- Chia sẻ của Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hóa Nghệ thuật quân đội tại lễ trao giải cuộc thi viết và sáng tác ca khúc “Sinh viên Việt Nam – những câu chuyện đẹp” do TƯ Đoàn TNCSHCM vừa tổ chức tối 10/5 tại Hà Nội.

{keywords}
Từ trái qua phải: NGƯT Nguyễn Xuân Thủy, TSKH Đoàn Hương, Nguyễn Tiến Đức, sinh viên Học viện Ngân hàng- giải Nhất thể loại sáng tác, Phạm Thanh Loan-SV Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) giải Nhất thể loại viết và Vừ Mí Kỵ - học viên Học viện An ninh nhân dân - nhân vật trong tác phẩm viết giành giải Nhì của cuộc thi trong buổi tối 10/5. (Ảnh: Văn Chung).

Là giám khảo của cuộc thi, Tiến sĩ khoa học (TSKH) Đoàn Hương cho biết bà đánh giá cao phong trào do TƯ Đoàn TNCSHCM phát động. Cuộc thi viết về những tấm gương, câu chuyện đẹp trong sinh viên có ý nghĩa thiết thực, giúp người trẻ bớt sống ảo, hướng đến những điều tốt đẹp nên được làm thường xuyên.

Tuy nhiên vị tiến sĩ cũng chia sẻ nỗi niềm khi bản thân bà thấy trong 657 tác phẩm dự thi không có dòng nào viết về tình yêu cháy bỏng lứa đôi và đặt câu hỏi “không hiểu vì sao các bạn trẻ cai sữa sớm thế”.

“Tình yêu lứa đôi không làm yếu đi tình yêu tổ quốc. Trong kháng chiến chống Mỹ, những bài ca đẹp nhất là bài về tình yêu như Trường Sơn Đông,Trường Sơn Tây, thơ Phạm Tiến Duật hay Hành khúc ngày và đêm, những bài thơ tình. Tôi mong các bạn hãy viết những ca khúc, truyện ngắn có đề tài về chính mình” – TSKH Đoàn Hương tâm sự.

NGƯT Nguyễn Xuân Thủy – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hóa Nghệ thuật quân đội, một giám khảo khác của cuộc thi chia sẻ, bản thân ông luôn trăn trở: “Phải chăng bây giờ hình ảnh, hình tượng đẹp, gương đẹp, việc làm tốt đang lép vế với tiêu cực?”

“Tôi nhớ có người từng nói “trong xã hội có những điều chưa tốt, hãy nhìn tại vì những người tốt chưa hành động chứ không hẳn những người xấu gây nên”. Điều quan trọng là mỗi người, mỗi sinh viên phải hành động. Những người tốt hành động sẽ là động lực để xã hội hướng tới cái đẹp hơn” – ông Thủy chia sẻ.

{keywords}
 Nguyễn Thị Quy - nhân vật trong tác phẩm viết giành giải Nhất và cũng là tác giả giành giải Khuyến khích cuộc thi chia sẻ tại lễ trao giải tối 10/5. (Ảnh: Văn Chung).

Vừ Mí Kỵ, học viên Học viện An ninh Nhân dân – nhân vật chính trong tác phẩm đạt giải Nhì cuộc thi tâm sự: “Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Đồng Văn, Hà Giang em thấy xung quanh mình nhiều bạn bè không được tới lớp hoặc phải bỏ học giữa chừng, quanh năm sống với cái nghèo cái đói. Từ hoàn cảnh đó, bản thân em thấy mình phải thay đổi để vươn lên sống tốt cho chính mình rồi trở về thay đổi bản làng, quê hương”.

Tại buổi lễ cũng chứng kiến chia sẻ xúc động của đôi bạn thân Phạm Thanh Loan và Nguyễn Thị Quy, sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội.

Quen bạn từ năm nhất, ở chung trong kí túc xá từ ngày đầu tiên nên Loan luôn thấy được ở bạn mình nỗ lực phấn đấu qua từng ngày. Từ một sinh viên xuất thân trong gia đình nông nghiệp, nhiều khó khăn, rất đỗi bình thường Quy đã tự cố gắng thay đổi bản thân để luôn là người dẫn đầu trong mọi hoạt động học tập và sinh hoạt thời sinh viên.

