Kinh doanh

Công nghệ quốc phòng Trung Quốc ‘ngấm đòn’ cấm vận

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-30 18:25:52 我要评论(0)

China Satcom,ôngnghệquốcphòngTrungQuốcngấmđòncấmvậsoi kèo liverpool tập đoàn vệ tinh viễn thông Trunsoi kèo liverpoolsoi kèo liverpool、、

China Satcom,ôngnghệquốcphòngTrungQuốcngấmđòncấmvậsoi kèo liverpool tập đoàn vệ tinh viễn thông Trung Quốc, đang ráo riết phát hành 400 triệu cổ phiếu mới để thu hút dòng vốn. Công ty này cùng cổ đông chính của mình là Tập đoàn Khoa học và Công nghệ hàng không vũ trụ Trung Quốc (CASC) đều có tên trong số 68 công ty công nghiệp quốc phòng (còn gọi là CMIC) của Đại lục bị Washington siết vốn đầu tư.

Đó cũng là tình trạng chung đang diễn ra tại nhiều công ty Trung Quốc nằm trong danh sách đen, dẫn đến việc các doanh nghiệp loay hoay tìm lời giải cho bài toán nguồn vốn thay thế.

Trước tình hình đó, chính phủ nước này buộc phải tìm nhiều cách hỗ trợ các tập đoàn công nghệ quốc phòng đang dần ngấm đòn vì những lệnh trừng phạt liên tiếp từ Mỹ. 

Nhà đầu tư nước ngoài tháo chạy

Tai Ming Cheung, giáo sư tại Đại học California San Diego và là chuyên gia nghiên cứu quốc phòng Trung Quốc cho biết, các biện pháp trừng phạt của Washington “thực sự đã có tác động lớn tới các công ty Trung Quốc”. Ông cho biết đòn trừng phạt đã khiến Bắc Kinh phải cố gắng gấp đôi trong nỗ lực tự chủ về công nghệ.

Các lệnh trừng phạt, được khởi xướng vào cuối nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump và tiếp tục mở rộng dưới thời Tổng thống Joe Biden, ban đầu yêu cầu tất cả nhà đầu tư Mỹ phải thoái vốn khỏi các công ty Trung Quốc có liên hệ với quân đội nước này trước ngày 3/6 vừa qua.

Trong khi các CEO Trung Quốc hiếm khi phát ngôn về những vấn đề liên quan lệnh trừng phạt của Washington, Xu Keqiang, CEO Tập đoàn dầu khí hải dương (CNOOC), vào tháng 1- vài tháng sau khi bị huỷ niêm yết tại Mỹ, đã thừa nhận các lệnh trừng phạt khiến công ty mất một số nhà đầu tư lâu năm.

Khó có thể nắm được hết tác động đầy đủ của các lệnh cấm vận này nhưng nghiên cứu của Nikkei Asia về 40 công ty niêm yết trong số 68 công ty thuộc danh sách trừng phát cho thấy những thay đổi đáng kể trong cơ cấu cổ đông của họ.

Cụ thể, dữ liệu công khai từ 34 công ty cho thấy 60% trong số này ghi nhận sự sụt giảm đáng kể số lượng cổ đông. Trong đó, Satcom China mất gần 10% cổ đông, còn Tập đoàn công nghiệp máy bay Tây An, đơn vị niêm yết tại Thẩm Quyết thuộc Tập đoàn Công nghiệp quân sự Trung Quốc (AVIC) mất hơn 20% nhà đầu tư.

Số lượng cổ phiếu phổ thông mà các nhà đầu tư bên ngoài nắm giữ thông qua Hong Kong Stock Connect (Chương trình kết nối chứng khoán), một trong hai kênh chính cho dòng vốn nước ngoài chảy vào các công ty niêm yết tại Đại lục, cũng giảm đáng kể.

Trong số 29 công ty mở đầu tư thông qua kênh này, 21 công ty ghi nhận tỷ lệ sở hữu nước ngoài giảm so với tháng 9 năm ngoái. Tính đến cuối tháng 6, công ty thanh toán chứng khoán Hồng Kông (HKSCC) chuyên cung cấp dịch vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch thực hiện qua Chương trình kết nối, cũng không còn là cổ đông chính của ít nhất 13 công ty.

