1.jpg
Intel Modular Server hoạt động liên tục nhờ vào 4 nguồn hotswap. Ảnh: H.M.

Điểm nổi bật của Intel Modular Server là có thể hoạt động liên tục nhờ vào hệ thống 4 nguồn hotswap. Do đó máy vẫn hoạt động tốt khi một bộ nguồn bị hỏng. Việc sửa chữa, thay thế cũng khá dễ dàng mà không phải ngừng hoạt động của hệ thống lại. Tính năng hoạt động liên tục phù hợp cho những giải pháp web hosting, website thương mại điện tử...

Máy tương thích với nhiều hệ điều hành như Microsoft Windows Server 2008, Suse Linux Enterprise Server 10, Red Hat Enterprise Linux AS 5.0. Máy gồm 6 máy chủ dạng phiến nhỏ gọn, mỗi máy chủ tích hợp 2 bộ vi xử lý 2 nhân hoặc 4 nhân, và 4 card mạng Gigabit Ethernet.

" />

Máy chủ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nhận định 2025-01-28 10:14:58 298
1.jpg
Intel Modular Server hoạt động liên tục nhờ vào 4 nguồn hotswap. Ảnh: H.M.

Điểm nổi bật của Intel Modular Server là có thể hoạt động liên tục nhờ vào hệ thống 4 nguồn hotswap. Do đó máy vẫn hoạt động tốt khi một bộ nguồn bị hỏng. Việc sửa chữa,áychủchodoanhnghiệpvừavànhỏc1 nam thay thế cũng khá dễ dàng mà không phải ngừng hoạt động của hệ thống lại. Tính năng hoạt động liên tục phù hợp cho những giải pháp web hosting, website thương mại điện tử...

Máy tương thích với nhiều hệ điều hành như Microsoft Windows Server 2008, Suse Linux Enterprise Server 10, Red Hat Enterprise Linux AS 5.0. Máy gồm 6 máy chủ dạng phiến nhỏ gọn, mỗi máy chủ tích hợp 2 bộ vi xử lý 2 nhân hoặc 4 nhân, và 4 card mạng Gigabit Ethernet.

本文地址:http://app.tour-time.com/html/104e199841.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ

Ảnh cắt từ clip

Huyện Phú Ninh yêu cầu cô N. chấp hành nghiêm quyết định xử phạt trong 10 ngày, quá thời gian trên sẽ bị cưỡng chế thi hành.

Trước đó, ngày 7/8, mạng xã hội Facebook lan truyền 2 clip, nghi một cô giáo mầm non có hành động đánh và dùng cùi chỏ tác động vào mặt trẻ trong giờ học.

Clip đầu tiên dài 1 phút 47 giây, ghi lại hình ảnh cô giáo dùng cùi chỏ của mình hướng thẳng vào mặt học sinh 3 cái, sau đó có hành động như dùng tay đánh vào chân của em này. Cuối cùng, cô giáo này đã kéo em học sinh ra khỏi tầm quan sát của camera.

Clip thứ hai dài gần 1 phút, khi một em đang dùng gối đặt trên mặt, cô giáo này nằm gần đó, dùng gối đánh vào tay của em này, sau đó bỏ mặc em này khóc nức nở.

Theo tìm hiểu, clip trên diễn ra tại cơ sở mầm non tư thục Hoa Mặt Trời (thuộc khối phố Tân Thịnh – thị trấn Phú Thịnh - huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam).

Trao đổi với VietNamNet trưa 7/8, chị H.T.T (27 tuổi, ở huyện Phú Ninh, mẹ của em bị đánh) cho biết, sự việc trên diễn ra vào khoảng 15h ngày 6/8.

“Con trai tôi năm nay 2 tuổi rưỡi, gửi trẻ tại đây được hơn 2 tháng. Lúc đó tôi đang làm việc, kiểm tra camera thì thấy hai bạn giỡn với nhau, cô giáo sau đó đánh con tôi nhưng quay lưng với camera. Tôi điện người nhà lên đón con về gấp và báo với công an địa phương để xử lý. Sáng nay, cô giáo đã lên nhà tôi xin lỗi và thừa nhận dùng cùi chỏ đánh trúng mặt và đánh vào chân của cháu.

