Góc tối ở thung lũng Silicon
Đằng sau bộ mặt hào nhoáng như lương cao,óctốiởthunglũlịch bóng đá champions league thưởng lớn, chăm sóc sức khỏe và du lịch khắp thế giới thì các kỹ sư ở thung lũng công nghệ hàng đầu thế giới vẫn tồn tại nhiều vấn đề.
Bề ngoài, họ là con cưng của các công ty công nghệ với nhiều ưu đãi như được trả lương cao, tiền thưởng, cổ phiếu, bữa ăn miễn phí, chăm sóc sức khỏe và các chuyến du lịch quốc tế. Tuy nhiên, để có nhiều đặc quyền như thế họ cũng phải cống hiến cho công việc rất nhiều. Một kỹ sư web của Google bắt đầu làm việc liên tục từ 9 đến 22h. “Rời văn phòng lúc 19h với chiếc máy tính xách tay được sạc đầy. Nếu có lỗi từ hệ thống, dù đang ở trên đường, tôi bắt buộc phải tấp vào lề và sửa”.
Một kỹ sư phần mềm tại công ty chip cho biết anh không thể nào cân bằng được công việc và gia đình do đặc thù công việc: Bắt đầu từ 9h sáng và làm việc đến tận nửa đêm. “May mắn là tôi sống ở South Bay gần nơi làm, lái xe về nhà chỉ mong một giấc ngủ không mộng mị và dậy lúc 6h30 để bắt đầu một ngày mới”.
Một kỹ sư khác miêu tả cuộc sống của anh như sau: “Tỉnh dậy, tắm, tận hưởng việc tắc đường trong vòng 1 giờ để đến công ty. Ăn sáng tại bàn làm việc, ăn trưa rồi làm đến chiều và lại tiếp tục mắt kẹt với giao thông,… Rồi tiếp tục lặp lại. Thung lũng Silicon thật là tuyệt vời”.
Một anh chàng khác đùa giỡn về lịch trình làm việc của mình: “Thức dậy lúc 7h sáng, 8h từ chối nhiều lời mời làm việc từ Google, Facebook, Oracle, HP và nhiều gã khổng lồ công nghệ khác. 9h sáng viết một số dòng mã có thể làm mất việc của hàng trăm người khác. Ăn bữa ăn miễn phí từ 13 – 15h. 17h gặp gỡ các nhà đầu tư, 19h ăn một bữa tối sang trọng tại khách sạn Rit-Carlton, 22h tham gia thảo luận một số chủ đề trên blog của công ty. Tận hưởng thành công của công ty chỉ sau một đêm”.
Một trong những lời phàn nàn nhiều nhất của lập trình viên tại thung lũng Silicon đó là: “Dù có mức lương cao nhưng chúng tôi không có đủ tiền mua một căn nhà ở San Jose, California”.
Tiếp đó là số phận “lên voi, xuống chó” của các lập trình viên, có những người làm ở các tập đoàn lớn hay các công ty khởi nghiệp được các quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tư, mức lương và cổ phần của họ có thể lên đến chục triệu USD còn bạn vẫn lương ba cọc, ba đồng khoảng 150.000 USD/năm.
Bản thân công việc đã rất áp lực với các deadline, hàng núi việc trên đầu, tâm lý sợ thất bại khi nhận những nhiệm vụ quan trọng của công ty. Đáng sợ hơn nữa là quản lý của bạn không có chuyên môn. Nhiều công ty còn muốn kỹ sư của mình làm thêm giờ không công.
Do đặc thù công việc, hầu hết các kỹ sư phần mềm thiếu hoạt động thể chất, hầu hết chỉ di chuyển từ phòng làm việc ra nhà vệ sinh, phòng họp, đi ăn trưa hay đến ôtô.
Bạn không có thời gian để thực hiện các bài tập thể dục. Và béo phì là nỗi lo ở cả nam giới và nữ giới ở đây.
Có lẽ bạn sẽ không hiểu được cảm giác căng thẳng, stress và kiệt sức của các lập trình viên ở thung lũng Silicon: “Lúc đầu, tôi chỉ nghĩ rằng áp lực công việc chỉ giống như việc bạn chạy marathon đường dài sau đó bạn có 3 ngày để phục hồi. Nhưng sau khi tôi làm việc 60 giờ mỗi tuần trong vòng 4 tháng liên tiếp và đi công tác 3 lần ở Trung Quốc. Tôi không thể nghĩ được đây là công việc mà tôi đam mê”.
Theo Zing/Business Insider
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
Sự thành công bất ngờ đối với Amazon cách đây 2 năm là nhờ chiếc Amazon Echo và vị trợ lý ảo tự động Alexa. Trong năm ngoái, chúng ta đã được chứng kiến sự xuất hiện của rất nhiều thương hiệu tích hợp sản phẩm và dịch vụ sử dụng kỹ năng của Alexa. Dòng sản phẩm Echo của Amazon đã được bổ sung thêm rất nhiều thiết bị mới và hứa hẹn sẽ không ngừng lại.
Chính Alexa đã tạo nên trào lưu và khiến các công ty khác tập trung nhiều hơn vào việc phát triển trí thông minh nhân tạo. Thậm chí Google cũng bắt tay vào phát triển các công nghệ AI cho các sản phẩm smart home dựa trên nền tảng Google Home.
2. Google Pixel
Kể từ khi Google tạo ra Android, chúng ta đã luôn mong đợi sự xuất hiện của một chiếc điện thoại Google đúng nghĩa. Và cuối cùng, tới năm 2016, Google đã đáp lại sự kỳ vọng của mọi người với chiếc Pixel. Đây là một sản phẩm nối tiếp dòng smartphone Nexus ra đời trước đó, nhưng không giống như Nexus, Google Pixel là chiếc điện thoại cao cấp và được sinh ra để trở thành đối thủ xứng tầm với iPhone của Apple và dòng Galaxy S cũng như Note của Samsung.
