Twitter cấp dấu xác thực cho tài khoản giả mạo kênh truyền hình Disney
Ngày 24/4,ấpdấuxácthựcchotàikhoảngiảmạokênhtruyềnhì24h.com.com vn tài khoản Twitter @DisneyJuniorUK khoe huy hiệu xác minh vàng, kèm theo thông báo có nội dung “tài khoản này được xác minh là doanh nghiệp chính thức trên Twitter”.
Tuy nhiên, các bài đăng tục tĩu phân biệt chủng tộc và số lượng người theo dõi của tài khoản này cho thấy, nó không phải là một tài khoản chính thức. Công ty Disney “xịn” đã liên hệ Twitter để giải quyết vấn đề và hiện tài khoản này đã bị đình chỉ.

Kênh truyền hình Disney Junior UK ngừng hoạt động từ tháng 10/2020, đồng nghĩa tài khoản chính thức của kênh truyền hình này cũng bị khoá từ thời điểm nêu trên.
“Chim xanh” cung cấp gói thuê bao xác thực tài khoản doanh nghiệp (huy hiệu vàng) với giá 1.000 USD/tháng, nhưng công ty truyền thông xã hội vẫn đang miễn phí cho những đối tác quảng cáo lớn và các thương hiệu nhiều người theo dõi.
Chính chủ sở hữu tài khoản Disney giả mạo dường như cũng ngạc nhiên khi được Twitter cấp huy hiệu vàng. @DisneyJuniorUK chỉ có 2.628 người theo dõi, sử dụng ảnh đại diện và logo giống với tài khoản Disney thật.
Một trong những thay đổi đầu tiên Elon Musk thực hiện sau khi tiếp quản Twitter vào năm ngoái là bãi bỏ hệ thống xác thực trước đó, vốn trao dấu tick màu xanh lam cho những người nổi tiếng, công ty hay các nhân vật công chúng thông qua một hệ thống bị cho là “thiếu công bằng”.
Tuy nhiên, hệ thống xác thực tính phí mới của CEO Tesla đưa ra cũng không mang lại nhiều hiệu quả. Chính sách này nhanh chóng rơi vào hỗn loạn cuối năm ngoái, ngay khi được giới thiệu rộng rãi. Điển hình là trường hợp hãng dược phẩm Eli Lilly bị nhái tài khoản chính chủ chỉ với giá 8 USD, nhưng khiến công ty thật thiệt hại hàng tỷ USD vốn hoá.
Sau đó, Musk tiếp tục ra mắt dấu xác thực vàng cho doanh nghiệp và tick xám cho tài khoản của chính phủ.
Tuần trước, Twitter thu hồi hàng loạt dấu tick xanh xác thực theo hệ thống cũ của những tài khoản không chịu trả phí dịch vụ, song đến cuối tuần nền tảng xã hội này đã khôi phục lại dấu kiểm cho những người dùng có hơn 1 triệu follower, gồm diễn viên Chris Hemsworth, nhà văn J.K. Rowling và nhà khoa học Neil deGrasse Tyson.
Theo Yahoo Finance

(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Libertad vs Sao Paulo, 07h30 ngày 24/4: Đặt 1 chân vào vòng 1/8
Nguyễn Công Minh - chàng trai "vàng" của thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng
Đó là kết quả đáng tự hào cho 12 năm đèn sách của chàng trai Lâm Đồng và sự cố gắng của cả gia đình. Thế nhưng, đây chẳng phải lần đầu tiên cha mẹ, anh chị Công Minh được nghe tin vui như thế.
12 năm qua, Công Minh gặt hái được không ít thành tích “khủng” và những thành tích ấy cứ nối dài theo cấp học. Điển hình như: Giải Nhì chung kết cuộc thi “Giao thông học đường toàn quốc”, giải Nhất cuộc thi “Sáng kiến cộng đồng năm 2016”, giải Nhất học sinh giỏi cấp tỉnh môn Tin học, giải Ba hội thi Tin học trẻ toàn quốc 2018, giải Ba cuộc thi “Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học năm 2017-2018”, được UBND tỉnh Lâm Đồng khen thưởng có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước…
Anh chàng mơ ước có thể làm chủ công việc trong tương lai Công Minh còn tham gia 2 sân chơi trí tuệ nổi đình đám và gây ấn tượng tốt cho khán giả truyền hình là cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia” và “Chinh phục”…
Công Minh chia sẻ, để nuôi ba chị em ăn học, cha mẹ cậu đã vô cùng vất vả. Nhất là thời điểm người chị cả Thùy Trang học trường Đại học Ngoại thương cơ sở 2 TP.HCM, người chị thứ 2 học Thiết kế đồ họa và Công Minh học phổ thông, tiền học phí liên tục “gõ đầu” khiến mẹ cậu lên cơn tiền đình nằm viện suốt 1 tuần. Nhưng bệnh chỉ chớm khỏi, mẹ cậu đã dắt xe ra đường, đến từng ngõ ngách, vào từng quán cà phê mời người ta mua vé số. Còn bố cậu thì quanh năm cặm cụi ở vườn cà phê, lượm lặt từng đồng đóng học phí cho con.