Tôi đã cho cháu đi khám và không có dấu hiệu thương tích”, chị T. nói.

Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Phú Ninh (tỉnh Quảng Nam) Nguyễn Thị Nhàng cho biết, clip trên được ghi lại vào ngày hôm qua tại cơ sở mầm non tư thục Hoa Mặt Trời, do cô Nguyễn Thị Nữ phụ trách, người trong clip chính là cô này.

“Chúng tôi đã làm việc với thị trấn Phú Thịnh để tiếp tục điều tra, nắm rõ sự việc. Cùng với đó, đã đến trực tiếp nhà phụ huynh lấy thông tin rõ hơn”, bà Nhàng thông tin.

">

Thúc cùi chỏ vào mặt trẻ 2 tuổi, cô giáo bị phạt 15 triệu đồng

Theo RT, ông Lukashenko tiết lộ, Tổng thống Putin đã nói với ông rằng, thủ lĩnh Wagner từ chối nói chuyện với bất kỳ ai, và nỗ lực đàm phán là vô ích. Tuy vậy, ông Lukashenko đã kết nối được với ông Prigozhin nhờ sự giúp đỡ của Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB).

Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko. Ảnh: Sputnik

"Trong 30 phút đầu tiên của cuộc điện thoại, ông Prigozhin ở trong một trạng thái vô cùng kích động. Cuộc trò chuyện của chúng tôi tràn ngập những câu nói tục tĩu và tiếng chửi thề", ông Lukashenko nói.

Tổng thống Belarus cho biết, ông Prigozhin cảm thấy thất vọng và bị ảnh hưởng lớn bởi những tổn thất của Wagner ở Ukraine. Thủ lĩnh Wagner tuyên bố chỉ muốn đòi hỏi "công lý". Ông Lukashenko đã cảnh báo ông Prigozhin rằng ông ta sẽ bị "nghiền nát" nếu tiếp tục tiến tới Moscow.

Tới khoảng 5 giờ chiều 24/6, ông Prigozhin đã gọi điện lại, nói rằng ông ta chấp nhận các điều khoản hòa giải của Tổng thống Belarus, nhưng yêu cầu đảm bảo an toàn cho bản thân và các thành viên Wagner.

Ông Lukashenko sau đó đã liên lạc với lãnh đạo FSB Aleksandr Bortnikov, đề nghị lực lượng Nga sẽ không tấn công Wagner. Sau đó, ông Lukashenko đã truyền tải cam kết của Moscow tới ông Prigozhin, đồng thời đảm bảo sẽ tiếp nhận các thành viên Wagner ở Belarus.

Cuối cùng, ông Lukashenko tạo điều kiện để ông Prigozhin điện thoại trực tiếp với ông Bortnikov. Sau cuộc trò chuyện này, ông Prigozhin đã ra lệnh cho các thành viên Wagner rút lui và trở về doanh trại.

"Tôi phải khẩn trương hoàn thành việc hòa giải, bởi Nga đã xây dựng một phòng tuyến cách Moscow 200km. Nếu lực lượng Wagner xuất hiện ở đó, máu sẽ đổ và mọi chuyện sẽ trở nên tồi tệ", ông Lukashenko nói.

Ông Putin tiết lộ số tiền đã cung cấp cho Wagner

Ông Putin tiết lộ số tiền đã cung cấp cho Wagner

Tổng thống Vladimir Putin cho biết, tập đoàn Wagner hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của Nhà nước Nga.">