Theo công ty nghiên cứu Kantar Insight, điện thoại Pixel đã chiếm 0,5% doanh số smartphone trên toàn thế giới chỉ trong 3 tháng cuối năm 2016. Con số này không quá ấn tượng nhưng chớ quên rằng Pixel chỉ mới xuất hiện từ ngày 4/10 và bắt đầu mở bán sau đó không lâu. Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng, trong 200 chiếc điện thoại được mua trên toàn thế giới thì có một chiếc là Google Pixel.
3. Tính năng phát video trực tiếp
Video phát trực tiếp (Live Video) đã trở thành một thứ ngày càng phổ biến trên nhiều nền tảng. Điều này có được một phần là nhờ sử hỗ trợ bền bỉ của Facebook với Facebook Live Video và YouTube với dịch vụ stream video trên di động cũng như phát trực tiếp video 360 độ. Instagram cũng bước chân vào cuộc chơi này khi cho ra mắt chế độ Live Video trong tính năng Stories.
Có thêm lựa chọn phát video trực tiếp trên nhiều mạng xã hội đã giúp bất cứ ai cũng có thể dễ dàng chia sẻ những video của mình Trước đó, để đăng một video trên mạng xã hội đòi hỏi bạn phải có một chút kỹ năng ví dụ như quay phim, lưu, biên tập và tải các video quay được lên mạng xã hội. Giờ đây, chỉ cần mở Facebook ra và bằng một nút vài nút bấm, bạn đã có một video để đăng tải.
4. Nintendo
Cái tên Nintendo bỗng nhiên được nhắc đến rất nhiều trong năm nay. Chẳng phải vì một máy chơi game console nào của hãng làm “điên đảo” cả thế giới mà chỉ đơn giản là vì một số game tưởng như đã cũ nhưng lại được làm mới một cách ấn tượng. Đầu tiên là Super Mario Run, cùng sự hợp tác với Apple, game này đã thu về 40 triệu lượt tải chỉ trong vòng 4 ngày kể từ khi ra mắt. Dù thế nào, đây vẫn được coi là một thành công.
Công ty này cũng giới thiệu chiếc Nintendo Switch vào thời điểm gần cuối năm và cũng đã nhận được khá nhiều lời khen ngợi. Sản phẩm này dự kiến sẽ được bán ra năm 2017. Thế nhưng điều “ăn may” nhất để cái tên Nintendo được nhiều người nhắc đến và tạo đà cho các sản phẩm kể trên phải là game Pokemon Go dựa trên trò chơi Pokemon của hãng này. Niantic, cha đẻ của “Pokemon Go” đã thu về bội tiền trong năm nay và chắc chắn dù ít thì nhiều, Nintendo cũng được “thơm lây”.
" alt="8 công nghệ 'đại thắng' trong năm 2016" />8 công nghệ 'đại thắng' trong năm 2016“Lần nào hội nghị Startup các bạn cũng mời anh Trương Gia Bình – Chủ tịch HĐQT FPT, mời anh Nguyễn Mạnh Hùng – CEO Viettel. Đừng bao giờ mời mấy anh đấy!”, ông Hoàng Nam Tiến - Chủ tịch HĐQT FPT Software thẳng thắn.
Trao đổi bên lề Tọa đàm “Khởi nghiệp hay thôi?” trong khuôn khổ sự kiện Startup Festival 2016, ông Tiến cho biết: Khi sang Silicon Valley, ông thấy ở Mỹ có rất nhiều Angel Investors (Nhà đầu tư thiên thần).
Đấy là những con người rất đặc biệt, không phải đặc biệt vì họ có tiền, mà là có khả năng lắng nghe, dù là một bạn vô cùng trẻ trình bày lăng nha lăng nhăng, và họ đầu tư.
“Ở Việt Nam, ai là người đó? Lần nào hội nghị Startup các bạn cũng mời anh Trương Gia Bình – Chủ tịch HĐQT FPT, mời anh Nguyễn Mạnh Hùng – CEO Viettel. Đừng bao giờ mời mấy anh đấy! Các anh đấy không bao giờ có thể là Angel Investors – những người nhìn ra được những ý tưởng xuất sắc đặc biệt giữa những lời trình bày chưa bài bản, lộn xộn, và họ nuôi dưỡng những người ấy”, ông Tiến nói.
Đừng nghe lời hay nương bóng những ông già thành công!
Mặc dù là nhân sự dưới trướng ông Trương Gia Bình, ông Tiến vẫn thật lòng chia sẻ với các bạn Startup: “Các bạn muốn Startup thì cố gắng ra một mình, đừng nương bóng ai cả, đặc biệt nương bóng những ông già thành công”.
“Những người già thành công bao giờ cũng có những suy nghĩ bị giới hạn, bao giờ cũng là Theo kinh nghiệm của anh thì… Thế là chết các bạn Startup rồi. Nếu theo kinh nghiệm của anh thì làm sao cần Startup nữa? Cái gì các anh cũng giỏi, cái gì các anh cũng biết, cái gì anh cũng có từ quan hệ, tiền bạc…”
Thừa nhận mình chưa bao giờ Startup mà 23 năm nay chỉ là “làm thuê” cho FPT, nhưng riêng với Startup ông Tiến khẳng định: “Những người già thành công là những người hay chỉ đạo… Ai nói rằng Theo kinh nghiệm anh thế này, hay kinh nghiệm trường Harvard thế kia, các bạn hãy ra chỗ khác”.
Nhắc tới ông Trương Gia Bình, ông Tiến thừa nhận ông Bình là “người mơ mộng nhất Việt Nam”. Ông Bình luôn có những ước mơ viển vông, và kỳ lạ là một vài ước mơ trong số ấy sau vài ba năm cũng thành hiện thực.
“Trong một doanh nghiệp phải có những con người như thế. Không phải tôi nịnh sếp”, ông Tiến nói.