Hoạt động nổi bật của Quy là việc trở thành 1 trong 4 thành viên của Việt Nam tham gia chương trình YSEALI (Sáng kiến thủ lĩnh trẻ Đông Nam Á)- Học bổng toàn phần do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ cho những thanh niên ưu tú của cả nước có những đóng góp lớn cho cộng đồng và xã hội. Quy được đến nhà Trắng, và được gặp tổng thống Mỹ Barack Obama.

“Qua đây mình muốn truyền đi thông điệp rằng chỉ cần bạn nỗ lực, cố gắng, không nhất thiết bạn phải sinh ra trong gia đình có điều kiện, nền tảng tốt thì thành công vẫn luôn chờ đợi bạn ở phía trước” – Loan tâm sự.

Câu chuyện Loan viết về Quy đã xuất sắc giành giải Nhất ở thể loại viết của cuộc thi. Trong khi đó, chuyện của Quy viết về chính cô khi dũng cảm trò chuyện với bạn bè nước ngoài mà VietNamNettừng đăng tải đã giành giải Khuyến khích.

Nói tại buổi lễ, Quy chỉ cười tươi: “Em rất bất ngờ khi nhân vật trong bài viết giành giải Nhất lại là bạn thân viết về mình. Với em, xung quanh luôn có những tấm gương để học hỏi. Bản thân em luôn tâm niệm mình phải cố gắng để vượt qua chính mình”.

Sau 5 tháng phát động và triển khai cuộc thi viết và sáng tác ca khúc “Sinh viên Việt Nam-những câu chuyện đẹp”  (từ tháng 11/2015 đến tháng 3/2016), BTC nhận được 657 bài dự thi trong đó có 588 bài viết và 69 ca khúc được sáng tác về câu chuyện đẹp. Hội đồng Ban Giám khảo đã chấm và chọn trao giải cho 2 thể loại: thi viết có 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba và 10 giải Khuyến khích. Nội dung thi sáng tác ca khúc có 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Bà và 5 giải Khuyến khích vổng trị giá giải thưởng lên tới 140.000.000 đồng.  
" />

‘Xã hội có những điều chưa tốt, hãy nhìn vì người tốt chưa hành động’

Thời sự 2025-01-28 10:02:09 7416

 - Chia sẻ của Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hóa Nghệ thuật quân đội tại lễ trao giải cuộc thi viết và sáng tác ca khúc “Sinh viên Việt Nam – những câu chuyện đẹp” do TƯ Đoàn TNCSHCM vừa tổ chức tối 10/5 tại Hà Nội.

{ keywords}
Từ trái qua phải: NGƯT Nguyễn Xuân Thủy,ãhộicónhữngđiềuchưatốthãynhìnvìngườitốtchưahànhđộlịch thi đấu bóng đá ngày hôm nay TSKH Đoàn Hương, Nguyễn Tiến Đức, sinh viên Học viện Ngân hàng- giải Nhất thể loại sáng tác, Phạm Thanh Loan-SV Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) giải Nhất thể loại viết và Vừ Mí Kỵ - học viên Học viện An ninh nhân dân - nhân vật trong tác phẩm viết giành giải Nhì của cuộc thi trong buổi tối 10/5. (Ảnh: Văn Chung).

Là giám khảo của cuộc thi, Tiến sĩ khoa học (TSKH) Đoàn Hương cho biết bà đánh giá cao phong trào do TƯ Đoàn TNCSHCM phát động. Cuộc thi viết về những tấm gương, câu chuyện đẹp trong sinh viên có ý nghĩa thiết thực, giúp người trẻ bớt sống ảo, hướng đến những điều tốt đẹp nên được làm thường xuyên.

Tuy nhiên vị tiến sĩ cũng chia sẻ nỗi niềm khi bản thân bà thấy trong 657 tác phẩm dự thi không có dòng nào viết về tình yêu cháy bỏng lứa đôi và đặt câu hỏi “không hiểu vì sao các bạn trẻ cai sữa sớm thế”.

“Tình yêu lứa đôi không làm yếu đi tình yêu tổ quốc. Trong kháng chiến chống Mỹ, những bài ca đẹp nhất là bài về tình yêu như Trường Sơn Đông,Trường Sơn Tây, thơ Phạm Tiến Duật hay Hành khúc ngày và đêm, những bài thơ tình. Tôi mong các bạn hãy viết những ca khúc, truyện ngắn có đề tài về chính mình” – TSKH Đoàn Hương tâm sự.

NGƯT Nguyễn Xuân Thủy – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hóa Nghệ thuật quân đội, một giám khảo khác của cuộc thi chia sẻ, bản thân ông luôn trăn trở: “Phải chăng bây giờ hình ảnh, hình tượng đẹp, gương đẹp, việc làm tốt đang lép vế với tiêu cực?”

“Tôi nhớ có người từng nói “trong xã hội có những điều chưa tốt, hãy nhìn tại vì những người tốt chưa hành động chứ không hẳn những người xấu gây nên”. Điều quan trọng là mỗi người, mỗi sinh viên phải hành động. Những người tốt hành động sẽ là động lực để xã hội hướng tới cái đẹp hơn” – ông Thủy chia sẻ.

{ keywords}
 Nguyễn Thị Quy - nhân vật trong tác phẩm viết giành giải Nhất và cũng là tác giả giành giải Khuyến khích cuộc thi chia sẻ tại lễ trao giải tối 10/5. (Ảnh: Văn Chung).

Vừ Mí Kỵ, học viên Học viện An ninh Nhân dân – nhân vật chính trong tác phẩm đạt giải Nhì cuộc thi tâm sự: “Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Đồng Văn, Hà Giang em thấy xung quanh mình nhiều bạn bè không được tới lớp hoặc phải bỏ học giữa chừng, quanh năm sống với cái nghèo cái đói. Từ hoàn cảnh đó, bản thân em thấy mình phải thay đổi để vươn lên sống tốt cho chính mình rồi trở về thay đổi bản làng, quê hương”.

Tại buổi lễ cũng chứng kiến chia sẻ xúc động của đôi bạn thân Phạm Thanh Loan và Nguyễn Thị Quy, sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội.

Quen bạn từ năm nhất, ở chung trong kí túc xá từ ngày đầu tiên nên Loan luôn thấy được ở bạn mình nỗ lực phấn đấu qua từng ngày. Từ một sinh viên xuất thân trong gia đình nông nghiệp, nhiều khó khăn, rất đỗi bình thường Quy đã tự cố gắng thay đổi bản thân để luôn là người dẫn đầu trong mọi hoạt động học tập và sinh hoạt thời sinh viên.

Hoạt động nổi bật của Quy là việc trở thành 1 trong 4 thành viên của Việt Nam tham gia chương trình YSEALI (Sáng kiến thủ lĩnh trẻ Đông Nam Á)- Học bổng toàn phần do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ cho những thanh niên ưu tú của cả nước có những đóng góp lớn cho cộng đồng và xã hội. Quy được đến nhà Trắng, và được gặp tổng thống Mỹ Barack Obama.

“Qua đây mình muốn truyền đi thông điệp rằng chỉ cần bạn nỗ lực, cố gắng, không nhất thiết bạn phải sinh ra trong gia đình có điều kiện, nền tảng tốt thì thành công vẫn luôn chờ đợi bạn ở phía trước” – Loan tâm sự.

Câu chuyện Loan viết về Quy đã xuất sắc giành giải Nhất ở thể loại viết của cuộc thi. Trong khi đó, chuyện của Quy viết về chính cô khi dũng cảm trò chuyện với bạn bè nước ngoài mà VietNamNettừng đăng tải đã giành giải Khuyến khích.

Nói tại buổi lễ, Quy chỉ cười tươi: “Em rất bất ngờ khi nhân vật trong bài viết giành giải Nhất lại là bạn thân viết về mình. Với em, xung quanh luôn có những tấm gương để học hỏi. Bản thân em luôn tâm niệm mình phải cố gắng để vượt qua chính mình”.

  • Văn Chung (Ghi)

Sau 5 tháng phát động và triển khai cuộc thi viết và sáng tác ca khúc “Sinh viên Việt Nam-những câu chuyện đẹp”  (từ tháng 11/2015 đến tháng 3/2016), BTC nhận được 657 bài dự thi trong đó có 588 bài viết và 69 ca khúc được sáng tác về câu chuyện đẹp. Hội đồng Ban Giám khảo đã chấm và chọn trao giải cho 2 thể loại: thi viết có 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba và 10 giải Khuyến khích. Nội dung thi sáng tác ca khúc có 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Bà và 5 giải Khuyến khích vổng trị giá giải thưởng lên tới 140.000.000 đồng.  
本文地址:http://app.tour-time.com/html/095b199194.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới

demtien.jpg
Nhà gái mang máy đếm tiền ra đếm trước mặt nhà trai

Cô dâu họ Cao lấy chồng. Trong ngày trọng đại của đời mình, cô khoác lên bộ váy trắng xinh đẹp. Theo phong tục ở vùng Quý Châu và một số vùng khác, ngày cưới, gia đình nhà trai phải mang đủ tiền sính lễ tới nhà gái thì chú rể mới được đón dâu.

Ngày cưới của cô dâu họ Cao, nhà trai ăn mặc bảnh bao, đến nhà gái đón dâu và không quên mang số tiền sính lễ.

Tuy nhiên, khi cầm vào phong bao đỏ chú rể đưa, người dì của cô dâu có chút lăn tăn. Thấy thái độ của người dì, bố mẹ cô dâu lập tức bê máy đếm tiền trong nhà ra đếm.

Âm thanh của máy đếm tiền khiến nhiều người chú ý. Cô dâu không hề xấu hổ về hành động của bố mẹ, còn đứng bên cạnh đưa tiền cho bố bỏ vào máy. Mặc cho nhà trai đứng chờ, nhà gái vẫn cứ làm việc của mình. 

Việc đếm tiền sính lễ của nhà trai không phải chuyện xấu. Thực tế, với mỗi cặp vợ chồng mới cưới, bên nhà gái đều cử người đếm quà, đếm tiền sính lễ nhưng trường hợp dùng máy như vậy là chưa từng có.

Câu chuyện sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội khiến nhiều người bất bình. Đa số cho rằng nhà gái làm vậy là không tôn trọng nhà trai. Đây là một cuộc hôn nhân chứ không phải là công việc kinh doanh nên việc dùng máy đếm tiền có phần kém tế nhị. Đó cũng là thái độ thể hiện sự không tôn trọng, không tin tưởng nhà trai.

demtien2.jpg
Cô dâu giúp bố mẹ lấy tiền đếm

Cộng đồng mạng để lại nhiều bình luận trái chiều. 

"Lẽ ra nhà trai nên chuyển phần lớn số tiền qua tài khoản cho nhà gái, chỉ để một chút tiền mặt tượng trưng trong phong bao đỏ. Như vậy thì lúc đến, nhà gái chỉ việc đếm mấy phút là xong, đâu cần phải mang hẳn máy đếm tiền ra", một người bình luận. 

Người khác cho biết: "Nếu nhà gái hành động như vậy, sau này nhà trai không tôn trọng con gái họ thì cũng đừng trách ai".

"Cha mẹ thực sự yêu thương con gái sẽ không làm việc này trong ngày cưới của con. Bố mẹ của cô dâu nên xem lại cách ứng xử của họ. Cách làm này chẳng khác gì đang bán con gái cho người ta", người khác viết.

Câu chuyện hiện vẫn gây tranh cãi trên mạng xã hội. 

Cô dâu 19 tuổi được tặng 13 cây vàng và gần 1 tỷ đồng sính lễ

Cô dâu 19 tuổi được tặng 13 cây vàng và gần 1 tỷ đồng sính lễ

Đám hỏi “siêu khủng” ở Kiên Giang khiến dân mạng phải trầm trồ.

">

Nhà trai mang tiền sính lễ đến, bố mẹ cô dâu làm điều lạ lùng

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

Để đánh giá một người đàn ông có yêu bạn hay không, có thể nhận biết qua cách anh ta tranh cãi với bạn.

Một người đàn ông ở giữa chốn đông người hét lên: "Cô thôi nghi ngờ đi được không?" khiến người qua lại phải ngoái nhìn người phụ nữ đối diện anh ta, làm cô ấy xấu hổ. Cô ấy ngượng ngùng nói: "Anh im lặng được không? Em chỉ lướt qua điện thoại của anh thôi chứ đâu có làm gì". Người đàn ông vẫn nóng nảy: "Em phiền phức thật, ngày nào cũng quấy nhiễu vô cớ" rồi anh ta bỏ đi, để cô ấy ở lại một mình ngồi khóc. Tình cảm của anh ta dành cho cô ấy chắc chắn có vấn đề.

Người ta nói, mức độ kiên nhẫn mà một người dành cho bạn chính là mức độ mà anh ta yêu bạn. Người đàn ông yêu bạn thật lòng sẽ rất quan tâm đến bạn và biết kiềm chế. Dù cuộc cãi vã có gay gắt đến đâu, anh ấy vẫn sẵn sàng kiên nhẫn dỗ dành bạn.

Với một người đàn ông không yêu bạn, mọi cuộc cãi vã đều trở thành cơ hội tuyệt vời để anh ấy bày tỏ những bức xúc thường ngày. Không có tình yêu thì không có lòng kiên nhẫn.

"Anh chưa muốn kết hôn"

Hôn nhân là một tòa thành đang bị bao vây, người ở trong muốn thoát ra, người bên ngoài lại muốn vào.

Khi bạn gặp được người mình yêu thật lòng, bạn sẽ mong muốn được tiến xa hơn nữa tới hôn nhân với họ, bất kể nghịch cảnh phía trước, bạn sẵn sàng và sẽ không hối tiếc. Cho dù người đó có là một người phụ nữ đã qua một lần đò, có con riêng, còn bạn là trai tân cũng chẳng có gì mà quan trọng. Dù cô ấy do dự, bạn sẽ là người thuyết phục cô ấy, trấn an cô ấy, xua tan mọi lo lắng của cô ấy và dành tặng cô ấy một đám cưới với tất cả sự chân thành, mang lại cho cô ấy hạnh phúc cả đời.

Hôn nhân là lời hứa yêu thương cả đời mà một người đàn ông dành cho một người phụ nữ. Nếu anh ta không muốn cùng bạn làm đám cưới, thì anh ta không yêu bạn đủ nhiều.

Người đàn ông yêu bạn sẽ biết anh ấy muốn gì và không bao giờ lùi bước. Người không yêu thì tìm đủ lý do để bào chữa cho việc anh ta không muốn kết hôn.

"Em muốn nghĩ thế thì tùy, anh chịu"

Càng yêu một người, bạn sẽ càng quan tâm tỉ mỉ đến họ. Ngược lại, hành động một cách chiếu lệ chỉ cho thấy tình cảm hời hợt mà thôi.

Một người đàn ông không muốn quan tâm đến cảm xúc của bạn, không muốn giải thích để bạn yên tâm, cứ cho bạn mặc sức với những suy nghĩ lung tung khiến bản thân bạn mệt mỏi, chứng tỏ trong lòng anh ấy không còn yêu bạn nữa, và chỉ muốn dùng cách vô tâm, lạnh lùng này để chia tay với bạn.

Ai đó đã nói rằng: "Khi đàn ông không còn yêu một cô gái nữa, cô ấy khóc là sai, im lặng là sai, thở là sai, chết cũng là sai". Nếu người ta yêu, bạn sẽ được đáp lại nhiệt tình. Nếu tình cảm phai nhạt, thì mọi đối xử đều trở nên hững hờ, bạn có làm gì cũng khiến anh ta ngứa mắt.