Tổng thống Belarus tiết lộ chi tiết về quá trình hòa giải giữa Nga và Wagner

{keywords}

{keywords}

Như mọi ngày ca trực của bác sĩ Phạm Minh Huy cùng bác sĩ nội trú Thái Minh Cảnh và 8 điều dưỡng chăm sóc cho 28 bệnh nhân nặng. 15 giờ chiều, căn phòng ICU đặc quánh mùi thuốc khử trùng, hơi lạnh phà phà bao phủ căn phòng chừng hơn 100 m2, tiếng máy monitor tít tít, lọc máu hoạt động phát ra như một dàn giao hưởng. Những con người nằm đó, im thin thít nhưng mấy ai hiểu rằng số phận họ mong manh trước cửa tử dường nào. Nhìn mớ dây nhợ chằng chịt đang gắn vào người bệnh nhân, có lẽ nhiều người được hít thở lúc này sẽ cảm thấy may mắn bội phần.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

28 bệnh nhân trong căn phòng này là 28 số phận được chuyển về từ mọi miền, nơi đây là niềm hi vọng cuối cùng khi những sinh mệnh “9 phần chết 1 phần sống”, ở đó có 28 câu chuyện hoàn cảnh riêng biệt. Lúc này, dù giàu sang nghèo khó thì cơ hội mỗi người đều như nhau, đều khát khao vượt qua bạo bệnh trở về cuộc sống thường nhật.

{keywords}

{keywords}

Ở phía giường bệnh cạnh cửa ra vào, chị Phạm Thị Thắm (33 tuổi quê An Giang) hôn mê sâu vì chứng viêm cơ tim cấp. Chị được chuyển từ Bình Dương lên, lúc này tình trạng trở nặng, bác sĩ phải dùng máy “hồi sức tim phổi” (hay gọi ECMO) gắn vào người chị mới kịp giữ lại tính mạng. Vào viện, không một đồng, người thân dưới An Giang xa xôi chưa lên kịp, chị làm công nhân rồi đổ bệnh được đưa vào viện. Để gắn ECMO cứu chị chi phí phải lên tới 60-80 triệu đồng, mỗi ngày chi phí phải mất thêm 10 triệu, một con số khiến người thân chị ngã khụyu, nghĩ đến việc từ bỏ hi vọng sống.

{keywords}

{keywords}

 

Bên cạnh chị Thắm, chị Phạm Thị Mỹ Tâm (38 tuổi, Bình Thuận) được chuyển từ Đức Linh, Bình Thuận khi chị chuyển dạ khi thai kỳ tuần 31, thai chết lưu, mẹ nguy kịch phải chuyển gấp vào Chợ Rẫy. Lúc này, thai phụ bị suy đa cơ quan buộc phải lọc máu, thay huyết tương mới hi vọng cứu được.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Hai số phận nằm cạnh nhau, chị Thắm thì chồng mất vì ung thư cách đây 6 tháng đi làm công nhân nuôi 2 con, chị Tâm cũng nghèo ngang người bên cạnh. Hai người không nói với nhau 1 lời nào.

{keywords}

Những công việc không tên

Điều trị, cho thuốc, hồi sức, tắm rửa chăm sóc bệnh nhân là nhiệm vụ thường nhật ở căn phòng này. Người bệnh được chăm sóc từ A-Z, thân nhân chỉ được vào thăm sau 15 giờ chiều mỗi ngày.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Bác sĩ Ngô Việt Anh, người điều trị chính cho bệnh nhân Thắm, tình cờ biết được hoàn cảnh khánh kiệt gia đình chị đã nhờ bệnh viện kêu gọi cộng đồng giúp đỡ chi phí điều trị. “Chị Thắm viêm cơ tim cấp, song khi chạy ECMO cơ hội sống lên đến 60-70%, điều quan trọng bây giờ là chi phí cho lên đến cả 100 triệu cần phải chuẩn bị, nếu qua được 2 tuần chị ấy sẽ trở về với hai con”, bác sĩ Anh trăn trở.

{keywords}

{keywords}

Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Trang cũng thế, chị là bác sĩ điều trị cho bệnh nhân Tâm. Bằng mọi cách để cứu bệnh nhân, vị bác sĩ cũng làm những việc ngoài chuyên môn, kêu gọi để nhiều tấm lòng chung tay cứu bệnh nhân nghèo. 