" alt="Chủ tịch FPT Software: Startup đừng nghe những ông già thành công khuyên nhủ!" />Chủ tịch FPT Software: Startup đừng nghe những ông già thành công khuyên nhủ!Hôm nay, chúng ta có mặt tại đây để kỷ niệm 10 năm ngày Viettel khởi đầu sự nghiệp đầu tư ra nước ngoài. Nhân dịp này, thay mặt cho hơn 50 ngàn người Viettel, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng cảm kích trước sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các Ban, Bộ, Ngành. Mà đặc biệt là sự hiện diện của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho Viettel trong các hoạt động đầu tư ra nước ngoài suốt 10 năm qua thể hiện sự quan tâm và đánh giá cao của Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam với những bước chân của một trong những doanh nghiệp đầu tiên dấn thân trên con đường đi ra thế giới. Điều đó cũng cho chúng tôi thấy trách nhiệm của mình trong việc thể hiện được vai trò là doanh nghiệp đại diện cho hình ảnh Việt Nam, con người Việt Nam trong con mắt và tình cảm của bạn bè thế giới.
Xin được trân trọng cảm ơn đại sứ, đại biện, tham tán các nước Lào, Campuchia, Đông Timor, Myanmar, Peru, Mozambique và Cuba đã dành thời gian tới tham dự buổi lễ trọng thể này. Sự hiện diện của quý vị là sự động viên, khích lệ đối với Viettel. Qua quý vị, cho phép Viettel gửi lời cảm ơn trân trọng tới Chính phủ và nhân dân các nước đã tin tưởng, lựa chọn Viettel trong số rất nhiều tên tuổi lớn của làng viễn thông thế giới.
Tôi cũng rất trân trọng sự có mặt của lãnh đạo Bộ Tư lệnh Thông tin, Bộ Kế hoạch Đầu tư và lãnh đạo Viettel qua các thời kỳ. Dù đã lùi lại, nhường chỗ cho các thế hệ sau này nhưng các chú, các anh vẫn luôn dõi theo mỗi bước đường phát triển của Viettel, như là dõi theo sự trưởng thành người con của mình.
Xin được cảm ơn sự chia sẻ, động viên của các cơ quan truyền thông trong mỗi chặng đường mà Viettel đã đi qua.
Xin được chào mừng toàn thể các thành viên của đại gia đình Viettel.
Kính thưa các quý vị đại biểu, thưa toàn thể các đồng chí:
Mười năm trước đây, năm 2006, khi ấy Viettel còn là một công ty rất nhỏ, cả doanh thu và lợi nhuận chỉ chưa bằng 1 phần 30 so với bây giờ. Nhưng Viettel đã có một ước mơ lớn. Đi ra nước ngoài để được cạnh tranh, được học hỏi những công ty hàng đầu trên thế giới, để Viettel cạnh tranh hơn, để Viettel giỏi hơn. Đi ra nước ngoài để mang câu chuyện của Viettel ở Việt Nam ra nước ngoài. Đi ra nước ngoài đầu tư cùng phát triển, để thắt chặt tình đoàn kết, hữu nghị với các nước láng giềng, giữ gìn hòa bình, bảo vệ đất nước từ xa. Năm 2006, Ban quản lý dự án đầu tư nước ngoài được thành lập, lúc đó chỉ có 6 người và nhiệm vụ là đầu tư sang Campuchia. Sau 10 năm, gia đình nước ngoài của Viettel đã là 10 nước, với dân số 230 triệu người, lớn gấp 2,5 lần dân số Việt Nam. Tại Châu Á có 4 nước là: Campuchia, Lào, Đông Timor và Myanmar. Tại Châu Phi có 4 nước là: Mozambique, Cameroon, Burundi và Tanzania. Tại Châu Mỹ có 2 nước là: Haiti và Peru. Số thuê bao của Viettel tại nước ngoài đã trên 35 triệu. Doanh thu là 1,4 tỷ đôla mỗi năm. Tốc độ tăng trưởng hàng năm là trên 25%. Tạo công ăn việc làm cho trên 10.000 người nước ngoài.
Tổng số tiền Viettel đầu tư vào các nước này là: 2,4 tỷ đôla. Số tiền đã thu về là 1 tỷ đôla. Những năm gần đây mỗi năm thu về khoảng 200 triệu đôla. Số này tăng theo các năm, năm 2017 dự kiến là 250 triệu đôla.
Tại 9 nước Viettel đã kinh doanh thì tất cả các nước đã kinh doanh trên 3 năm đều có lãi, đều nằm trong top 2 công ty lớn nhất. Cá biệt có những nước như Peru, Burundi thì sau 2 năm kinh doanh đã có lãi. Hiện nay chỉ còn hai nước lỗ là Cameroon và Tanzania, do mới đưa vào kinh doanh được 1-2 năm.
Nếu như thời gian đầu, Viettel phải mất đến 3 năm để hoàn thiện các thủ tục, xây dựng hạ tầng, triển khai xong đội ngũ nhân sự quản lý và kinh doanh. Thì nay, con số ấy chỉ còn 1 năm. Điều này đã được thực hiện tại Tanzania – quốc gia có diện tích lớn gấp gần 3 lần Việt Nam và là thị trường thứ 9 của Viettel. Điều này cũng sẽ tiếp tục được thực hiện tại Myanmar, thị trường thứ 10 của Viettel. Quá trình đầu tư nhanh giúp chúng tôi tối ưu chi phí, giúp cho người dân nước sở tại sớm được hưởng một dịch vụ chất lượng cao, giá cả phù hợp.
Nếu như ở Việt Nam, Viettel lập kỷ lục của thế giới là trong vòng 4 năm, từ nhà mạng thứ 4, vươn lên thứ nhất. Thì tại Campuchia - thị trường nước ngoài đầu tiên, Viettel chỉ mất 3 năm, tại Mozambique - thị trường nước ngoài thứ tư, Viettel mất 1 năm và tại Burundi - thị trường thứ 9 chúng tôi chỉ mất 6 tháng để có được vị trí số 1. Đến nay, trong tổng số 9 thị trường đã kinh doanh, Viettel đứng ở vị trí số 1 tại 5 thị trường là: Lào, Campuchia, Đông Timor, Mozambique và Burundi. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của các thị trường đều đạt 20-30%, cao gấp gần 10 lần so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành viễn thông trên thế giới.