Loại đàn ông này nên tránh xa càng sớm càng tốt, đừng đợi tình yêu và đam mê của mình cạn kiệt rồi mới nhận ra rằng anh ta không còn yêu.

"Anh thực sự rất bận!"

Bạn đã bao giờ rơi vào cảm giác này chưa: Gửi đi một tin nhắn, háo hức đợi chờ câu trả lời của anh ấy. Nhưng thời gian cứ trôi qua và không thấy anh ấy trả lời.

Bạn bắt đầu đứng ngồi không yên và suy nghĩ lung tung. Bạn tìm nhiều lý do khác nhau để thuyết phục bản thân: Có thể anh ấy chưa đọc được, có thể điện thoại của anh ấy bị ngắt kết nối mạng, có thể điện thoại của anh ấy hết pin...

Một lúc lâu sau, anh xuất hiện với một câu thản nhiên: "Vừa rồi anh bận".

Khoảnh khắc đó, giống như tháng mười hai âm lịch lạnh lẽo, khiến bạn buốt sống lưng.

Ảnh minh họa Sohu

Trong thực tế, chẳng ai bận rộn đến mức không trả lời được một tin nhắn của người đặc biệt với mình. Chỉ là không còn yêu nữa thì sẽ nói không có thời gian.

Nếu một người không rảnh, đó là bởi vì anh ta không muốn rảnh. Nếu một người không thể đến chỗ bạn, đó là bởi vì anh ta không muốn đến. Nếu một người viện quá nhiều lý do, đó là bởi anh ấy không muốn quan tâm bạn nữa.

Quả thực, "anh rất bận" chỉ là cái cớ, không quan tâm mới thực sự là lý do. Đừng lúc nào cũng dùng lời nói dối để tự an ủi mình. Nếu biết không yêu thì không nên vướng bận nữa. Ngăn chặn mất mát đúng lúc là điều mà người khôn ngoan thường làm.

Theo Dân trí

">

Người đàn ông không còn yêu bạn sẽ nói ra 4 câu này

- Khách mua một gói chả nặng 200g nhưng về mở ra hơn một nửa là lá; con cua 1,2 kg lúc luộc lên chỉ còn 420g; 2kg hoa quả khi cân lại chỉ còn 1,5 kg...Khi khách hàng khiếu nại thì người bán đáp trả: "Cân đúng thì không có giá đó".

Cua buộc dây 1 kg còn 400g

Năm 2015, tại nhiều tuyến đường ở TP HCM vào mỗi buổi chiều, rất nhiều điểm bán cua với giá rẻ xuất hiện.

{keywords}
Buộc cua bằng nilon thấm nước

Khách mua 1 kg được người bán khẳng định "bao cân đủ", nhưng khi mang về, cân lại thì chỉ còn 650g. Càng cua được chằng buộc bởi 2 lớp dây vải dày nặng đến 250g. Như vậy, 1 kg cua ban đầu thực tế chỉ còn 400g.

{keywords}
Dây vải thấm nước, bùn...để gia tăng trọng lượng (Ảnh Tuổi trẻ)

Hầu hết cua bán trên địa bàn TP HCM có xuất xứ miền Tây vì lợi nhuận nên nhiều tiểu thương người đã buộc thêm lớp dây vải dày có ngâm nước, bùn, đất, để gia tăng trọng lượng.

Khách hàng ham giá rẻ đã rơi vào bẫy của người bán mà không hay.

Mua 200g chả lụa, hơn một nửa là lá

Mới đây nhất trên 1 tờ báo điện tử, một người dân ở quận 3, TP HCM cho biết, gia đình chị mua 70 nghìn chả lụa vì ăn thử thấy ngon miệng, mở ra, chị tá hỏa thấy mình bị lừa vì nhân ít mà lá thì nhiều.

{keywords}
200g chả lụa, hơn một nửa là lá 

Được biết, trong chuyến du lịch ở Vũng Tàu, gia đình chị K. có ghé một quán bánh khọt khá có tiếng. Trong lúc chờ đợi, một người đàn ông ở trong quán đi ra cắt khoanh chả và mời dùng thử. 

Khi ăn, chị thấy ngon nên mua thêm một 1 cái chả nặng 200g với giá 70.000 đồng. Nhưng khi về đến nhà, gia đình cắt ra dùng thì thấy bên trong hơn một nửa là lá, số chả thực chưa đến100g.

Theo chị tìm hiểu thì người đàn ông bán chả trên không phải là nhân viên của quán. Tuy nhiên, người này hay thường trực ở đó để bán hàng và được sự cho phép của chủ quán.

Mua cua 1,2 kg, luộc xong còn... 400g

Một vụ việc ầm ĩ khác là khách du lịch tên C. phải trả 420 nghìn cho một con cua luộc nặng 4 lạng khi ăn ở một nhà hàng trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nha Trang.

Vụ việc xảy ra vào tháng 6/2015, theo sự giới thiệu nhiệt tình của ông xích lô, chị C. đã vào quán Làng Chài ăn, chị gọi một số món và chọn một con cua buộc dây, cân thấy 1,2kg, giá 350 nghìn/kg. 

{keywords}
Con cua chỉ còn 400g và hóa đơn 420 nghìn

Khi nhân viên phục vụ bưng cua ra, thấy con cua 1,2kg giờ thành con cua nhỏ xíu, chị đã phản ánh lại với quản lý nhà vị này tỏ vẻ khó chịu, nói rằng cua luộc nó nhẹ đi. Cuối cùng trước sự chứng kiến của nhiều người, chị C. đã cân lại và con cua chỉ nặng 420g.

Chủ quán lý giải rằng, khi cửa hàng mua cua để bán thì cua cũng được buộc dây, đến lúc bán vẫn còn dây buộc, dây khi ngâm nước rất nặng (dây buộc cua ngâm nước nặng 0,45 -0,5kg). Số hao hụt trọng lượng còn lại là do chế biến. Chủ quán cam kết việc đánh tráo cua là không có.

Đủ trò cân điêu, đánh tráo

Trên một diễn đàn dành cho phụ huynh, chuyện cân điêu cũng là nỗi ám ảnh của các bà nội trợ. 

Một thành viên bức xúc kể chị đi mua và chọn được 4 con lươn tươi về nấu cháo cho con ăn. Về đến nhà, chị mở ra thì thấy 2 con đã bốc mùi. Mang lươn ra tận nơi mua hỏi lại, người bán chối quanh, nhưng những tiểu thương gần đó cho biết tráo đồ tươi với đồ ươn đã là chiêu quen thuộc của bà bán hàng trên.

{keywords}

Một gói kẹo đậu phộng chỉ có miếng bên trên (góc phải) là tuyệt hảo, còn lại...(Ảnh: Tuổi trẻ)

Một phụ nữ khác cũng chia sẻ, chị từng mua tôm ở chợ với giá 400.000đ/kg, Bà bán tôm bảo chị lấy thêm ba con nữa cho tròn một kg sẽ bớt cho 20.000đ để "mở hàng suôn sẻ". Thấy được giảm giá, chị vui vẻ trả ngay 380.000đ và còn chúc người ta bán đắt hàng.

Tuy nhiên về đến nhà chị đếm đi đếm lại vẫn thấy thiếu và biết rằng người bán hàng đã không thêm ba con tôm nư đã nói. Chị bức xúc: "Tôm to nên tôi thiếu một, hai con là biết ngay. Chỉ là lúc ấy tôi cả tin nên chả nhìn lại túi tôm của mình".

Tương tự, một bạn đọc khác cũng bức xúc cho biết: "Em từng mua 2kg hoa quả của gánh hàng rong. Ông bán hàng lớn tiếng khẳng định là cân đúng. Em mang đi cân lại cũng là gánh hàng rong thôi nhưn 2kg chỉ còn 1,5kg. Em quay lại hỏi thì ông ý bảo là cân đúng thì không có giá đó và không bán nữa".

Phương Lê(TH)

">

Chiêu trò cân điêu của tiểu thương

友情链接