{keywords}

{keywords}

Cùng được cứu chữa, cùng được bác sĩ kêu gọi giúp đỡ, song không phải ai cũng nhận được may mắn, sống chết đôi khi âu cũng là định mệnh gọi tên mỗi người. Sau 3 tuần hồi sức tích cực, chị Thắm hồi tỉnh còn chị Tâm thì lá gan không thể nào hồi phục. Bác sĩ đã dùng hết cách từ lọc máu, thuốc liều cao nhưng vô vọng.

Lúc này, công việc khó khăn của 1 bác sĩ là phải thông báo tin xấu đến người nhà bệnh nhân, giải thích an ủi, động viên họ rằng, bởi có những giới hạn đôi khi không thể vượt qua vòng tròn sinh tử.

{keywords}

{keywords}

 

Bác sĩ Phạm Minh Huy với thâm niên hơn 10 năm trong nghề, công việc anh đối mặt chuyện sinh tử bệnh nhân quá nhiều, ranh giới mong manh giữa sống – chết khó lòng mà phân định. “Đôi khi công việc chuyên môn không khó khăn bằng việc phải đối diện với những người thân của bệnh nhân để nói về tình trạng người thân họ. Có những người còn hi vọng sống, song chỉ vì gia đình quá nghèo, điều trị kéo dài khiến họ phải chịu đựng những áp lực buộc họ từ bỏ. Khi đó, tôi thật dằn vặt bản thân. Rồi, đôi khi một bệnh nhân quá nặng, người thân nhất quyết bám víu tay chúng tôi muốn cứu bằng mọi giá, bao nhiêu tiền cũng được, song cũng không thể nào giúp họ”, bác sĩ Huy tâm sự.

{keywords}

{keywords}

 

{keywords}

{keywords}

Những con người làm việc nơi đây, họ như những con thoi quên cả bản thân mình, chăm sóc bệnh nhân tận tình hơn cả cha mẹ người thân. Đôi khi mải mê với công việc, nhiều người còn quên cả chuyện vun vén hạnh phúc cho bản thân. Để rồi có những người quá lứa, lỡ thì và chấp nhận cuộc sống cô đơn. Họ thấy phần nào ấm lòng hơn khi nhìn thấy nụ cười bệnh nhân và lại miệt mài tiếp tục với cuộc chiến níu giữ những sinh mệnh mong manh trước cửa tử.

Phan Nhơn -Thanh Tùng

">

Khoa hồi sức cấp cứu, nơi giành giật sự sống mong manh trước cửa tử

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ

Giữa bão lạm phát, tình hình bữa ăn học đường đang thách thức khả năng trang trải của các trường. Ảnh: PA Wire

Ngành thực phẩm học đường hiện đang kêu cứu "trước bờ vực sụp đổ" vì không thể cân bằng giữa kinh phí và chi phí thực phẩm tăng cao. 

Trong một cuộc thăm dò mới của Laca, cơ quan đại diện cho những người cung cấp suất ăn cho trường học ở Anh, 91% trong số 99 nhà cung cấp bữa ăn học đường được khảo sát trên khắp nước Anh và xứ Wales cho biết họ đang gặp phải tình trạng thiếu lương thực, với hơn 60% nói rằng điều này không được cải thiện kể từ tháng 5/2022.

Những cơ sở được khảo sát - hiện đang cung cấp thực phẩm cho gần 10.000 trường học ở Anh - cho biết giá thực phẩm đã tăng 30% kể từ tháng 5, so với mức tăng 20% vào tháng 4. Trong khi đó, 13% nhà cung cấp đã chuyển từ sử dụng thịt nội địa sang các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài, trong khi 35% số khác đang cân nhắc làm như vậy.

Phó Chủ tịch Laca, ông Brad Pearce nhận định: “Bất chấp những nỗ lực hết mình của các thành viên và nhân viên, ngành công nghiệp suất ăn học đường vẫn đang trên bờ vực sụp đổ. Những thách thức mà ngành công nghiệp của chúng tôi phải đối mặt sẽ trở nên tồi tệ hơn trong những tuần và tháng tới".