Nếu như tại nhiều thị trường, các doanh nghiệp viễn thông hàng đầu thế giới và khu vực như Vodafone, Telefonica, Orange, Digicel... đã có mặt trước Viettel cả chục năm trời, nhưng hầu như không đầu tư nhiều cho hạ tầng băng rộng cáp quang, vùng phủ sóng chỉ tập trung ở các thành phố thì Viettel, ngay khi mới có mặt, đã tạo ra vùng phủ dịch vụ sâu rộng khắp mọi vùng miền và luôn là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường về hạ tầng viễn thông cáp quang, băng thông rộng.
Cũng trong 10 năm qua, chúng tôi đã tạo ra cơ hội để người dân ở tất cả 9 thị trường mà Viettel đặt chân tới có cơ hội được kết nối di động. Trong 10 năm ấy, chúng tôi đã giúp cho giá cước viễn thông vốn được coi là thứ hàng hoá xa xỉ, trở thành bình dân, phổ cập để ai cũng có thể sử dụng.
Tại Việt Nam, Viettel đã và đang triển khai 5 chương trình xã hội lớn, đó là: phổ cập Internet đến trường học; phủ sóng vùng sâu vùng xa; điện thoại cho người nghèo; các chương trình nhân đạo, an sinh xã hội và Chính phủ điện tử. Triết lý kinh doanh gắn liền với thực hiện trách nhiệm xã hội, cũng được áp dụng ở mọi nơi mà Viettel đầu tư. Bởi vậy, trong 10 năm qua, tại tất cả các thị trường, Viettel có nhiều chương trình hỗ trợ, đặc biệt là giáo dục, vì đó là lĩnh vực đảm bảo sự phát triển bền vững của mọi quốc gia. Viettel đã ưu tiên kết nối Internet đến trường học ở tất cả các thị trường.
Chúng tôi đầu tư vào công nghệ hiện đại, đầu tư vào hạ tầng bền vững, chuyển giao và đào tạo cho người sở tại, và đặc biệt, xây dựng những thương hiệu riêng cho mỗi thị trường, để mỗi công ty mà Viettel đầu tư là thương hiệu của quốc gia đó, là công ty của chính những người sở tại, là niềm tự hào của mỗi quốc gia đó. Ở Lào là Unitel – Là thể hiện sự đoàn kết của các bộ tộc Lào; ở Campuchia là Metphone – Là thể hiện tình cảm bạn bè; ở Đông Timor là Telmor – Là viễn thông của đất đước Đông Timor; ở Myanmar là MyTel – Là viễn thông của tôi, của đất nước Myanmar; ở Mozambique là Movitel – Là viễn thông của đất nước Mozambique đang phát triển; ở Cameroon là Nexttel – Là viễn thông thế hệ mới cho Cameroon; ở Burundi là Lumitel – Một tương lai tươi sáng cho đất nước Burundi; ở Tanzania là Halotel – Là tiếng chào, là mặt trời bừng sáng tại Tanzania; ở Haiti là Natcom – Là công ty viễn thông quốc gia của Haiti; và ở Peru là Bitel – Là công ty viễn thông mang màu cờ sắc áo của đất nước Peru. Trong số hàng ngàn tập đoàn toàn cầu thì Viettel là tập đoàn duy nhất có triết lý thương hiệu này. Các tập đoàn khác thì chỉ có một thương hiệu mẹ ở tất cả các nước.
Những gì Viettel đang làm đã góp phần tạo nên thương hiệu Việt Nam. Thông qua Viettel – một doanh nghiệp Việt Nam cụ thể với những con người Việt Nam cụ thể - thế giới hiểu hơn về Việt Nam. Chúng ta không chỉ có những chiến thắng oanh liệt trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, chúng ta không chỉ có nông nghiệp phát triển, chúng ta còn có thể đầu tư vào công nghệ cao, chúng ta là những người bạn chân thành và tử tế. 10 thị trường, 10 tên gọi, cũng là 10 biểu tượng cho tình hữu nghị của Chính phủ và nhân dân của 10 quốc gia với Việt Nam.
10 năm vừa qua là 10 năm chúng tôi vươn ra thế giới, mang kiến thức, kinh nghiệm của mình, mang những điều tốt đẹp nhất mà chúng tôi đã từng làm được ở Việt Nam tới những quốc gia láng giềng anh em hay là những quốc gia cách Việt Nam tới nửa vòng trái đất. Những năm qua, Viettel đã thay đổi rất nhiều. Từ tầm vóc, quy mô, kinh nghiệm, đến tiềm lực vật chất và con người. Nhưng có một điều đã và sẽ không hề thay đổi. Đó là khát vọng Viettel luôn cháy không ngừng. 10 năm tới đây, chúng tôi đặt mục tiêu trở thành một Tập đoàn Công nghiệp, Viễn thông Toàn cầu hùng mạnh, không chỉ cung cấp dịch vụ viễn thông, CNTT mà sẽ tham gia vào nghiên cứu, sản xuất thiết bị công nghệ cao. Từ một công ty dịch vụ thành một công ty công nghệ.
Cách đây ít ngày, tại Hội nghị cấp cao Khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam lần thứ 9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, cùng với sự ủng hộ của Thủ tướng Campuchia và Lào, đã giao cho Viettel trách nhiệm hiện đại hoá mạng viễn thông 3 nước bằng công nghệ 4G, hỗ trợ xây dựng Chính phủ điện tử cho ba nước và triển khai mức cước gọi giữa thuê bao của Viettel tại 3 nước tương đương với mức cước trong nước, tức là sẽ không còn cước quốc tế, không còn cước roaming quốc tế giữa các thuê bao của Viettel tại 3 nước; đây là câu chuyện thế giới phẳng về viễn thông đầu tiên trên thế giới; qua đó góp phần kết nối hoạt động đầu tư, phục vụ khách du lịch và người dân của ba nước. Như vậy, Viettel đã trở thành sợi dây liên kết giữa Chính phủ và nhân dân 3 nước Đông Dương. Điều này cũng hoàn toàn có thể tiếp tục diễn ra ở tất cả các thị trường khác của Viettel. Thế giới bỗng trở nên phẳng hơn bao giờ hết. Chúng tôi, những người Viettel cảm thấy tự hào vì sự tín nhiệm mà Chính phủ của cả ba nước đã dành cho Viettel. Bởi giao cho doanh nghiệp một trọng trách chính là trao cho một cơ hội và động lực thúc đẩy doanh nghiệp đó tiến lên.