‘Thay máu’ cổ đông

“Chính phủ Trung Quốc đã tăng cường hỗ trợ đáng kể cho các công ty bị cấm vận, thông qua thị trường chứng khoán trong nước và khoản trợ cấp tài chính”, Cheung cho hay. “Họ đang hy vọng trong một vài năm tới, các công ty Trung Quốc có thể tiếp tục phát triển công nghệ bất chấp lệnh cấm vận”.

Các nhà đầu tư được nhà nước hậu thuẫn đang lấp đầy khoảng trống bỏ lại. Quỹ đầu tư công nghiệp kết hợp dân sự - quân sự quốc gia, do Bộ Tài chính dẫn đầu, đã tích cực mua vào cổ phần của các doanh nghiệp bị Mỹ trừng phạt.

Quỹ này đã trở thành cổ đông lớn thứ 5 của AVIC Johon Optronic Technology, nhà sản xuất các thiết bị kết nối quan trọng cho viễn thông quang học niêm yết tại Thẩm Quyến. Ngoài ra, quỹ này cũng là cổ đông chính tại các doanh nghiệp bị cấm vận khác như như AVIC Heavy Machinery - công ty sản xuất máy đúc sắt và máy thuỷ lực và Aerospace CH UAV -  nhà sản xuất máy bay không người lái thuộc CASC.

Trong khi đó, ngay sau khi HKSCC thoái vốn khỏi công ty vi điện tử Changsha Jingjia Microelectronics, Quỹ đầu tư công nghiệp vi mạch Trung Quốc, nhà đầu tư chiến lược có sự hậu thuẫn của nhà nước chuyên hỗ trợ các nhà sản xuất chip Trung Quốc, đã gia tăng cổ phần của mình tại đây.

Bên cạnh đó, kế hoạch sáp nhập liên quan các công ty bị Mỹ trừng phạt cũng đang được đẩy mạnh. China Avionics Systems, đơn vị chi nhánh của AVIC, cho biết họ đã nhận được Ủy ban Quản lý và Giám sát tài sản nhà nước “bật đèn xanh” để thâu tóm AVIC Electromechanical Systems, một chi nhánh đang niêm yết tại Thẩm Quyến. Theo hồ sơ của China Avionics, việc sáp nhập nhằm tạo ra “nền tảng quan trọng cho hệ thống máy móc hàng không của tập đoàn AVIC”.

Trong số 4 doanh nghiệp Trung Quốc bị huỷ niêm yết trên sàn chứng khoán New York (NYSE), ngoài China Unicom, công ty đã có chi nhánh niêm yết tại Thượng Hải, 3 công ty khác là China Telecom, China Mobile và CNOOC đều lần lượt được chính phủ cấp phép “lên sàn” tại đây để nhanh chóng mở rộng quy mô cổ đông cơ sở của họ.

SMIC, hãng đúc chip lớn nhất Trung Quốc, bị huỷ niêm yết trên NYSE từ năm 2019, cũng vừa được cho phép phát hành cổ phiếu tại “quê nhà” vào cuối tháng 9.

“Việc phát hành cổ phiếu phổ thông trong nước nhằm thực hiện chiến lược quốc gia”, Wang Sheng, Trưởng nhóm đầu tư tại Quỹ China International Capital, một trong những nhà đầu tư chính đưa China Mobile lên sàn Thượng Hải vào tháng 1, nhận định.

Thế Vinh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ông Dương Quốc Tuấn, Chủ tịch tập đoàn Austdoor và ông Nguyễn Minh Quý, Chủ tịch tập đoàn NOVAON ký kết hợp tác.

Austdoor mong muốn phát triển các giải pháp phù hợp để kết nối thông tin với hệ thống đại lý, khách hàng về sản phẩm dịch vụ, các chương trình bán hàng, thương hiệu... nhằm nâng cao trải nghiệm khách hàng tại mọi điểm chạm. Đồng thời, những giải pháp này cần phải đồng bộ với hệ thống phần mềm quản trị hiện có của Austdoor. 

Ông Dương Quốc Tuấn, Chủ tịch tập đoàn Austdoor cho biết:“Trong 5 đến 10 năm tới, tập đoàn Austdoor xác định chuyển đổi số là một chiến lược trọng tâm giúp nâng cao năng lực quản trị, năng lực cạnh tranh cũng như là động lực phát triển của tổ chức. Sau các giải pháp ERP đã được triển khai, xây dựng hệ thống quản trị nguồn lực khách hàng CRM là bước tiếp theo giúp Austdoor hoàn thiện và tăng cường hiệu quả hoạt động, góp phần mang lại những trải nghiệm khách hàng vượt trội và tạo ra các phương thức tốt hơn để lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cho người tiêu dùng”.