“Nếu không tăng chi phí cho bữa ăn học đường, những trẻ em dễ bị tổn thương nhất trong xã hội của chúng ta có thể sẽ không có bữa ăn nóng hổi, ​​lành mạnh và bổ dưỡng duy nhất trong ngày của chúng” - ông Brad Pearce nói thêm. 

Nhân viên phục vụ ăn uống trong trường học Anh phải đáp ứng các tiêu chuẩn thực phẩm bắt buộc do chính phủ đặt ra. Ảnh: PA Wire

Chia sẻ với The Independent, ông Mumin Humayun, một hiệu trưởng trường trung học ở Anh, nói rằng tình hình hiện tại là "rất khó khăn". Một số trường chỉ phục vụ đồ ăn đồ ăn nguội để cắt giảm chi phí sử dụng lò nướng, ông Humayun nói thêm.

Trong khi đó, hiệu trưởng Pepe Di’Iasio nói rằng trường của thầy đã phục vụ các bữa ăn ít đa dạng hơn cho học sinh và họ đang cố gắng giảm việc chiên rán trong nhà bếp để tiết kiệm tiền, vì chi phí đã tăng hơn 11% kể từ đầu học kỳ. Thầy cũng cho biết trường đang chấp nhận chi trả cho khoản này thay vì chuyển sang cho phụ huynh, tuy vậy, “Điều này không thể kéo dài”.

Hơn một nửa số người phục vụ bữa ăn tại trường học được hỏi cho rằng chất lượng bữa ăn ở trường sẽ tồi tệ hơn trong những tháng tới.

“Các nhà cung cấp bữa ăn học đường đang phải vật lộn để trang trải” - ông Kevin Courtney từ Hiệp hội giáo dục Quốc gia nói. "Điều này đang khiến sức khỏe của học sinh chúng ta gặp nguy hiểm".

Theo ông Courtney, Chính phủ đã cắt giảm 25% số tiền chi tiêu cho các bữa ăn ở trường trong 12 năm qua. Tuy nhiên, ông tin rằng Chính phủ cần phải tăng nguồn tài trợ này phù hợp với lạm phát "thay vì cắt giảm các tiêu chuẩn đến mức tổn hại đến sức khỏe của trẻ em".

Trên thực tế, Chính phủ tài trợ bữa ăn học miễn phí cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhất. Nhưng ông Geoff Barton, từ Hiệp hội các nhà lãnh đạo trường học và đại học, cho biết điều này hiện “không đủ để đáp ứng chi phí lạm phát”.

“Điều này chắc chắn sẽ phá hỏng chất lượng bữa ăn cho học sinh. Đây là một tình huống hoàn toàn không thể chấp nhận được khi rõ ràng rằng trẻ em cần được đảm bảo một bữa ăn ngon, đầy đủ chất dinh dưỡng hàng ngày” - ông Barton nói, đồng thời cho rằng Chính phủ nên trả tiền ăn ở trường cho tất cả trẻ em tiểu học. 

Trong khi đó, cô Tayyaba Siddiqui từ London, một nhân viên ở Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh (NHS), gần đây phát hiện ra con trai cô không còn được tiếp cận với những bữa ăn học đường miễn phí nữa vì vì thu nhập của cô được coi là "quá cao".

“Chúng tôi không sống, chúng tôi đang tồn tại” - bà mẹ đơn thân chia sẻ. Con trai của cô buộc phải lựa chọn thực phẩm rẻ hơn ở trường để tiết kiệm chi tiêu.

Bảo Huy(Theo The Independent)

">

Bữa ăn học đường của học sinh Anh giảm cả chất lẫn lượng vì chi phí gia tăng

W-ngu-truong1-1.png
Nghề cá gặp nhiều khó khăn vì thời tiết diễn biến phức tạp do biến đổi khí hậu, yêu cầu ngày càng cao về an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc của các thị trường. 

Cũng theo Tổng cục Thủy sản, hiện nay cả nước có khoảng hơn 4.227 tổ đội sản xuất trên biển đang hoạt động với sự tham gia của 29.588 tàu cá, 179.601 lao động trên các vùng biển.