Nếu không có khát vọng phải vươn lên, bằng cách xin cho được giấy phép kinh doanh viễn thông ngay từ khi còn đi xây lắp thuê thì đã không có một doanh nghiệp viễn thông hàng đầu Việt Nam là Viettel hôm nay, với doanh thu năm 2016 là trên 10 tỷ đôla, lợi nhuận trên 2 tỷ đôla.
Nếu không có khát vọng phải tự mình dựng lên một mạng viễn thông của người Việt Nam, do người Việt Nam thiết kế, lắp đặt, vận hành và khai thác ngay từ khi Viettel còn là một công ty rất nhỏ với hơn trăm người thì đã không có một Viettel có đủ tri thức để đi ra nước ngoài.
Nếu không có khát vọng mỗi người dân Việt Nam phải có một chiếc máy điện thoại di động ngay từ khi bắt đầu dựng những trạm phát sóng đầu tiên thì Việt Nam không thể có một cuộc bùng nổ viễn thông, được thế giới nhắc đến như là một hiện tượng như vậy. Chỉ trong vòng 4 năm, sau khi Viettel tham gia thị trường viễn thông, thì mật độ điện thoại di động tại Vietnam tăng từ 4% lên 100%. Trong khi 10 năm trước đó, mật độ điện thoại di động chỉ tăng được tới 4%.
Nếu không có khát vọng và chủ động bước chân ra khỏi biên giới Việt Nam ngay từ khi còn là một doanh nghiệp viễn thông nhỏ bé thì Viettel đã không có một thị trường toàn cầu với 320 triệu dân và 100 triệu khách hàng như hôm nay.
Nếu không có những khát vọng được nuôi dưỡng một cách đầy quả cảm của các thế hệ đi trước, sẽ không có một Viettel ngày hôm nay. Các chú, các anh và nhiều thế hệ Viettel đã chứng minh rằng, ngay từ khi còn rất nhỏ, chúng ta đã có thể làm những việc lớn, đã chứng minh rằng những người bình thường dám ước mơ thì có thể làm được những điều phi thường. Cho phép tôi, được thay mặt những người Viettel hôm nay, được bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc về tầm nhìn, đam mê, khát vọng mà các chú, các anh đã truyền lại cho thế hệ Viettel sau này.
Nhưng tiếp tục thổi bùng lên khát vọng và không ngừng nuôi dưỡng những giấc mơ, chính là những thế hệ Viettel hôm nay. Trong sự kiện đặc biệt của lịch sử Viettel này, tôi cũng rất muốn tỏ lòng biết ơn tới rất nhiều cán bộ, nhân viên Viettel đang cống hiến ở khắp các thị trường. Chúng ta hoạt động trên nhiều múi giờ, tại ba châu lục Á, Phi và Mỹ la tinh. Và bởi vậy, mặt trời đã không bao giờ tắt ở Viettel. Ngay vào lúc này đây, khi chúng ta cùng nhau tôn vinh những thành tích mà Viettel đã đạt được trong 10 năm qua ở các thị trường nước ngoài thì hàng ngàn người Viettel – những người đã trực tiếp tạo ra lịch sử ấy, vẫn đang kéo từng km cáp quang ở khu vực rừng Amazone hoang vu; họ vẫn đang một mình chống chọi với cảm giác khó thở của Pasco - thành phố cao nhất thế giới; họ vẫn đang dựng lại từng trạm phát sóng sau cơn bão thế kỷ đổ bộ vào Haiti chỉ cách đây chưa đầy một tháng, họ vẫn đang cần mẫn đến từng ngôi làng vốn chưa từng một lần được biết đến sóng viễn thông để cung cấp cho người dân một cánh cửa thông tin. Họ đại diện cho hàng chục ngàn người Viettel đã và đang tận tuỵ, cần mẫn và luôn sẵn sàng làm mới mình với việc không ngại những khó khăn, thách thức.
Khi quyết tâm theo đuổi con đường này, chúng ta đã buộc phải hy sinh một số ưu tiên cá nhân. Nhiều người nguyện cống hiến cả tuổi thanh xuân của mình khi tình nguyện đi nhiệm kỳ 10 năm trời, trong số đó có nhiều cô gái. Không ít người đã nhiều cái Tết không được sum họp với gia đình; nhiều người đã không thể có đủ thời gian chăm sóc bố mẹ già, con thơ; nhiều người phải dừng các kế hoạch cá nhân của mình. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta bước trên con đường này một cách hời hợt. Trái lại, khi đã phải hy sinh nhiều ưu tiên của cá nhân, chúng ta cần phải làm được một điều gì đó để sự hy sinh trở nên thực sự có ý nghĩa. Nếu không có sự tận tuỵ, nỗ lực, quả cảm và can trường của những con người ấy, Viettel cũng sẽ không có quả ngọt ngày hôm nay.
Cuộc hành trình của Viettel chưa bao giờ là một trong những chuyến đi rút ngắn hay được định đoạt vì may rủi. Mà đó là một cuộc hành trình được dựng nên từ khát vọng, đam mê, nỗ lực, và những suy nghĩ độc đáo.
