当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Cangzhou Mighty Lions vs Shanghai Shenhua, 18h30 ngày 15/12 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Marseille vs Brest, 01h45 ngày 28/4: Giữ vững ngôi nhì
Trong một bài đăng được lan truyền trên Facebook, Brittni Darras – một giáo viên ở Colorado – đã chụp lại những bức thư và giải thích tại sao cô quyết định làm vậy.
Cô Darras kể câu chuyện cách đây 2 tháng, cô đã khóc tại một cuộc họp phụ huynh sau khi một bà mẹ thông báo lý do tại sao con gái chị vắng mặt tại lớp.
“Con gái cô ấy – một cô bé trẻ trung, xinh đẹp, thông minh và thân thiện – không chỉ lên kế hoạch tự tử, mà còn đang thực hiện hành động ấy thì cảnh sát đột nhập và ngăn lại” – cô Darras viết.
Sau khi viết thư cho học trò đang nằm trong bệnh viện, cô Darras nói, mẹ cô bé đã kể lại với cô rằng “con gái cô ấy đã khóc, quay sang mẹ và nói: “Sao lại có người nói toàn những lời tốt đẹp về con thế này? Con đã không nghĩ rằng có ai đó sẽ nhớ con nếu con ra đi”.
“Nó khiến tôi nhận ra rằng tôi đã gần như mất một học trò vì tự tử” – cô viết.
![]() |
Những hình ảnh này được đăng tải trên Facebook của cô Brittni Darras |
Việc này tạo động lực cho cô viết thư cho hơn 100 học sinh mà cô đã dạy, “nói với mỗi em rằng chúng thật đặc biệt và là duy nhất”.
“Tự tử đang trở nên ngày càng phổ biến, và tôi không thể không cho rằng đó là kết quả trực tiếp của những áp lực mà chúng ta đang đặt lên vai bọn trẻ - để thành công, để thích nghi, để là người giỏi nhất trong lớp, trong đội thể thao…” – cô viết.
“Chúng ta cần nhớ rằng mỗi con người là một thực thể duy nhất, và đó là cái khiến họ trở nên đặc biệt”.
Bài đăng của cô được chia sẻ hơn 160.000 lượt và thu hút hàng chục bình luận khen ngợi.
“Dành thời gian để viết tất cả những bức thư này thật vô cùng chu đáo, Britni. Bạn thực sự là một giáo viên đặc biệt” – độc giả tên Ajisai Brittany bình luận.
Do sóng tó và gió mạnh nên 2 học sinh bị sóng cuốn ra xa. Tuấn Kiệt đã phát hiện và kịp thời cứu được một em. Em còn lại được thuyền trưởng Trần Quang Quốc và ngư dân Nguyễn Mạnh Hùng cứu khi 2 người đang trên đường ra khơi.
“Hành động đẹp và sự dũng cảm của Tuấn Kiệt là tấm gương cho các đoàn viên, thanh niên noi theo. Hành động này xứng đáng nhận được huy hiệu ‘Tuổi trẻ dũng cảm’ của Trung ương Đoàn", bà Thu chia sẻ.
" alt="Nam sinh lớp 11 bơi ra biển cứu nhóm người đuối nước"/>TIN BÀI KHÁC
Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Nordsjaelland, 23h00 ngày 27/4: Bám đuổi ngôi đầu
TIN BÀI KHÁC
Tết Nguyên đán cận kề nhưng nhiều người vẫn phải ở viện điều trị, chăm sóc người thân, họ không có thời gian, thậm chí không còn tiền, để sắm Tết. Vì vậy, hội chợ xuân 0 đồng đã ra đời tại một nơi khá đặc biệt - bệnh viện. Mỗi người bệnh nghèo sẽ được mua 15 món hàng trị giá 2,5 triệu đồng với giá 0 đồng.
Ngoài việc bày bán các mặt hàng thực phẩm thiết yếu, phiên chợ đặc biệt này còn có cửa hàng cắt tóc, viết thư pháp, chụp ảnh lưu niệm cho người bệnh miễn phí.
“Lâu lắm rồi, gia đình tôi không được sắm Tết đủ đầy…”, chị Thúy Loan mở đầu cho câu chuyện về hoàn cảnh của mình.
Năm 2008, vợ chồng chị sinh con trai đầu lòng. Năm 2012, họ sinh con thứ 2 là bé Trần Quang Hải. Tuy nhiên, hơn 7 tháng tuổi, Hải vẫn không biết lẫy, chân teo, cánh tay thẳng tuột, không thể cầm nắm.
Thấy con có dấu hiệu bất thường, chị Loan đưa con đến Bệnh viện Nhi Trung ương thăm khám. Các bác sĩ chẩn đoán con bị bại não, tứ chi co cứng. Từ đó, suốt nhiều năm, người mẹ ấy đã đưa con đi khắp các bệnh viện, trung tâm phục hồi chức năng.
Trong khi bệnh tình của con trai bắt đầu có những dấu hiệu thuyên giảm, năm 2014, chồng chị bất ngờ phát hiện mắc u não ác tính. Khi đang chạy chữa cho con trai và người chồng bệnh tật, đứa con thứ 3 của chị Loan chào đời trong hoàn cảnh rất khó khăn.
Do sinh non nên bé Tường Vy rất yếu ớt. Nhận thấy con gái có những biểu hiện giống anh, chị Loan lại đưa con đi thăm khám. Nhận kết quả con gái cũng mắc căn bệnh bại não, chị vô cùng tuyệt vọng.
Sau 6 năm trời chống chọi với bệnh tật, đến cuối năm 2020, chồng chị qua đời để lại 3 con nhỏ và khoản nợ lớn.
Để có tiền nuôi con, chị Loan đi làm thuê với tiền công 110.000 đồng/ngày. Hiện tại, do phải đưa con đến Bệnh viện Châm cứu Trung ương, để điều trị, người mẹ này không có thêm thu nhập.
“Chồng tôi đau ốm suốt nhiều năm, gia đình không có cái Tết vui vẻ nhưng vẫn cố gắng sắm sửa những đồ thiết yếu. Nay anh ấy mất, tôi trở thành trụ cột gia đình nhưng phải chăm sóc hai con ở viện, không có điều kiện để đi làm. Tết cận kề, tôi rất lo lắng khi không sắm sửa được gì”, chị nói.
Biết tin có phiên chợ 0 đồng, 2 con chị thức cả trưa để mong đợi. “Mẹ con tôi tranh thủ dịp này sắm sửa, chuẩn bị ít đồ cho Tết để các con đỡ tủi thân”, chị chia sẻ.
Cũng tại phiên chợ, một nhóm các bác sĩ đang hối hả gói bánh chưng. “Có bác sĩ chọn nguyên liệu, có y bác sĩ thì rửa lá, người lại gói bánh. Tối nay, đoàn thanh niên của bệnh viện sẽ đảm nhiệm việc nấu bánh”, điều dưỡng Lý Thị Thu cho biết. Đây cũng là món quà bệnh viện dành tặng cho bệnh nhân nghèo.
Người mẹ nghèo và hai đứa trẻ bại não ở phiên chợ Tết đặc biệt
TIN BÀI KHÁC:
Vợ chồng giận nhau...mẹ chồng dọn đồ cho con trai ở riêng