NOVAON đã đưa ra 2 giải pháp chủ yếu để đáp ứng yêu cầu quản trị tương tác đa kênh và quản trị mối quan hệ khách hàng. Đó là giải pháp Onshop OmniHub và giải pháp Omni-channel CRM. 

Giải pháp Onshop OmniHub giải quyết bài toán chuyển đổi số hệ thống đại lý. Mỗi đại lý của Austdoor sẽ được cung cấp một hệ thống (Omni-channel ecommerce) thương mại điện tử đa kênh từ website, mạng xã hội và các dụng hỗ trợ bán hàng, đặt hàng, tư vấn sản xuất. Qua đó, các đại lý nâng cao năng lực về digital marketing, thương mại điện tử, năng lực quản trị hệ thống bán hàng đa kênh từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và bán hàng trong kỷ nguyên số. NOVAON không chỉ hỗ trợ nền tảng giải pháp, mà còn hỗ trợ công tác quản trị, vận hành và kiến thức về chuyển đổi số và tiếp thị trực tuyến cho các đại lý.

Omni-channel CRM là giải pháp quản trị nguồn lực khách hàng toàn diện. Nền tảng của giải pháp này là hệ thống CRM nhằm quản trị tập trung toàn bộ dữ liệu và quan hệ khách hàng. Bổ trợ cho CRM sẽ có hệ thống tổng đài thông minh giúp việc giao tiếp với khách hàng qua kênh điện thoại đem lại trải nghiệm tốt nhất với tính năng chống SPAM, tính năng kế hoạch cuộc gọi, tính năng tự động chuyển cuộc gọi thông minh…

Ngoài ra, OnCustomer - Nền tảng quản trị trải nghiệm khách hàng sẽ giúp quản lý chất lượng tương tác với khách hàng trên mọi điểm chạm (Hơn 10 kênh giao tiếp online và offline như điện thoại, website, Facebook, Zalo…). Oncustomer còn cung cấp giải pháp CX Automation (Quản trị trải nghiệm khách hàng tự động) nhằm tự động hoá một số hành trình trong quá trình chăm sóc khách hàng, đảm bảo chất lượng dịch vụ và độ hài lòng của khách hàng mức cao nhất. Đội ngũ bảo hành sửa chữa Austcare của Austdoor sẽ được trang bị riêng một ứng dụng điện thoại thông minh, nhằm quản trị toàn bộ quá trình và chất lượng của dịch vụ sau bán trực tiếp đến từng khách hàng.

Đặc biệt, toàn bộ các cấu phần trên đều được sử dụng phương thức Single Sign On-NOVAON ID, hệ thống quản trị user tập trung, giúp cho các nhân viên của Austdoor chỉ cần một tài khoản duy nhất để truy cập toàn bộ những giải pháp phần mềm cung cấp bởi NOVAON. Ngoài ra, các nền tảng của NOVAON được đồng bộ tích hợp với nhau và với ERP của Austdoor thông qua trục tích hợp dữ liệu (ESB) xuyên suốt. 

Ông Nguyễn Minh Quý - Chủ tịch tập đoàn NOVAON cho biết: “Trong kỷ nguyên số, khách hàng phải được ưu tiên hàng đầu. Chúng tôi đánh giá cao tầm nhìn và quyết tâm của Ban lãnh đạo tập đoàn Austdoor trong chiến lược chuyển đổi số nguồn lực khách hàng. Với vai trò là đơn vị tư vấn và triển khai dự án, chúng tôi tin chắc rằng, những giải pháp chuyển đổi số nguồn lực khách hàng này sẽ là chìa khoá để giúp Austdoor nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu suất hoạt động và đột phá tăng trưởng trong 5-10 năm tới”.  

Dự án xây dựng Hệ thống quản trị nguồn lực khách hàng CRM cho tập đoàn Austdoor sẽ được đội ngũ dự án của NOVAON triển khai trong thời gian 5 tháng. Trong giai đoạn tiếp theo, tập đoàn Austdoor sẽ thực hiện chuyển đổi số dữ liệu lớn (Big Data) và sáng tạo mô hình kinh doanh mới nhằm nâng cao năng lực của tổ chức, đồng thời đóng góp vào việc thúc đẩy chuyển đổi số của ngành vật liệu xây dựng nói chung.