Trong khi nhiều người nghĩ rằng, viễn thông là xa xỉ thì Viettel lại nghĩ rằng, viễn thông là thứ hàng hoá thiết yếu, như cơm ăn, nước uống hàng ngày, do đó bằng mọi cách phải phổ cập dịch vụ, mang cơ hội kết nối đến cho bất kỳ ai. Trong khi nhiều người nghĩ rằng công nghệ càng cao giá càng đắt thì Viettel lại nghĩ rằng, công nghệ càng cao thì giá càng rẻ. Nếu như Apple đưa chiếc iPhone giá hàng ngàn đô tới cho 10% người giàu nhất thì Viettel sẽ mang chiếc smartfone đến cho 90% số người còn lại.
Trong khi nhiều người nghĩ rằng, kinh doanh là phải tìm cách đầu tư nhanh, thu lợi nhanh thì Viettel nghĩ rằng, muốn có thị trường lâu dài, hãy đầu tư lâu dài vào hạ tầng, hãy đầu tư mạng lưới tốt trước rồi hãy kinh doanh, hãy mang những gì tốt nhất của mình, tinh túy nhất của mình ra thế giới. Đồng thời, đi ra thế giới cũng là để tiếp thu những thứ tốt nhất của thế giới để làm tốt hơn cho Việt Nam.
Trong khi nhiều người nghĩ rằng, các nước nghèo thì sẽ khó đuổi kịp các nước giàu nhưng Viettel thì nghĩ rằng chúng ta, những nước đang phát triển, hoàn toàn có thể ngang bằng với thế giới về viễn thông.
" alt="CEO Viettel: “Một điều sẽ không thay đổi là khát vọng Viettel luôn cháy không ngừng”" />CEO Viettel: “Một điều sẽ không thay đổi là khát vọng Viettel luôn cháy không ngừng”- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- iOS 9.3 gây lỗi crash khi mở đường link trên Safari và nhiều ứng dụng khác
- Từ hôm nay, sử dụng smartphone truy xuất được nguồn gốc thịt heo tại TP.HCM
- Nhân viên bất cẩn sẽ 'mở cửa' cho tội phạm mạng
- Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
- Tựa game vô nghĩa nhất thế kỷ: Ngồi xem sơn tường khô
- Logo mới của CMC mang ý nghĩa như thế nào?
- Mới phát hành, tai nghe không dây của Apple đã dính lỗi pin
-
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 22/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
BlackBerry 'kết hôn' với công ty Trung Quốc
Hãng điện thoại Canada, BlackBerry, vừa công bố thỏa thuận độc quyền lâu dài với công ty TCL của Trung Quốc.TCL là cái tên không hề lạ với fan BlackBerry gần đây. Chính công ty Trung Quốc này đã chế tạo hai chiếc điện thoại BlackBerry chạy Android là DTEK50 và DTEK60. Có tin TCL sẽ tiếp tục sản xuất chiếc điện thoại bàn phím vật lý sắp tới của BlackBerry.
Cho tới nay, TCL vẫn là nhà sản xuất thứ ba duy nhất mà BlackBerry "trao mặt gửi vàng". Quan hệ hợp tác này vừa được đẩy lên mức cao hơn bằng thỏa thuận độc quyền giữa hai hãng.
Theo đó, TCL là công ty duy nhất được tiếp cận các gói bảo mật và phần mềm độc quyền của BlackBerry, đồng thời cũng là hãng duy nhất được phép sản xuất thương hiệu điện thoại BlackBerry.
BlackBerry sẽ cung cấp phần mềm cho điện thoại do TCL sản xuất, bao gồm các ứng dụng kế thừa như BBM và lõi bảo mật được cho là an toàn nhất thế giới. Hãng điện thoại của Canada có trách nhiệm cập nhật ứng dụng và firmware cho điện thoại.
Đây là hợp đồng toàn cầu đầu tiên của BlackBerry đánh dấu bước chuyển đổi hoàn toàn từ hãng sản xuất phần cứng (điện thoại) sang nhà cung cấp phần mềm.
Giám đốc Hoạt động BlackBerry, Ralph Pini, gọi TCL là "lựa chọn tự nhiên" để tiếp tục xây dựng thương hiệuBlackBerry, đồng thời cố gắng tung ra những sản phẩm điện thoại mới làm hài lòng giới hâm mộ BlackBerry thời xưa cũ.
Nguyễn Minh(theo AndroidHeadlines)
" alt="BlackBerry 'kết hôn' với công ty Trung Quốc" /> ...[详细] -
Chính phủ Anh muốn tạo ra kì Olympic của riêng eSports
Tại một hội nghị eSports thượng đỉnh được tổ chức bởi ông Ed Vaizey thì International eGames Committee (IEGC) đã tuyên bố sẽ là tổ chức một giải đấu phi lợi nhuận mang tên eGames – tạm hiểu là Olympic dành cho eSports.Giải đấu lớn này sẽ được tổ chức tại Rio de Janeiro cùng với kỳ Thế vận hội năm 2016 vào mùa hè này. Theo kế hoạch hiện tại, giải đấu IOC sẽ sử dụng các địa điểm giống với kỳ Thế vận hội 2016 nhưng sau đó 1 tháng.
Với việc lần đầu tiên đưa ra ý tưởng này tại Rio, thì 4 “eTeams” tham gia giải đấu này sẽ bao gồm các quốc gia là: chủ nhà Brazil, Liên Hiệp Anh, Canada và Hoa Kỳ. Ban Tổ chức cũng kì vọng trong tương lai giải đấu này sẽ thu hút được các đại diện đến từ toàn cầu.
Những tuyển thu tham dự của các đội tuyển trên phải từ 18 tuổi trở lên và có thể là nam hoặc nữ - sẽ tranh tài cho các huy chường vàng, bạc, đồng mà không có tiền thưởng.
Không giống như các giải đấu thể thao điện tử tầm cỡ khác, eGames sẽ không có tiền thưởng hoặc bất cứ hình thức giải thưởng nào khác bằng tiền cả. Hiện vẫn chưa có kế hoạch cụ thể để các đội từ quốc gia khác có thể đăng ký tham gia giải đấu này, và IEGC sẽ giải quyết vấn đề này trong thời gian ngắn sắp tới.
Ủy ban eGames quốc tế sẽ thành lập hội đồng tư vấn quốc gia từ các nước tham dự để giảm sát và hỗ trợ cho các vận động viên.