Anh chàng từng tham gia cuộc thi "Đường lên đỉnh Olympia" “Hoàn cảnh gia đình chẳng khá giả gì nhưng ba mẹ mình rất đầu tư cho việc học của ba chị em. Ba mẹ bận bịu cả ngày nhưng vẫn quan tâm sát sao các con học thế nào, thích thi vào trường gì, sau này muốn làm gì… Có điều, ba mẹ chưa bao giờ ép mấy chị em phải cắm đầu vào bài vở, càng không ép phải được điểm cao, thành tích tốt. Ba mẹ mong mình theo ngành y lắm nhưng rút cuộc vẫn cho con học theo sở thích nên mình mới có cơ hội đến với công nghệ thông tin sớm như vậy”, Công Minh chia sẻ.
Chàng trai Lâm Đồng chia sẻ thêm, kể từ ngày hai chị gái đi làm ở Sài Gòn, gia đình cậu bớt khó khăn hơn về kinh tế. Giúp đỡ ba mẹ cũng là động lực để Công Minh theo đuổi ước mơ.
Công Minh là một chàng trai thú vị. Câu nói cậu yêu thích nhất là “Thiên tài cũng không là gì khác ngoài sự kiên trì và nhẫn nại”. Cậu mơ ước trong tương lai có thể tự làm chủ công việc của bản thân hoặc trở thành nhân viên của một công ty công nghệ lớn. Và dù làm gì thì cậu vẫn mong có thời gian dành cho bản thân và gia đình.
Sở hữu bảng thành tích "khủng" trong suốt 12 năm học tập Cùng với việc học, Công Minh có hứng thú với các hoạt động xã hội. Cậu thích các hoạt động từ thiện dành cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
“Những hoạt động ý nghĩa không chỉ giúp các em cảm nhận được sự ấm áp của tình người mà còn đem lại cho người tham gia như mình nhiều trải nghiệm quý giá khó có được nếu chỉ bên ngoài xã hội. Nếu được nhắn nhủ một điều đến các bạn đồng trang lứa, mình muốn nói rằng, ở lứa tuổi học sinh, việc học là vô cùng quan trọng nhưng để phát triển toàn diện thì nên tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể. Chúng đem lại cho mỗi người trải nghiệm và bài học quý giá”, Minh nói.
Hoa khôi xinh đẹp từ chối nhận tiền đại gia cho để kinh doanh
Xinh đẹp, được đại gia ngỏ ý cho tiền kinh doanh riêng, nhưng Nga chỉ muốn làm công việc mình yêu thích.
" alt="Chàng trai được tuyển thẳng đại học chia sẻ về người mẹ bán vé số" />Giận vợ chỉ đưa 10 ngàn đi cà phê, cụ ông chống gậy ra toà đòi ly hôn
Đến lần thứ 8 đòi ly hôn vì giận dỗi, cụ ông lại quay sang xin lỗi vợ vì việc làm của mình.
" alt="Cô giáo bất ngờ nhận thông báo ly hôn sau hai tháng lấy chồng" />Nữ đại gia người Thái Lan Leena Jungjanya, 59 tuổi, vốn nổi danh với lịch sử tình trường dày đặc và những màn tuyển chồng tai tiếng. 14 người chồng đầu tiên của Leena đều là những anh chàng trẻ tuổi, vô cùng đẹp trai.
Tuy nhiên mới đây, khi công khai người chồng thứ 15, rất nhiều người ngỡ ngàng khi đây lại là một người đàn ông có nhan sắc bình thường, thậm chí có thể nói là dưới mức trung bình so với những người chồng trước của nữ đại gia.
Đại gia Leena Jungjanya nổi tiếng với những màn tuyển chồng gây sốc Nếu như trước đây, nữ đại gia Leena yêu cầu những ứng viên muốn làm chồng cô phải có khuôn mặt đẹp, cao từ 1m80 trở lên, có cơ bụng 6 múi, có sức khỏe tốt, tuổi dưới 25 thì người chồng thứ 15 hoàn toàn không đủ tiêu chuẩn.
Tuy nhiên, theo trang Khaosod của Thái Lan đưa tin, người chồng thứ 15 của nữ đại gia Leena được gọi là Tee Gia, sở hữu "vật nam tính" lớn hơn người bình thường rất nhiều. Nữ đại gia cũng rất hài lòng và cho biết, người chồng mới hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu yêu đương rất cao của cô. Cô đã rất tự hào khi chia sẻ: "Cuối cùng tôi đã tìm được tình yêu đích thực".
Nữ đại gia Leena Jungjanya và chồng thứ 15 Tee Gia. Thế nhưng gần đây, nữ đại gia đã báo cáo cảnh sát khi cô nghi ngờ người chồng thứ 15 tiếp cận cô chỉ để lừa tiền. Đã nhiều ngày nay, Tee Gia sử dụng chiếc xe sang Brunswick của cô và không chịu trả lại.
Cho rằng Tee Gia muốn lợi dụng lòng tin để chiếm đoạt tài sản, nữ đại gia Leena đã báo cáo cảnh sát, muốn lấy lại chiếc xe trị giá 10 triệu baht (khoảng 7 tỷ đồng).
Hiện, vụ việc đang được điều tra làm rõ.
Cặp đôi đồng tính nam ở Bình Thuận tổ chức đám cưới sau 4 năm chung sống
2 nam thanh niên công tác trong ngành du lịch tại Bình Thuận đã quyết định tổ chức lễ cưới vào đầu tháng 4.