Các mô hình này thường gồm từ 5-10 tàu làm cùng nghề, cùng khai thác trên một ngư trường có mối quan hệ thân thuộc như cùng dòng họ, anh em hay cùng làng xã… liên kết hỗ trợ nhau trong thiên tai, rủi ro trên biển, hỗ trợ về thông tin ngư trường, vận chuyển sản phẩm khai thác vào bờ hoặc vận chuyển nhiên liệu cho tàu còn khai thác ngoài biển…

Theo truyền thống, ngư dân vẫn thường thông tin cho nhau về ngư trường để đánh bắt, nâng cao hiệu quả khai thác, giảm chi phí. 

Tuy nhiên, những năm gần đây, do nguồn lợi thủy sản giảm, thiên tai, chi phí đi biển tăng cao, những kinh nghiệm truyền thống của ngư dân không còn phát huy được hiệu quả như trước.

W-ngu-truong2-1.jpg
Dự báo ngư trường ngày càng trở nên quan trọng với nghề khai thác hải sản. 

Bên cạnh đó là các khó khăn khi thời tiết diễn biến phức tạp do biến đổi khí hậu; yêu cầu ngày càng cao về an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc của các thị trường; thẻ vàng của EC chưa được tháo gỡ; lao động trong khai thác thiếu về số lượng và chưa đáp ứng yêu cầu về chất lượng,…

Vì thế, để khai thác hải sản đạt hiệu quả cao, việc xây dựng các kế hoạch, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, đặc biệt việc phát báo các bản tin dự báo, cập nhật về các khu vực có khả năng tập trung cá (dự báo ngư trường) là vô cùng quan trọng đối với ngư dân.

Nâng cao độ chính xác và thường xuyên của dự báo ngư trường 

Thời gian qua, hoạt động đổi mới sáng tạo trong ngành thủy sản đã được nhiều tỉnh thành trong cả nước quan tâm, ưu tiên nguồn lực triển khai thực hiện.

Đổi mới sáng tạo, ứng dụng các công nghệ tiên tiến hiện đại trong khai thác, trong đó có vấn đề nâng cao độ chính xác của dự báo ngư trường, không những giúp việc khai thác nguồn lợi hải sản hiệu quả, mà còn bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản cho tương lai.

Ngư dân khi tiếp cận được thông tin về ngư trường, phần nào đã thuận lợi hơn trong đánh bắt thủy sản, góp phần giảm thiểu chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả khai thác trên các vùng biển.

Công tác dự báo ngư trường khai thác nguồn lợi hải sản đã được Viện nghiên cứu Hải sản thực hiện từ những năm 1996, trong đó việc ứng dụng công nghệ vào công tác này được chú trọng nên các mô hình dự báo ngày càng được hoàn thiện, độ chính xác cao.

ngu truong3.png
Nguồn: Trung tâm Dự báo ngư trường Khai thác hải sản - Viện nghiên cứu Hải sản.

Tổng cục Thủy sản cho biết, sẽ tập trung tăng cường điều tra biến động nguồn lợi hải sản ở các vùng biển, đặc biệt là vùng ven bờ để phục vụ việc xác định hạn ngạch giấy phép khai thác của các địa phương.

Song song với công tác này, sẽ nâng cao độ chính xác của bản tin dự báo ngư trường, đồng thời đổi mới phương thức phát hành, cung cấp các bản tin dự báo ngư trường khai thác hải sản để ngư dân tiếp cận, biết và sử dụng trong sản xuất.

Đồng thời, làm tốt công tác phát hành các bản tin dự báo ngư trường khai thác hải sản hạn mùa, hạn tháng cho nghề câu cá ngừ đại dương, rê, vây, chụp mực trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Theo Viện Nghiên cứu Hải sản, muốn đem lại hiệu quả cao trong khai thác hải sản, ngoài đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, lực lượng lao động và năng lực quản lý phù hợp mà còn rất cần sự đóng góp của khoa học nghề cá, trong đó dự báo ngư trường khai thác là yêu cầu cấp thiết.

Công tác dự báo ngư trường cần phải được thực hiện thường xuyên, liên tục để có thể đáp ứng yêu cầu thông tin từ thực tiễn sản xuất.

Ngoài ra, việc theo dõi và nắm chắc về tình hình, diễn biến thời tiết và thông tin về nguồn lợi thủy sản nhằm chỉ đạo kịp thời, huy động tàu thuyền sản xuất các nghề phù hợp để khai thác có hiệu quả; tập huấn, tuyên truyền, phổ biến cho cán bộ và ngư dân về các quy định của việc đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động trên biển; hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị thông tin liên lạc trên tàu cá,... cũng góp phần đảm bảo tính thực tiễn và hiệu quả, phục vụ hoạt động khai thác hải sản của ngư dân.

Bình Minh và nhóm PV, BTV">

Đổi mới dự báo ngư trường nâng cao sản lượng khai thác hải sản

Chiều 12/11, với 424/426 đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

Toàn cảnh Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

Toàn cảnh Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

15 chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2025 được Quốc hội giao Chính phủ:

STTChỉ tiêuKế hoạch
1GDP6,5-7%, phấn đấu 7-7,5%
2GDP bình quân đầu người4.900 USD
3Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP24,1%
4Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng4,5%
5Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội5,3-5,4%
6Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội25-26%
7Tỷ lệ lao động qua đào tạo70%, có bằng cấp 29-29,5%
8Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thịdưới 4%
9Tỷ lệ hộ nghèogiảm 0,8-1%
10Số bác sĩ trên 10.000 người15
11Số giường bệnh trên 10.000 người34,5
12Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế95,15%
13Tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới80,5-81,5%
14Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị95%
15Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn92%

Về nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu, Quốc hội đề nghị Chính phủ và các cơ quan liên quan đổi mới tư duy trong xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực; từ bỏ tư duy "không quản được thì cấm".

Quốc hội cũng đề nghị tiếp tục hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, Trung ương, Chính phủ, Quốc hội giữ vai trò kiến tạo, hoàn thiện cơ chế, chính sách, tăng cường kiểm tra, giám sát và trách nhiệm giải trình; không để đùn đẩy trách nhiệm, kiên quyết xóa bỏ cơ chế “xin - cho”.

Nghị quyết cũng nêu rõ, cần giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt, kịp thời hơn nữa để tháo gỡ thể chế, sớm khắc phục các điểm nghẽn, điểm hạn chế để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025, đặc biệt là các dự án quan trọng quốc gia, các công trình trọng điểm và các chương trình mục tiêu quốc gia.

Nghị quyết cũng nêu yêu cầu tập trung nguồn lực, phấn đấu hoàn thành mục tiêu cả nước có 3.000km đường bộ cao tốc vào năm 2025; đẩy nhanh thủ tục chuẩn bị đầu tư các dự án hạ tầng giao thông chiến lược, quan trọng quốc gia; đặc biệt là các tuyến đường cao tốc giai đoạn 2026 - 2030, kịp thời nâng cấp, mở rộng một số tuyến đường cao tốc phân kỳ theo quy mô quy hoạch.

Một mục tiêu khác là phấn đấu hoàn thành thủ tục, khởi công đầu tư trong năm 2025 đối với tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; chuẩn bị đầu tư tuyến đường sắt Lạng Sơn - Hà Nội, Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng và đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị hoàn thiện thủ tục đầu tư toàn tuyến dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Với kế hoạch năm sau, Quốc hội cũng lưu ý triển khai quyết liệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025; tập trung xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém; đẩy mạnh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tháo gỡ các vướng mắc về phương án sử dụng đất sau khi cổ phần hóa.

Cũng theo Nghị quyết của Quốc hội, năm 2025 Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thương mại điện tử, các mô hình kinh doanh mới, hiệu quả; tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp tư nhân để thực sự là động lực quan trọng của nền kinh tế. Phấn đấu năm 2025, tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP đạt khoảng 55%.

Anh Văn">

Quốc hội đặt mục tiêu thu nhập bình quân đầu người năm 2025 đạt 4.900 USD

友情链接