IEGC độc lập hoàn toàn với International Olympic Committee (IOC) - ủy ban cố vấn quốc tế hình thành đạo đức và quy tắc ứng xử về các vấn đề như chống doping. Nhưng BTC của eGames vẫn sẽ làm việc với các đối tác của họ trong tháng Tư sắp tới để quyết định xem các thiết bị PC và console nào sẽ được sử dụng trong giải đấu.
Ủy ban cũng sẽ cố gắng giữ cho giải đấu “không lấn sân với các môn thể thao truyền thống” nhằm tránh xung đột với các sự kiện eSports quy mô khác mà cụ thể là: LCS, Dota Majors và Call of Duty World League.
June_6th(Theo Daily Dot)
" alt="Chính phủ Anh muốn tạo ra kì Olympic của riêng eSports" /> ...[详细] -
Cách đây 22 năm, tại Ericsson một nhóm các chuyên gia được giao nhiệm vụ tìm giải pháp sáng tạo để thông qua điện thoại di động có thể kết nối nhiều đối tượng với mạng di động. Trong đó có yêu cầu cần tìm ra một giao diện kết nối vô tuyến tiêu tốn ít năng lượng, chi phí thấp để kết nối giữa điện thoại di động và các phụ kiện mà không cần phải dùng dây cáp và vẫn đạt được hiệu quả thiết thực về kinh tế.
" alt="Bluetooth ra đời như thế nào?" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Smartphone cao cấp Huawei P9 chính thức ra mắt, giá hơn 14 triệu đồng
Sau nhiều đồn đoán, Huawei mới đây cũng vừa chính thức ra mắt chiếc smartphone cao cấp P9 của hãng trong một sự kiện được tổ chức tại London (nước Anh). Điểm nhấn của sản phẩm nằm ở công nghệ camera của hãng máy ảnh nổi tiếng Leica.
P9 có màn hình 5,2 inch, và ở mặt sau máy có tới 2 camera: một camera 12 MP truyền thống. Điểm đặc biệt là camera còn lại, một module camera 12 MP đơn sắc. Kết hợp cùng nhau, 2 cảm biến có thể cải thiện độ tương phản của ảnh tới 50% và giúp thu được lượng ánh sáng cao hơn gấp ba lần. Có được điều này là nhờ cảm biến đơn sắc không cần lọc ánh sáng RGB như camera thường nên hấp thụ được nhiều photon hơn. P9 của Huawei cũng rất mỏng, chất lượng gia công tốt, và hệ thống camera kép cũng rất ấn tượng.
Video giới thiệu camera:
Huawei P9 cũng đạt chuẩn của một mẫu flagship Android trong năm 2016. Máy dùng thiết kế nhôm nguyên khối, pin dung lượng cao 3.000 mAh, 1 cổng USB-C, chip 8 nhân Kirin 955 do chính Huawei sản xuất. Thiết kế của máy cho cảm giác gắn kết, thanh lịch, và cả cao cấp. Dù có tới 2 camera sau cùng pin 3.000 mAh, máy đạt độ mỏng đáng nể, chỉ 6,95 mm (camera không bị lồi). Phiên bản bán ở châu Âu sẽ có khe cắm thẻ microSD, còn ở Trung Quốc và các thị trường châu Á, P9 sẽ có khe cắm SIM thứ hai. Phiên bản cho châu Âu và Trung Quốc cũng có thêm một số khác biệt: bản màu rose gold, bản bộ nhớ 64 GB sẽ không được bán ở châu Âu. Người dùng tại khu vực này sẽ chỉ có thể mua P9 với bộ nhớ trong 32 GB. Tất cả các phiên bản P9 đều có 3 GB RAM.
Huawei cũng ra mắt smartphone P9 Plus màn hình 5,5 inch trong sự kiện hôm nay với 4 GB RAM và 64 GB bộ nhớ trong. Người dùng tại Trung Quốc có thể chọn mua phiên bản có bộ nhớ lên tới 128 GB. P9 Plus có pin dung lượng cao 3.400 mAh. Màn hình của máy cũng chuyển qua dùng công nghệ Super Amoled thay vì dùng màn IPS thông thường như P9. Dù vậy, điểm chung giữa màn hình 2 máy là chúng đều có độ phân giải fullHD. Bản Plus cũng được bổ sung thêm một cổng hồng ngoại cùng màn hình nhạy lực. Huawei gọi màn hình này với cái tên Press Touch (công ty cũng từng áp dụng công nghệ tương tự trên chiếc Mate S ra mắt năm ngoái). P9 Plus sẽ lên kệ vào tháng 5 ở cả châu Âu lẫn châu Á, còn mẫu P9 sẽ bán ra sớm hơn, ngay cuối tháng 4 này.
Một số thông tin thêm về camera Leica ở mặt sau P9: Trong công bố của mình, Huawei chỉ nói rằng 2 camera có "chứng chỉ Leica". Khi được hỏi chi tiết về chứng chỉ này, công ty Trung Quốc cho biết, nó được phát triển thông qua một quá trình "cùng hợp tác kỹ thuật (co-engineering)". Khi được hỏi tiếp, Huawei nói rằng 2 hãng cùng hợp tác với nhau phát triển camera mà không có sự giải thích cụ thể, cặn kẽ. Bởi vậy, chúng ta sẽ phải chờ tới khi P9 chính thức bán ra mới có thể có được những nhận xét xác đáng hơn. Huawei cũng hứa hẹn rằng camera sẽ cho những bức ảnh đen trắng tốt nhất với cảm biến đơn sắc chuyên dụng. Máy cũng sẽ hỗ trợ lấy nét laser, tuy nhiên, không module camera nào có ổn định hình ảnh quang học.
Huawei P9 được bán với giá 449 bảng Anh (hơn 14 triệu đồng) cho bản 32 GB và 3 GB RAM, còn P9 Plus có giá 549 bảng Anh (hơn 17 triệu đồng) cho bản 64 GB và 4 GB RAM.
Video giới thiệu smartphone P9:
Cấu hình smartphone P9:
Màn hình: 5,2 inch, 1080p (5,5 inch, 1080p trên P9 Plus)
Hỗ trợ thẻ microSD tối đa 128 GB
Bộ nhớ trong: 32 GG (64 GB trên P9 Plus)
Pin: 3.000 mAh (3.400 mAh trên P9 Plus)
RAM: 3 GB (4 GB trên P9 Plus)
Màu sắc: P9 có các màu gold, rose gold, xám, bạc; P9 Plus có các màu: xám, bạc, trắng
Một số hình ảnh sản phẩm:
" alt="Smartphone cao cấp Huawei P9 chính thức ra mắt, giá hơn 14 triệu đồng" /> ...[详细] -
Sony phát hành bản build 'Concept' của Android 7.1.1 cho Xperia X
Hồi tháng trước, Sony tuyên bố rằng, hãng đặt ramục tiêu trở thành công ty đầu tiên ngoài Google phát hànhAndroid 7.1.1 Nougatcho người dùng. Dù bản update này chưa có mặt trên bất kỳ smartphone nào của Sony, thế nhưng hãng công nghệ Nhật Bản cũng sắp đạt được mục tiêu đó.
Theo Xperiablog, có vẻ như người dùng Xperia X hiện đã có thể tải về bản build "Concept" của Android 7.1.1 Nougat để trải nghiệm. Để tải bản cập nhật Android 7.1.1 Nougat này cho Xperia X, người dùng cần tải về ứng dụng Concept Installer trên Google Play. Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý rằng đây mới chỉ là bản build thử nghiệm. Điều đó có nghĩa là, để được trải nghiệm sớm các tính năng mới của Android 7, bạn sẽ phải "đánh đổi" với nguy cơ máy có thể gặp vấn đề về mặt ổn định.
" alt="Sony phát hành bản build 'Concept' của Android 7.1.1 cho Xperia X" /> ...[详细] -
10 clip nóng: Cô gái ra đòn hạ gục kẻ quấy rối
Cô gái ra đòn hạ gục kẻ quấy rối; Mẹ gào khóc vì con gái ngồi trên ô tô bị cướp; Bảo mẫu quay lắc bé sơ sinh như chong chóng,... là những clip nóng nhất tuần qua.Cô gái ra đòn hạ gục kẻ quấy rối
Mẹ gào khóc vì con gái ngồi trên ô tô bị cướp
Lượng đồ trộm cắp khó tin giấu trên người quý bà
Con khỉ ranh mãnh móc chuối của nữ du khách
Bé gái thoát chết nhờ ô tô đồ chơi
Toán cướp dàn cảnh, chủ nhà trở tay không kịp
Bảo mẫu quay lắc bé sơ sinh như chong chóng
Tài xế cứu mạng người phụ nữ trước bánh ô tô
Xe tải phi vào cây xăng như tên bắn
Đòi bồi thường vì bị ô tô đồ chơi đâm
H.P(tổng hợp)
" alt="10 clip nóng: Cô gái ra đòn hạ gục kẻ quấy rối" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
Hư Vân - 22/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
Facebook bổ sung tính năng chèn phụ đề tự động cho video trên Page
Facebook vừa bổ sung tính năng tự động chèn mô tả bằng tiếng Anh Mỹ cho tất cả các video đăng tải trên các fan page. TechCrunch và một vài trang khác mới chỉ bắt đầu nhận thấy sự thay đổi này gần đây thế nhưng phía Facebook cho biết mình đã bổ sung công cụ này từ tháng 10.
Sử dụng phần mềm nhận diện giọng nói, công cụ này không chỉ tự động thêm phụ đề cho video mà còn cho phép người dùng chỉnh sửa phụ đề. Điều này là đặc biệt quan trọng bởi các cuộc kiểm tra ban đầu cho thấy có rất nhiều lỗi khi phần mềm tự động chuyển từ giọng nói sang ký tự. Và khiquản trị viên của các trang sửa lại lỗi, tính năng này trên Facebook sẽ được cải thiện một cách nhanh chóng.
Facebook tung ra tính năng tự động phát video vào cuối năm 2013 nhưng các video chạy tự động được để ở chế độ tắt tiếng. Trang Techcrunch cho rằng tính năng chèn phụ đề tự động sẽ giúp người xem vẫn có thể hiểu nội dung của đoạn video dù không mở loa hoặc cắm tai nghe. Việc thêm phụ đề thủ công từng là phương pháp hiệu quả nhất để thực hiện điều này trong vài năm gần đây.
Tháng 2/2016, Facebook lần đầu tung ra tính năng tự thêm mô tả cho các video quảng cáo nhằm giúp quảng cáo trên kênh này cạnh tranh hơn so với các nền tảng đối thủ như YouTube, kênh chuyên phát video kèm theo tiếng. Tính năng này có thể sẽ được mở rộng tới những video do người dùng Facebook đăng tải tuy nhiên công ty từ chối đưa ra bình luận về kế hoạch tương lai.
Hiện tại, Facebook muốn giúp các fan page dễ dàng làm quen với tính năng “tắt tiếng cho tới khi nào click vào video”. Theo đó, người dùng thông thường có thể hiểu nội dung video mà không cần cắm tai nghe hoặc bật loa. Như vậy người dùng có thể cân nhắc liệu mình có muốn tiếp tục xem video đang được phát tự động dễ dàng hơn.
" alt="Facebook bổ sung tính năng chèn phụ đề tự động cho video trên Page" />
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
- Smartphone cao cấp Huawei P9 chính thức ra mắt, giá hơn 14 triệu đồng
- Chính thức khai mạc Triển lãm mô tô xe máy đầu tiên của Việt Nam
- Nhiều startup muốn ngăn chặn các drone “lạc lối”
- Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Hệ thống Võ Tướng không thể ngầu hơn của Chiến Thần Tam Quốc
- So sánh lại hình ảnh tướng mới và cũ trong Liên Minh Huyền Thoại (Phần 2)