" alt="Cưới chồng lần thứ 15, nữ đại gia Thái Lan bị lừa đau đớn" />Khi lên 4 tuổi, cô nàng trông như một cậu nhóc với mái tóc ngắn ngủn, thân hình gầy gò. Nhưng năm 18 tuổi, cô đã "lột xác" trở thành thiếu nữ xinh đẹp và nóng bỏng.
Danh tính cô gái nhanh chóng được tìm ra. Đó là Nguyễn Thị Kiều Diễm, sinh năm 2000, quê Đồng Nai. Màn "dậy thì" xuất sắc của Kiều Diễm khiến nhiều người ngỡ ngàng. Trong loạt ảnh đời thường chia sẻ trên Facebook và Instagram, Kiều Diễm có vóc dáng đẹp như tượng tạc. Vòng eo con kiến, còn vòng 1 và vòng 3 thì bốc lửa. Kiều Diễm cho hay, vóc dáng hiện tại có được là do cô chăm chỉ tập gym từ năm 16 tuổi. "Mình dậy thì muộn hơn các bạn cùng trang lứa, đến năm lớp 11 mới thấy cơ thể thay đổi. Đó cũng là lúc mình ý thức được sự quan trọng của ngoại hình nên quyết định đến phòng gym", Kiều Diễm chia sẻ. Khi đạt được những thành tựu bước đầu, Kiều Diễm bị gièm pha khá nhiều. Bạn bè thường xuyên nói với cô rằng: "Có body đẹp để làm cái gì?". "Tuy nhiên, mình bỏ ngoài tai mấy lời nói đó, vẫn kiên trì tập luyện để có body đẹp và chính nhờ thế mà có ngày hôm nay", Kiều Diễm nói. Kiều Diễm chỉ cao 1m60 nhưng lại có số đo ba vòng hoàn hảo: 88-59-97. Lợi thế ngoại hình giúp cô gặp nhiều thuận lợi trong cuộc sống. Từ phòng gym, cô tìm thấy đam mê và hướng đi trong tương lai. Kiều Diễm trở thành PT online (huấn luyện viên cá nhân cho khách hàng tập gym). Cùng với việc quảng cáo các sản phẩm làm đẹp trên Facebook, Kiều Diễm có thu nhập 30 triệu đồng/tháng. Kiều Diễm cho hay, cô may mắn được bố mẹ ủng hộ nên càng có động lực theo đuổi đam mê. "Đôi khi chị em chỉ cần tập luyện tại nhà thôi cũng có được thân hình đẹp và khỏe khoắn. Có điều là phải đủ kiên trì và quyết tâm đấy", Kiều Diễm chia sẻ. Cô gái giảm 12 kg, 'lột xác' ngoạn mục sau khi chia tay bạn trai
Không mấy người biết cô gái có vòng eo 57 cm bây giờ lại từng chẳng có bạn chơi cùng vì quá béo.
" alt="Cô gái vàng trong làng lột xác khiến dân mạng trầm trồ" />Đại tá Lê Hoàng Châu, Trưởng Công an quận 1, thông tin tại hội nghị (Ảnh: Q.Huy).
"Công ty này do một người nước ngoài làm chủ, thuê nhân viên tại Việt Nam và tạo sự bất bình trong người dân trong thời gian dài. Công ty này có hành vi vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cưỡng đoạt để đòi nợ", Đại tá Lê Hoàng Châu phân tích.
Hiện tại, 13 đối tượng liên quan tổ chức tài chính này đã bị khởi tố, các lực lượng tiếp tục điều tra, làm rõ những người còn lại. Điểm phức tạp trong vụ việc là tổ chức tài chính này có chuỗi 40 công ty nằm rải rác từ Quảng Nam - Đà Nẵng xuống tới khu vực miền Tây.
Bên cạnh đó, việc xử lý các vụ việc lừa đảo qua không gian mạng là vấn đề nan giải đối với Công an quận 1 và các lực lượng của Công an TPHCM. Đại tá Châu làm rõ, khu vực quận 1 có hơn 200 ngân hàng, chi nhánh ngân hàng đóng trú, trong khi đó, việc chuyển tiền được thực hiện ở đâu thì hành vi phạm tội được ghi nhận và xử lý tại đó.
Hội nghị có sự tham dự của ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TPHCM (Ảnh: Q.Huy).
Trưởng Công an quận 1 bày tỏ, các lực lượng đã phân tích lý do người dân vẫn bị lừa trong khi đã được cảnh báo nhiều lần về hành vi này. Kết quả cho thấy, chỉ khoảng 2% bị hại trong các vụ việc ở tại quận 1, số còn lại nằm ở các quận huyện, địa phương khác.
"Loại tội phạm này ngày càng có nhiều thủ đoạn tinh vi, không chỉ đơn thuần là lừa đảo, gọi điện thoại tự xưng cơ quan tư pháp như trước đây. Các đối tượng lừa đảo qua thông tin tuyển dụng việc nhẹ lương cao, lấy thông tin tài khoản, kêu gọi đầu tư, kết bạn tặng quà... Chỉ sơ hở, mất cảnh giác là tất cả thông tin, tài khoản mất sạch", lãnh đạo Công an quận 1 bày tỏ.
Do tính chất phức tạp, Đại tá Lê Hoàng Châu thẳng thắn nhìn nhận, việc phát hiện, xử lý đối với loại tội phạm này vẫn là điểm khó đối với cơ quan chức năng. Dù đã cố gắng tập trung đẩy mạnh, nhưng tỷ lệ khám phá loại tội phạm này vẫn chưa đạt mức cao.
Về tình hình tội phạm xâm phạm nhân thân, Trưởng Công an quận 1 cho biết, dù đã tích cực phòng ngừa, tuy nhiên, tội phạm vẫn tăng trong cả năm 2022. Các loại tội phạm này chủ yếu liên quan đến các hành vi cố ý gây thương tích, cờ bạc, chống người thi hành công vụ...
Lý do khách quan được đưa ra là loại tội phạm này mang tính bộc phát, nên công tác phòng ngừa dù đã được thực hiện tốt nhưng vẫn khó kéo giảm. Về mặt chủ quan, do quận 1 có đặc thù là trung tâm thành phố, là nơi diễn ra các sự kiện lễ hội, văn hóa, chính trị, ngoại giao quan trọng, nên thời gian để lực lượng công an để tập trung làm nhiệm vụ còn hạn chế.
"Năm 2022, chúng tôi ban hành 176 kế hoạch để bảo vệ các sự kiện trên địa bàn. Nghĩa là một năm 365 ngày, thì công an quận mất 176 ngày để giải quyết công việc này. Cần thẳng thắn nhìn nhận, thời gian để các lực lượng tập trung nhiệm vụ chuyên môn còn hạn chế, chưa kể đến các vấn đề đột xuất như vụ việc SCB vừa qua", Trưởng Công an quận 1 phân tích.
" alt="TPHCM: Lừa đảo qua mạng ngày càng tinh vi, sơ hở là mất tài khoản" />Ngày của Cha năm 2019 là ngày nào?
Cũng giống như Ngày của Mẹ, Ngày của Cha là dịp để các con bày tỏ tình yêu, lòng biết ơn với đấng sinh thành.
" alt="Những lời chúc Ngày của Cha hay và ý nghĩa nhất" />
- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm
- ·Đang thất nghiệp bỗng được cho tiền tỷ mở công ty và bí mật của vợ
- ·Hiệu ứng tích cực từ truyền thông phòng, chống tác hại thuốc lá
- ·Grab đồng hành xây cầu đến lớp cho trẻ vùng khó
- ·Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ
- ·Lực lượng nổi dậy lật đổ Tổng thống Syria là ai?
- ·Người mới tập chơi pickleball có nên vung tiền mua vợt xịn?
- ·Bị mẹ bạn trai sỉ nhục vì nghèo, 4 năm sau tôi chết lặng nhìn bà quỵ lụy
- ·Nhận định, soi kèo BATE Borisov vs Slutsk, 22h45 ngày 25/4: Cải thiện thành tích
- ·Lực lượng nổi dậy lật đổ Tổng thống Syria là ai?
Cô giáo Tatyana Kuvshinnikova
Được biết, cô Tatyana Kuvshinnikova dạy môn Văn học và Ngôn ngữ ở một trường tiểu học. Cô từng đăng tải những bức ảnh ‘sexy’ từ hồi tháng 12/2018. Tuy nhiên, sau đó cô đã bị ban giám hiệu nhà trường cho nghỉ việc sau khi nhận được những phàn nàn của phụ huynh học sinh.
‘Chỉ có gái điếm mới chụp những bức ảnh đi giày cao gót và mặc váy ngắn chưa tới đầu gối rồi tung lên mạng. Cô đang cố gắng quyến rũ ai?’ - vị giám đốc khu vực trường học của cô đã viết trong một bức thư gửi cô vào hồi tháng 2 năm nay.
Cũng trong bức thư này, ông gọi cô là ‘vết nhơ đối với danh tiếng của trường’. Vị lãnh đạo này cũng cho rằng hành vi của cô đang khuyến khích nạn ‘ấu dâm’.
Bộ ảnh với chiếc váy tím và đôi giày cao gót khiến cô Kuvshinnikova bị nhà trường đuổi việc Ban đầu, các lãnh đạo của ngôi trường đã muốn sa thải cô ngay lập tức sau khi nhận được phàn nàn của phụ huynh, tuy nhiên sau đó cô được ở lại vì được một bộ phận phụ huynh khác ủng hộ.
Nhưng mới đây - 3 tháng sau khi cô đăng tải các bức ảnh, cô Kuvshinnikova đã quyết định nghỉ việc sau khi các đồng nghiệp ‘không chào đón và không thèm nhìn mặt cô’.
Mới đây, Bộ trưởng Giáo dục vùng Altai cho biết ông ‘không thấy có bất cứ điều gì đáng trách trong những bức ảnh của cô Kuvshinnikova. Ông cũng nói thêm rằng, Bộ này sẽ tìm kiếm một công việc mới cho cô.
Trong khi đó, hàng trăm giáo viên trên khắp nước Nga đã tự chụp những bức ảnh bikini với mục đích bênh vực và bảo vệ đồng nghiệp của mình.
Hàng trăm giáo viên đã chụp những bức ảnh 'sexy' để bênh vực đồng nghiệp của mình
3 hot girl 'đốt' mắt người xem khi diện bikini dù sở hữu vòng 1 khiêm tốn
Mặc dù sở hữu vòng 1 khiêm tốn nhưng 3 hot girl Midu, Quỳnh Anh Shyn và Chipu vẫn vô cùng sexy khi khoe dáng trong bộ bikini.
" alt="Nữ giáo viên chụp ảnh bikini để bênh vực đồng nghiệp bị đuổi việc" />Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên (trái) cho rằng cơ hội để các bạn trẻ đến với nghề phi công đang rộng mở hơn bao giờ hết. Ảnh: NVCC
Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên - Hiệu trưởng Trường Phi công Bay Việt, người đã có 39 năm ngồi ghế lái với 9 loại máy bay, cho biết, ngành hàng không Việt Nam hiện nay đang phát triển rất nhanh, ‘từ lúc chỉ có 1-2 hãng hàng không đến bây giờ đã có 5-6 hãng cùng bay một lúc, từ chỗ các sân bay vắng vẻ đến bây giờ sân bay nào cũng đông đúc’. Vị hiệu trưởng này cũng khẳng định, trong vòng 5-10 năm nữa, nhu cầu phi công của Việt Nam vẫn đang rất ‘nóng’.
Nếu như thời của cơ trưởng Nguyễn Nam Liên, huấn luyện phi công là để phục vụ cho quân đội, được Nhà nước bao cấp toàn bộ chi phí ăn học, thì bây giờ việc đào tạo phi công đã được xã hội hoá như các ngành học khác và chủ yếu là phục vụ cho hàng không dân dụng.
‘Các tiêu chuẩn về sức khoẻ của phi công quân sự khắt khe hơn rất nhiều so với phi công dân sự bây giờ. Tôi còn nhớ năm của tôi có gần 14 nghìn người khám sức khoẻ thì chỉ có 350 người đạt yêu cầu, đến khi hoàn thành khoá học chỉ còn khoảng 100 người. Nhìn chung khoá nào cũng vào hàng chục nghìn người nhưng đến khi thành công chỉ còn vài chục người’.
Ông Liên cho rằng, chính thực tế đó từ cách đây vài chục năm đã ăn sâu vào nhận thức của xã hội bây giờ, rằng để trở thành phi công là rất khó, rất xa vời, hoặc phải là con ông cháu cha… ‘Nhưng đó là ngày xưa, khi mà phi công đào tạo là để chiến đấu, còn ngày nay, nhiệm vụ của phi công dân dụng là để chuyên chở hành khách. Ngày xưa là quân đội vào tuyển, Nhà nước bao cấp, còn ngày nay là trường đăng thông tin tuyển và học viên phải trả học phí’.
Với Trường Phi công Bay Việt - một trường bay được Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn và thành lập theo Nghị quyết của Thủ tướng Chính phủ vào năm 2008, mỗi năm trường tổ chức từ 4-5 lớp học, mỗi lớp khoảng 20-30 học viên.
‘Mỗi đợt chúng tôi có khoảng 60-70 đơn đăng ký và chọn ra được khoảng 20-30 học viên cho một lớp. Sau quá trình huấn luyện, tỷ lệ trở thành phi công chuyên nghiệp thành công là khoảng 75-80%. Lớp nào giỏi, con số này sẽ lên đến trên 90%’ - cơ trưởng Nguyễn Nam Liên cho biết.
Để được chính thức trở thành học viên, các ứng viên phải trải qua 4 vòng kiểm tra: kiểm tra sức khoẻ, thi tiếng Anh, bài đánh giá năng khiếu (ADAPT) do một công ty của Anh sản xuất dành cho các đối tượng muốn trở thành phi công. Vòng thi cuối cùng là phỏng vấn trực tiếp với các giáo viên của Bay Việt để kiểm tra 3 yếu tố: khả năng ngôn ngữ, kiến thức nền và động cơ đến với nghề.
‘Thực ra nghề bay không phải là nghề của các bác học, mà cần sự hoà quyện giữa kiến thức và kỹ năng. Tố chất cũng là một yếu tố rất quan trọng của nghề này. Bởi vì chúng tôi phải làm việc trong một môi trường mà con người sinh ra không phải để làm việc ở đó. Tất nhiên, các tố chất đó cũng được chúng tôi rèn luyện qua thời gian’ - ông Liên chia sẻ.
Học tiền tỷ, thu nhập trăm triệu đồng mỗi tháng
Cơ trưởng Nam Liên cho biết, hiện tại thời gian từ khi học viên bắt đầu được đào tạo tới lúc cầm bằng lái phi công chuyên nghiệp là 18 tháng, trong đó học lý thuyết và thực hành trên buồng lái mô phỏng ở Bay Việt chiếm 7 tháng.
Thời gian còn lại, các học viên sẽ được chuyển tiếp sang các trường thực hành ở Úc, Mỹ, New Zealand. Sau khi các phi công được các hãng hàng không tuyển chọn, họ sẽ phải học chuyển loại khoảng 2 tháng, huấn luyện tiếp thực hành trên máy bay từ 4-6 tháng. Cộng với thời gian nghỉ lễ, chờ huấn luyện, trung bình mất khoảng 2,5 năm cho cả quá trình học tập. Riêng đối với các học viên có nguyện vọng bay cho Vietnam Airlines thì yêu cầu có thêm 3 tháng huấn luyện trong quân đội.
Chi phí chuẩn để đào tạo một phi công cơ bản là khoảng 1,8 tỷ đồng học phí (chưa tính phí sinh hoạt). Nhưng trên thực tế, trung bình học phí rơi vào khoảng 2 tỷ đồng do có những kỹ năng học viên phải học lại, bay thêm giờ, cơ trưởng Nam Liên cho hay.
Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên (giữa) và các học viên của Trường Phi công Bay Việt tại Sân bay Cam Ranh. Ảnh: NVCC Đây là một khoản đầu tư lớn, tuy nhiên cơ trưởng Nam Liên cho rằng, sau khi tốt nghiệp, thu nhập của phi công ở các hãng hàng không cũng rất tương xứng.
‘Tôi ví dụ như thu nhập ở Vietnam Airlines, cơ phó lương khởi điểm thấp nhất là 65-75 triệu đồng/ tháng. Cơ trưởng, nếu lái máy bay lớn, mức cao nhất khoảng 130-140 triệu đồng/ tháng. Đây là thu nhập sau thuế của phi công’ - ông Liên cho biết.
Vị cơ trưởng này cũng chia sẻ rằng, hiện nay vẫn còn rất nhiều người có hiểu biết chưa đầy đủ về nghề phi công. Không ít người cho rằng nghề này nguy hiểm, chi phí đào tạo đắt đỏ và học rất khó.
‘Trong xã hội hiện nay không ít người vẫn đang mơ ước mức thu nhập 10 triệu đồng/ tháng. Nhiều bạn trẻ đi du học về để kiếm được 1.000-2.000 đô la cũng rất vất vả. Tất nhiên, tôi hoàn toàn không khuyến khích học nghề phi công chỉ vì thu nhập cao, nhưng với những bạn trẻ có đam mê, có ước mơ chinh phục bầu trời, hãy mạnh dạn đến với nghề này. Việc đào tạo phi công hiện nay đang mở ra cơ hội cho tất cả mọi người. Nó không còn xa vời như cách đây vài chục năm nữa’.
'Còn về yếu tố nguy hiểm, tôi cho rằng hàng không là một phương tiện giao thông an toàn, nếu không muốn nói là an toàn nhất. Trong vòng 22 năm qua, hàng không dân dụng Việt Nam chưa có tai nạn nào dẫn đến chết người khi đang bay trên không trung, trong khi đó theo một thống kê, mỗi ngày trung bình có tới 30 người tử vong vì các loại hình giao thông khác'.
Đó cũng là chia sẻ của anh Nhân, hiện làm việc ở bộ phận An toàn khai thác bay, Đoàn bay 919, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, người từng có 10 năm lái máy bay quân sự và 10 năm điều khiển máy bay dân sự.
Theo anh Nhân, những năm gần đây, hình thức đào tạo phi công theo dạng xã hội hóa dần phổ biến. Người học có thể tự bỏ tiền tham gia trường dạy lái máy bay trong và ngoài nước, sau đó tự xin việc.
Nếu học phi công dân dụng, chi phí đi học trong nước hay ở nước ngoài, các gia đình đều phải tự chi trả 100%.
Chị Tuyết (Long Biên, Hà Nội), một người cũng đang công tác trong ngành hàng không chia sẻ, chị biết nhiều bạn bè, hàng xóm của chị định hướng cho con theo nghề phi công. Có gia đình có tới 4 trong số 5 người con hiện đang là phi công. Để có chi phí đầu tư cho các con, nhiều gia đình sẵn sàng bán nhà, vay ngân hàng. ‘Có bà mẹ chia sẻ với tôi rằng cho đến tận bây giờ khi nhìn thấy con mặc bộ đồng phục của phi công, chị ấy vẫn xúc động và ngỡ như mình đang ở trong mơ’.
Anh Nhân chia sẻ, với những người không hiểu kỹ về việc đào tạo nghề này, họ sẽ rất dè dặt, nhưng với những ai hiểu rõ về quy trình đào tạo và tiềm năng của nó, họ sẵn sàng đầu tư cho con ngay. ‘Thậm chí, có anh lái xe ở cổng cơ quan tôi cũng đã cho con đi học phi công’.
Theo cơ trưởng Nguyễn Nam Liên, từ nay đến năm 2025, Vietnam Airlines và các hãng hàng không trong nước còn cần hơn 1.000 phi công nữa. ‘Đó là một cơ hội rất lớn cho các bạn trẻ có đam mê với nghề bay’ - ông khẳng định.
(Còn nữa)
VNA: đào tạo phi công 7-8 năm rồi bị ‘vợt’ mất
Đó là thực trạng được Tổng Giám đốc Vietnam Airlines chia sẻ tại chương trình Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ công nhân, lao động kỹ thuật cao năm 2019 do Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức sáng ngày 5/5/2019 tại TP.HCM.
" alt="Cơ trưởng Vietnam Airlines: Chi tiền tỷ để trở thành phi công là một đầu tư xứng đáng" />Người chơi âm thanh tại triển lãm hi-end.
Có những thú chơi để thoả mãn mình và để khoe với người khác như thể chơi xe, chơi đồng hồ, chơi máy ảnh… Những thú chơi ấy thường có hội có nhóm, giao lưu có tranh cãi có. Nhưng có một thú chơi mà thầm lặng đến mức có những người chơi nhiều khi chơi trong cô độc, không muốn khoe khoang, bởi họ chơi cho riêng mình. Đó là hi-end.
Có rất nhiều định nghĩa về hi-end, và người ta luôn cho rằng hi-end là những thiết bị âm thanh đắt tiền, xa xỉ. Thật ra không hẳn như vậy, không phải bộ dàn hi-end nào cũng có giá trên trời, tất nhiên không rẻ như những sản phẩm đại chúng. Và những bộ dàn tiền tỷ ngày hôm nay, nói đến tiền tỷ thì có vẻ to tát, nhưng thực ra chưa bằng giá một căn hộ chung cư bình dân.
Thú chơi hi-end thầm lặng là thế, nhưng người chơi hi-end thì cứ thế nhiều lên theo năm tháng. Ngoảnh lại vài chục năm trước, khi kiếm đồng tiền còn khó khăn bởi đất nước vừa mới qua cơn khói lửa, người ta đã dám mua những cái đài radio cassette mà giá trị tính ra lúc ấy ngang ngửa một căn nhà.
Mọi so sánh đều khập khiễng, nhưng những thiết bị âm thanh ngày đó không thể so với thiết bị hi-end ngày nay nếu nói về cảm xúc âm nhạc. Bởi khoa học kỹ thuật thì liên tục phát triển, mỗi một năm, các kỹ sư âm thanh đều có những cải tiến làm cho âm thanh trở nên chính xác hơn, và trên tất cả, là để đem lại cho người chơi nhiều cảm xúc hơn, đúng với một định nghĩa khác về hi-end, rằng hi-end chính là thiết bị biến mất và chỉ còn âm nhạc ở lại.
Chỉnh thiết bị hi-end. Có những người chơi hi-end bận rộn đến mức thời gian nghe nhạc chỉ vài lần trong tháng, thậm chí trong năm, nhưng đòi hỏi bộ dàn phải đem lại cho mình sự thư thái thực sự khiến mình đắm chìm vào thế giới âm nhạc, thưởng thức được cái hay trong sự trình diễn, phân biệt được tiếng của các nhạc cụ nổi tiếng thế giới, vị trí của từng nhạc công trong dàn nhạc.
Một người chơi hi-end nói với tôi, nếu như dàn nhạc họ chơi bằng nhạc cụ triệu đô, với những tay đàn cự phách, mà ta lại chỉ nghe bằng những thiết bị phổ thông, chẳng phải là phí hoài hay sao, chẳng phải là sự thiếu tôn trọng với nghệ thuật hay sao.
Thế nhưng, mỗi khi có triển lãm hi-end, người chơi hi-end lại sục sôi. Họ đến triển lãm để nghe và chiêm ngưỡng những bộ dàn mới nhất, những thiết bị phụ kiện như dây dẫn, lọc điện, mà với họ là rất quan trọng và góp phần làm thay đổi chất âm của bộ dàn.
Chính vì thế, mỗi lần triển lãm, các hãng sản xuất và phân phối thiết bị hi-end luôn phải làm việc rất cẩn trọng để chiều lòng những khách hàng có đôi tai khó tính đến mức cực đoan. Người chơi hi-end không lệ thuộc vào bất cứ thương hiệu nào, miễn là đáp ứng được đôi tai họ, không giống như người tiêu dùng thông thường.
Một thương hiệu mới với sản phẩm tốt, với người chơi hi-end, đôi khi lại dễ chấp nhận hơn một thương hiệu đã thành danh. Bởi với người chơi hi-end, một thương hiệu mới xuất hiện, ắt hẳn phải có cái gì lạ và mới, nếu không, chắc chắn sẽ không đủ sức tồn tại trên thị trường vốn khó tính và không lệ thuộc nhiều vào chiêu trò.
Một trong các thiết bị âm thanh hi-end. Thú chơi hi-end thầm lặng là thế, nhưng người chơi hi-end thì cứ thế nhiều lên theo năm tháng. Âu cũng là tín hiệu đáng mừng, bởi khi bước chân vào thế giới hi-end, thì người ta cũng bắt đầu tiến đến sự chơi đầy tính nghệ thuật, chứ không còn là chơi để khoe mẽ, để thể hiện với người khác.
Bởi nếu cái xe còn mang ra khoe được, thì bộ dàn hi-end ở nhà mình đâu thể lúc nào cũng mang đi được. Chơi hi-end, tiếp xúc với âm nhạc, chẳng phải con người sẽ nhân văn hơn hay sao?
10 bí mật các khách sạn 5 sao không bao giờ muốn cho bạn biết
Để có được danh tiếng và cung cấp dịch vụ hoàn hảo tới khách hàng, các khách sạn hạng sang thường âm thầm làm những việc mà bạn không hay biết.
" alt="Thú chơi ngốn tiền tỉ giới trẻ vẫn say mê" />Ba ngày cãi nhau, năm ngày đánh đấm, sau nhiều lần thách thức nhau, chị Hoa đệ đơn ly hôn. Ra tòa, Thẩm phán chưa kịp hỏi thì mạnh ai người đấy nói, kể tội nhau, còn suýt đánh nhau ở Tòa, Thẩm phán chẳng hỏi thêm câu nào, đồng ý cho ly hôn ngay. Mỗi người nuôi 1 đứa con.
Tài sản duy nhất anh chị có là căn chung cư cũ có 40 m2. Hai anh chị thống nhất là ai có tiền thì "bù" cho người kia để lấy nhà. Nhưng tiền ăn còn chẳng đủ, lấy đâu ra mấy trăm triệu để bù. Hai anh chị cũng chẳng có nơi để đi nên thống nhất căng ri-đô giữa nhà. Anh bên ngoài, chị bên trong.
Nói là ly hôn, con lớn sống với bố nhưng chị Hoa thương con nên ngày ngày con vẫn ăn uống với mẹ. Nhiều lúc anh Hoàng đi làm về đói bụng, lại năn nỉ con gái "xúc trộm" cho bố bát cơm. Vậy là coi như ly hôn mà nhiều khi chị Hoa vẫn nuôi cả chồng con. Bù lại, chị Hoa hỏng xe, hỏng quạt đều quẳng sang cho anh Hoàng sửa.
Vì không phải vợ chồng nên hai bên có vẻ "nể" nhau hơn, cuộc sống chung êm ả, không đánh chửi nhau ầm ĩ như trước. Nhưng chỉ được một tháng thì anh Hoàng "bức xúc", chẳng tìm được nơi để "giải tỏa", trong khi chị Hoa có vẻ lại chú ý đến ăn mặc của mình hơn, nhìn có vẻ mát mẻ, tươi mát hơn xưa.
Trong một tối trời mưa, sấm chớp ì ùng, anh Hoàng giở mình đến mấy chục lần, bên kia chị Hoa cũng thở dài vài chục bận. Thế là anh Hoàng len lén vén ri-đô mò sang bên giường chị Hoa. Chị Hoa sợ con thức nên chỉ phản đối khe khẽ, đẩy nhè nhẹ, sau vài đợt khiêu khích của chồng cũ, chị Hoa đành "nằm im".
Sáng ra hai anh chị lại "tỉnh bơ" như không, việc ai người nấy làm. Rồi quen mui, tối tối anh Hoàng lại vén ri-đô tìm sang, có lúc chị Hoa cũng chủ động "mời gọi". Anh Hoàng cũng chịu khó đưa tiền cho vợ cũ nuôi con nhiều hơn.
Chị Hoa cũng yên ổn làm ăn, có bạn bè rủ chung vốn "lướt" được mấy cái chung cư nên kiếm được vài trăm triệu. Hai bên đều thấy cuộc sống chung ổn thỏa, không cãi cọ, kinh tế dư dả hơn mà tối tối vẫn có người "ấm giường", không hề có ý định đi đăng ký lại.
Sau hơn 3 năm năm "già nhân ngãi non vợ chồng", chị Hoa gom góp tiền mua được một mảnh đất. Nhưng hôm đi giao tiền, chị Hoa lại bị ốm nên đưa tiền cho anh Hoàng đi mua.
Đương nhiên giấy trắng mực đen người mua bán đất phải là anh Hoàng. Chị Hoa cũng nghĩ dù không đăng ký nhưng hai người vẫn là vợ chồng, không quan trọng ai đứng tên. Anh Hoàng cũng nói sẽ sớm "sang tên" đất trả chị.
Nhưng trong khi chị đang chờ anh Hoàng làm thủ tục "sang tên" thì anh Hoàng lại phải lòng một chị bán cá. Tình mới nên hai người xoắn xuýt lấy nhau. Chị Hoa không khó nhận ra khi thấy anh Hoàng tối tối không còn vén ri-đô mò sang giường mình. Chị rình và bắt gặp anh Hoàng dẫn người tình vào nhà nghỉ. Thế là chị Hoa bù lu bù loa, đánh ghen ngay giữa đường.
Nào ngờ, anh Hoàng đẩy chị ngã sấp xuống đất và sỗ sàng: "Tôi và cô ly hôn giấy trắng mực đen đã bốn năm, cô lấy tư cách gì đánh ghen?".
Ừ, chị lấy tư cách gì đánh ghen?. Chả nhẽ nói là lấy tư cách của người "ly hôn mà vẫn ngủ với nhau" sao? Chị Hoa bẽ bàng, đòi đất. Nào ngờ, anh Hoàng đã bán mảnh đất ấy từ lúc nào.
Chị muốn đòi mà chẳng biết làm cách nào để đòi lại khi không hề có bằng chứng đã giao tiền cho anh ta. Chị phải làm thế nào đây?
Vợ giám đốc bế con 8 tháng tuổi vượt hơn 1000 km đi đánh ghen
Từ Tết Nguyên đán đến giờ, vợ chồng tôi sống trong cảnh, cứ nhìn thấy nhau là mâu thuẫn. Bây giờ, tôi chỉ muốn ly hôn để mình được thoải mái, nhưng rồi, 4 đứa con của tôi sẽ ra sao?
" alt="Tâm sự của người vợ nhận quả đắng sau khi ân ái với chồng cũ" />
- ·Nhận định, soi kèo Ma'an vs Shabab Al
- ·Tấm ảnh cậu bé nhà nghèo không có tiền mua điện bò dưới đèn đường học bài lay động cư dân mạng
- ·Thân hình bốc lửa của bông hồng lai cao 1m78
- ·Phải trồng 10 cây xanh để được tốt nghiệp
- ·Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Fakirapool Young Mens Club, 16h30 ngày 25/4: Tưng bừng bắn phá
- ·Những điểm nhấn trong cuộc tranh luận "nảy lửa" Harris
- ·Trải nghiệm lễ hội bia ‘chuẩn Oktoberfest’ ngay tại Bà Nà Hills
- ·Phải trồng 10 cây xanh để được tốt nghiệp
- ·Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- ·Thực hư kho báu trong biệt thự cổ 3000 m2 của đại gia Nam Định