Phương Dung

" alt="Austdoor hợp tác cùng NOVAON chuyển đổi số hệ thống quản trị nguồn lực khách hàng CRM" width="90" height="59"/>

Austdoor hợp tác cùng NOVAON chuyển đổi số hệ thống quản trị nguồn lực khách hàng CRM

HoREA đề nghị gia hạn thời điểm áp dụng quy định tổ chức tín dụng được dùng tối đa 30% vốn huy động ngắn hạn cho vay trung, dài hạn. (Ảnh: Hoàng Hà)

Cụ thể, tỷ lệ đã được giảm dần từ 60% kể từ ngày 1/2/2015 về 45% từ ngày 1/1/2018, về 40% từ ngày 1/1/2020, về 37% từ ngày 01/10/2020 và về 34% từ ngày 1/10/2021. 

Việc giảm tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn cho vay trung, dài hạn về 30% áp dụng từ ngày 1/10/2023 là giai đoạn cuối hoàn tất lộ trình mà NHNN đề ra.

Tuy nhiên, theo HoREA, bối cảnh của nền kinh tế nước ta hiện nay đã thay đổi rất khác so với bối cảnh lúc ban hành Thông tư 08 năm 2020 và đang đứng trước các thách thức rất lớn, từ tác động của "các cơn gió ngược" tác động bất lợi đến kinh tế - xã hội nước ta. 

Trong đó có lĩnh vực bất động sản do phát sinh những nhân tố khách quan, bất ngờ, không thể dự đoán được tại thời điểm ban hành Thông tư 08.

Hiện nay, nền kinh tế và thị trường bất động sản vẫn còn rất khó khăn do tác động của “các cơn gió ngược”, đã có doanh nghiệp thuộc nhiều ngành kinh tế thu hẹp sản xuất kinh doanh nên giảm hoặc thậm chí không có nhu cầu vay tín dụng. 

Riêng doanh nghiệp bất động sản vẫn có nhu cầu vay tín dụng nhưng lại khó tiếp cận tín dụng, mà nguyên nhân chủ yếu là do các dự án bất động sản, nhà ở thương mại bị “vướng pháp lý”.

Hiệp hội nhận thấy, chỉ cần các ngân hàng thương mại xem xét “nới tay” một chút cho doanh nghiệp được vay tín dụng “để bù đắp tài chính” dự án đầu tư bảo đảm tính khả thi hoặc có tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất của các thửa đất đã nhận chuyển nhượng trong dự án… thì sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn.

Đồng thời, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 14% của năm 2023. Tính đến ngày 15/9, NHNN cho biết kết quả tăng trưởng tín dụng mới đạt gần 12,6 triệu tỷ đồng, chỉ tăng 5,56% so với cuối năm 2022, còn gần 1 triệu tỷ đồng có thể bơm vào nền kinh tế cho tới cuối năm. 

Chính vì thế, HoREA đề nghị NHNN sớm xem xét sửa đổi, bổ sung Thông tư 08 theo hướng gia hạn thêm 12 tháng thời điểm áp dụng quy định “các tổ chức tín dụng sử dụng tối đa 30% nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung hạn, dài hạn”. 

Nghĩa là thời điểm áp dụng nên bắt đầu từ ngày 1/10/2024 thay vì áp dụng từ ngày 1/10/2023.

Hiệp hội cho rằng, việc này sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng được sử dụng hợp lý nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung hạn, dài hạn và nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp và người dân, mà vẫn không gây “rủi ro” về an toàn cho hệ thống tín dụng. 

Đồng thời, việc gia hạn cũng phù hợp với định tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững của Chính phủ.

Lo ngại thêm 'rào chắn' vay vốn, HoREA kiến nghị sửa đổi thông tưHiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa gửi kiến nghị đến Thủ tướng, Ngân hàng Nhà nước, đề xuất sửa đổi một số quy định sẽ có hiệu lực vào tháng 9 tới trước lo ngại dựng thêm “rào chắn” vay vốn." alt="Kiến nghị lùi thực hiện quy định giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn" width="90" height="59"/>

Kiến nghị lùi thực hiện quy định giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn