghiêm trọng thì cũng coi như bỏ, giữ lại để đi thì không dám, mà bán lại thì cũng rẻ như cho.
Nói vậy, không phải là từ khi mua xe tôi chưa từng cho ai mượn xe cả. Với chỗ anh em thân thiết, nếu người mượn xe chưa có kinh nghiệm lái xe thì tôi đề nghị làm tài xế chở người ta đi, vừa an tâm mà mối quan hệ lại càng thêm khăng khít.
Và tôi thấy quyết định ban đầu của mình là đúng đắn. Sau vài lần từ chối, thì cũng không thấy ai hỏi mượn xe của tôi nữa. Thà mất lòng trước được lòng sau. Chắc những người đang sở hữu xe hơi đều trải qua những tình huống khó xử giống như tôi.
Độc giả Văn Sơn, Hà Đông, Hà Nội
Theo bạn có nên cho mượn xe nếu thực sự không cảm thấy vui vẻ? Hãy chia sẻ với chúng tôi bằng bài viết, ảnh, video về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Người dân cho cảnh sát mượn xe 7 chỗ để chống Covid-19
Thấu hiểu địa phương đang thiếu phương tiện để thực hiện phong tỏa xã hội giữa dịch Covid-19, một người dân ở Ấn Độ đã không ngần ngại đem chiếc ô tô 7 chỗ cho cảnh sát mượn.
" alt="Khó xử từ chối bạn mượn ô tô: Người lịch sự thì đã không mượn xe"/>
Vụ Thông tin Báo chí phối hợp với Đoàn thanh niên Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm “Làm ngoại giao, nâng cao văn hóa đọc”
Thứ trưởng đánh giá cao sáng kiến tổ chức tọa đàm. Ông cho rằng, việc nâng cao văn hóa đọc cho thanh niên, đặc biệt là cán bộ trẻ trong ngành Ngoại giao là điều vô cùng cần thiết. Vì khi văn hóa đọc được nâng cao hoạt động nghiên cứu và xây dựng chính sách quan hệ đối ngoại sẽ ngày càng hiệu quả.
Theo Thứ trưởng, văn hóa đọc hiện nay đang là vấn đề thu hút sự chú ý, quan tâm của xã hội, trong bối cảnh hội nhập và phát triển đã mở ra rất nhiều cơ hội mới và cả những khó khăn, thách thức. Phương thức đọc truyền thống (sách in) đang dần chuyển sang hướng hiện đại (đọc trên các thiết bị điện tử, máy tính, internet, điện thoại…). Việc hạn chế đọc sách in diễn ra ở nhiều thành phần xã hội, ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Đặc biệt với giới trẻ, việc đọc sách ngày càng có xu hướng giảm mạnh.
“Nhiều người nói xã hội ngày nay là xã hội của ba chữ D: sự phân tâm (distraction), thiếu kết nối (disconection) và thiếu sự đa dạng (dis diversity). Đây là môi trường không thuận lợi cho việc đọc, nếu chúng ta thực sự để tâm đến việc đọc cần nỗ lực hơn nhiều”, Thứ trưởng chia sẻ.
Thứ trưởng mong rằng, cuộc Tọa đàm giúp nâng cao văn hóa đọc của mỗi người và trở thành “hơi thở” của mỗi cán bộ Ngoại giao. “Đọc một cách có hiểu biết, hiệu quả, đọc có chủ đích là vấn đề thực sự quan trọng và quyết định đến hiệu quả công việc và chất lượng cuộc sống mỗi người”, ông nhấn mạnh.
Tại tọa đàm, các đại biểu, cán bộ đoàn viên thanh niên trẻ trong Bộ Ngoại giao đã tập trung trao đổi, phân tích thực trạng văn hóa đọc, chia sẻ những hạn chế, vướng mắc cũng như giải pháp trong việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc ở mỗi cá nhân, cộng đồng như hiện nay.
Về phần mình, Chủ tịch Alphabooks Nguyễn Cảnh Bình cho rằng, trong thế giới mênh mông như này, cả kể về mặt thông tin và số lượng sách vở, nên việc hình thành danh mục gợi ý là rất quan trọng.
“Chúng tôi đang rất nỗ lực đưa ra khuyến nghị, danh mục kiểu như 10 cuốn sách lịch sử dành cho học sinh. Dự định năm 2021 chúng tôi sẽ triển khai mạnh mẽ việc này, không chỉ là sách xuất bản ở Việt Nam, mà còn ở nước ngoài, không chỉ là sách chủ đề mà còn gắn với con người, ngành nghề... Để khuyến khích văn hóa đọc, ta nên đẩy mạnh mô hình thư viện kể cả thư viện tư nhân giúp cho tất cả mọi người có thể tiếp cận nguồn sách một cách thuận lợi, gần gũi”, ông chia sẻ.
Bảo Đức
Gây quỹ 'Chắp cánh ước mơ' giúp hàng nghìn trẻ em được đọc sách
Từ ngày 1/10 đến ngày 31/10, Ehomebook sẽ thực hiện chiến dịch gây quỹ cộng đồng 'Chắp cánh ước mơ' nhằm giúp hàng nghìn em nhỏ Việt Nam được đọc sách đồng thời mong muốn góp phần giúp đỡ những trẻ em trên khắp thế giới.
" alt="Giới trẻ trong xã hội hiện đại ngày càng ít đọc sách"/>
Đạo diễn Lê Quốc Nam, thành viên chủ chốt của nhóm hài Đen Trắng, cho hay: "Sân khấu hài TP.HCM từng có giai đoạn vô cùng sôi động. Người dân miền Nam thích hài, thích giải trí. Thời hưng thịnh, ở TP.HCM có các tụ điểm gồm Trống Đồng, 126, Sở thú, Đầm Sen, Suối Tiên.. diễn hài mỗi đêm.
Ngoài ra, còn có 10 quán bar, cà phê đều dành thời gian cho nghệ sĩ tấu hài. Riêng sân khấu 135 Hai Bà Trưng là tụ điểm diễn hài chính. Mỗi ngày ở đây diễn ba suất. Vào dịp Tết, ngày diễn 5-6 suất. Đến 0h30, sân khấu vẫn còn bán vé suất cuối cùng".
Lê Quốc Nam kể vào dịp Tết, anh và các nhóm hài có tiếng ở TP.HCM chạy 14 -16 show diễn trong ngày. Mỗi ngày, diễn viên hài bắt đầu làm việc từ 10h sáng cho đến gần 1h khuya. Lịch làm việc xuyên suốt trong mười ngày đầu năm âm lịch.
Theo đạo diễn, cát-xê của diễn viên hài ngày trước không có sự phân biệt thứ bậc mạnh mẽ như hiện tại. Cụ thể, giữa các nhóm hài hạng A và B chỉ hơn nhau 100.000 - 200.000 đồng.
"Mỗi show diễn, nhóm hài thường nhận được 400.000 đồng. Nếu nhóm chỉ có hai thành viên, cát-xê sẽ giảm hơn một chút. Vì vậy, chúng tôi làm việc điên cuồng ngày đêm, nhưng thu nhập không cao. Trong số các diễn viên hài, ai may mắn thì có nhà, đủ ăn tiêu, chứ không giàu có như các em trẻ hiện nay", Lê Quốc Nam nói.
Diễn viên hài trẻ chuyển hướng kiếm thu nhập
Trái với cảnh chạy show không kịp thở trước đây, hiện nay, diễn viên hài chủ yếu diễn kịch dài trên sân khấu. Một số khác chọn cách nghỉ diễn, về quê quây quần bên gia đình như Xuân Nghị.
Nghệ sĩ hài trẻ hiện nay chủ yếu đóng kịch trên sân khấu.
Chia sẻ với Zing, Minh Dự, Hồng Trang, BB Trần, Hải Triều cho biết họ diễn kịch xuyên suốt mùa Tết Nguyên đán tại sân khấu Thế giới Trẻ. Hoài Linh, Nam Thư, Anh Đức, Thu Trang, Tiến Luật... diễn vở Xuân này em lấy chồngở nhà hát Bến Thành.
Minh Dự tâm sự show diễn tại các tụ điểm như công viên Đầm Sen, Suối Tiên không còn nhiều như trước. "Tôi mới nhận vài show thôi. Nhưng với tình hình dịch bệnh, không biết trước điều gì", nam diễn viên hài nói.
Lịch diễn sân khấu giảm, nghệ sĩ hài phải tìm cách khác để cân bằng thu nhập, ổn định cuộc sống. Minh Dự, Hải Triều, BB Trần... tỏ ra nhanh nhạy tiếp cận công nghệ thông tin, mạng xã hội. Họ sản xuất video hài, web drama trên mạng xã hội, kênh cá nhân. Đây là những kênh không chỉ giúp họ quảng bá tên tuổi, mà con gia tăng thu nhập.
Minh Dự thú nhận nhờ khoản thu này, thu nhập trong năm 2020 của anh không bị giảm. Trong khi đó, Hồng Trang cũng cân bằng được chi phí khi nhóm hài của cô tạm dừng hoạt động, show diễn bị cắt giảm.
Không còn sân khấu, hài kịch sẽ "chết"?
Nhìn nhận thực trạng của hài kịch miền Nam, đạo diễn Lê Quốc Nam cho rằng loại hình nghệ thuật này đang chết dần. Theo anh, việc diễn viên hài không có show diễn không chỉ do ảnh hưởng của dịch Covid-19, mà nguyên nhân chính là sân khấu bị thu hẹp nhiều.
"Quá trình đô thị hóa đã biến những khu đất ở trung tâm vốn dành cho sân khấu bị chuyển đổi công năng. Mặt bằng sân khấu giờ đây người ta kinh doanh vũ trường, tiệc cưới, quán cà phê. Các tụ điểm diễn hài tấp nập của ngày trước giờ đã đóng cửa. Bây giờ, diễn viên hài đa số chỉ để đáp ứng cho game show", đạo diễn cho hay.
Vài năm trở lại đây, Hoài Linh thường đóng kịch Tết.
Nguyên nhân khác khiến sân khấu hài đóng cửa là do thói quen xem kịch của người dân thay đổi. Trước đây, giới trẻ thích hẹn hò, làm quen và giải trí khi cùng nhau xem kịch. Hiện tại, cả thế giới có thể thu nhỏ trong chiếc điện thoại thông minh.
"Họ có thể xem kịch, giải trí hoặc theo dõi bất kỳ nghệ sĩ nào mình yêu thích trên mạng. Họ có thể xem bất cứ thời gian nào lúc rảnh mà không cần phải bỏ cả một buổi tối tới sân khấu", Lê Quốc Nam cho biết thêm.
Trước sự thay đổi của xã hội, nghệ sĩ trẻ có thể ứng biến, thích nghi với hoàn cảnh. Họ tham gia game show, làm web drama, nhận quảng cáo. Thu nhập của họ không hoàn toàn dựa vào sân khấu chính thống.
Với các nghệ sĩ hài đã thành danh, họ dường như xa lạ với mạng xã hội, không được mời game show. Vì thế, Lê Quốc Nam cho biết thực trạng đau lòng: "Nhiều nghệ sĩ hài gạo cội bây giờ không có việc làm. Họ đa số ở nhà, cuộc sống khó khăn. Một số người phải chấp nhận cảnh đi diễn tiệc đám cưới, đám giỗ mới có thể tồn tại. Họ không thể tiếp cận công nghệ như các em trẻ. Và nếu có tiếp cận được, họ cũng không có kinh phí tự sản xuất".
Theo Zing
Thành Lộc: Miệng tôi lanh lợi trên sân khấu chứ không thể ngồi bán hàng online
"Tôi rất thán phục các bạn nghệ sĩ có duyên bán hàng vì tôi không thể làm chuyện đó, không biết làm. Miệng tôi chỉ có thể lanh lợi trên sân khấu chứ nếu để ngồi bán hàng thì chắc chắn không được', anh nói.
" alt="Diễn viên hài miền Nam thất nghiệp khi sân khấu đóng cửa hàng loạt"/>
“Làm quản lý thu chi, cứ khách đến là ghi sổ và thu tiền nên chỉ được nhận lương cứng, tiền boa (tiền thưởng thêm cho người phục vụ) rất ít, thường là không có.
Trong khi đó, làm tiếp viên, ngoài nửa số tiền nhận được từ khách tôi còn có thêm tiền boa”, Hồng nói.
“Sau Tết, chỉ đi làm từ ngày mùng 2 đến ngày 18 âm lịch, tôi đã kiếm được 20 triệu đồng.
Có những ngày khách vui, ngoài số tiền 150 nghìn nộp cho chủ quán, họ boa cho tôi đến 7- 8 trăm nghìn”, số tiền chị nhận được cao hơn nhiều so với việc ở quê 'bán mặt cho đất bán lưng cho trời' mà vẫn thiếu trước hụt sau.
Hồng cũng nói, chị có nhiều mối quan hệ nhờ công việc này. Người đàn ông chị yêu là một giảng viên đại học. “Anh ấy đã có gia đình, có địa vị và chỉ tìm đến tôi những lúc thấy mệt mỏi nhưng tôi thương anh ấy thật lòng. Tôi không có số điện thoại của anh ấy, nếu có cũng không được phép gọi".
Lý do chị đem lòng thương người đàn ông ấy cũng rất đơn giản: “Những khách khác, khi xong việc, họ xuống khỏi giường và thanh toán tiền rồi đi nhưng anh ấy không giống như vậy. Lần đầu tiên anh ấy đến đây, khi chia tay, anh ấy nói lời cảm ơn với tôi. Điều đó khiến tôi chú ý ”.
Hồng chỉ làm việc về đêm, ban ngày chị dành thời gian để ngủ, buôn chuyện với bạn cùng nghề. Tại đây không được phép nấu ăn nên chị ăn cơm bụi. Khi không phải làm việc, họ chọn cách hát, đánh bài hay buôn chuyện để chờ đến giờ làm.
Mặc dù bằng lòng với công việc không quá vất vả, thu nhập cao nhưng Hồng vẫn không giấu được những tủi nhục trong nghề.
“Những hôm không may gặp phải khách say bia, rượu, họ nói những từ khó nghe, bắt làm những việc kỳ quái theo ý họ. Mình không đồng ý thì bị đạp thẳng vào người”.
Buổi trò chuyện với chúng tôi ngắt quãng vì Hồng có khách. Sau khi xong việc, người khách xin số điện thoại. Hồng đưa chiếc điện thoại “cục gạch” ra để trao đổi số. Chị kiếm được nhiều tiền nhưng không dám dùng điện thoại "xịn" ở quán. Tại đây, Hồng dùng một sim rác và không mở bất cứ tài khoản facebook, zalo… nào.
Căn buồng trong quán mát-xa, tẩm quất được ngăn bởi những tấm tôn, có 1 quạt treo tường và 1 đèn sưởi dùng cho mùa đông.
“Tôi sợ con gái tôi phát hiện ra mẹ làm nghề này”, Hồng kể về cô con gái đang học tại một trường đại học ở Hà Nội.
Chị và chồng ly hôn từ nhiều năm về trước, sau khi có 2 người con chung. Con gái chị đang ở ký túc xá tại trường. Những ngày nhớ con, chị bắt xe sang thăm nhưng con gái thì không được đến chỗ mẹ đang sống.
“Tôi nói với con là: Mẹ đang bán hàng cho một siêu thị, ăn ở tại nhà chủ. Chủ nhà khó tính, không cho khách đến nên con đừng sang chỗ mẹ”, lần đầu tiên trong suốt buổi trò chuyện tôi thấy giọng Hồng chùng xuống.
Cũng giống như Hồng, cô gái thứ 2 trong tiệm mát-xa, tẩm quất tên Thu (33 tuổi, Nghệ An), thâm niên 6 năm trong nghề, cũng tìm cách “đánh trống lảng” khi ai đó hỏi về “công việc ngoài Hà Nội” của chị.
Người phụ nữ này có chồng và 2 con ở quê. Chị giấu chồng, ra Hà Nội làm nghề. Thỉnh thoảng chị về nhà thăm chồng, con cùng quà cáp và một khoản tiền. Ai thắc mắc, chị đều nói dối là đi làm giúp việc gia đình.
Thu không phải là người đàn bà nhan sắc nhưng làm nghề này “chỉ cần nhẹ nhàng, ngọt ngào và chiều khách là được”, như lời chị khẳng định.
“Ở đây, người lịch sự thì ít kẻ thô lỗ thì nhiều. Tay, chân họ không để yên. Ban đầu mình né tránh nhưng nhiều lần chỉ khiến mất khách, không kiếm ra tiền”, người này nói.
Thu cũng khẳng định, ở đây không có hoạt động bán dâm. Nếu họ cố tình, bị chủ phát hiện sẽ mất việc. Từ ngày chị làm đã chứng kiến không ít nhân viên bị đuổi.
"Họ làm được 1, 2 ngày, thấy phòng kín đáo, khách đòi hỏi là sẵn sàng đáp ứng “đến Z”. Nhưng người chủ xem qua camera, thấy sự việc trên là chạy lên 'tuýt còi' ngay", Thu kể.
Vài phụ nữ ở đây cũng nói, có những nhân viên được khách gợi ý ra ngoài để 'vui vẻ'. Tiếp viên thấy món tiền lớn, liền gật đầu đồng ý. Tuy nhiên có trường hợp, nhân viên mát-xa, tẩm quất theo khách đến nhà nghỉ bị lừa.
'Có khách xong việc nhưng không chịu thanh toán tiền. Thậm chí khách côn đồ còn lấy sạch số tiền ít ỏi tiếp viên mang theo người. Những chuyện đó, tiếp viên đành phải ngậm bồ hòn làm ngọt nếu không chúng tôi biết kêu với ai?', một tiếp viên nữ kể lại.
Tên nhân vật trong bài đã thay đổi
(Còn tiếp)
150 ngàn và 15 phút 'tới bến' của quý ông trong quán mát-xa
Không đơn giản là một phương pháp chữa bệnh, phục hồi sức khỏe có từ lâu đời, phía sau những quán mát-xa, tẩm quất trá hình ở Hà Nội chứa đựng nhiều câu chuyện khác...
Nguyệt cùng cấp dưới đến gặp Dậu - chị gái Đinh để tìm hiểu thông tin và càng điều tra mới thấy gia cảnh nhà ông Tráng rất phức tạp. Phương sẽ đứng ra bảo vệ bà Xoan? Nguyệt sẽ tìm thêm được chứng cứ quan trọng nào phục vụ việc điều tra án oan 10 năm trước? Diễn biến chi tiết tập 26 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 6/12 trên VTV3.
" alt="Hành trình công lý tập 26: Phương khuyên nhân chứng tố cáo chồng bạo hành"/>