Thể thao

Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-17 01:42:38 我要评论(0)

Chiểu Sương - 13/04/2025 04:52 Pháp lịch aff cup 2024lịch aff cup 2024、、

ậnđịnhsoikèoAngersvsMontpellierhngàyNíuchâlịch aff cup 2024   Chiểu Sương - 13/04/2025 04:52  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
chan ga ngam sa tac 2.jpg
Nguyên liệu làm chân gà ngâm sả tắc xoài. Ảnh: dienmayxanh

2. Cách làm chân gà ngâm sả tắc xoài

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Rửa sạch chân gà. Để khử mùi hôi, bạn dùng dao cắt bỏ móng bóp chân gà với rượu trắng và 1 ít lát gừng đập dập, sau đó xả lại 2 - 3 lần với nước và để ráo nước. Cuối cùng, chặt đôi chân gà để dễ thấm gia vị cũng như dễ thưởng thức.

Với xoài non, bạn rửa sạch rồi gọt vỏ. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch. Sau đó, cắt xoài xanh, cà rốt thành những lát mỏng vừa ăn.

Sả rửa sạch, thái nhỏ. Gừng cạo sạch vỏ, rửa sạch rồi cắt thành sợi. Tỏi bóc vỏ, rửa sạch, đập dập rồi băm nhuyễn. Ớt bỏ cuống, rửa sạch và thái lát.

Tắc đem rửa sạch rồi ngâm với nước muối pha loãng trong vòng 15 phút. Tiếp đó, rửa tắc lại thật sạch, để ráo rồi cắt thành những lát mỏng.

Bước 2: Hấp chân gà

Cho chân gà vào xửng hấp cùng với 4 cây sả, 1 củ gừng cắt lát, 1 muỗng cà phê muối trong khoảng 15 phút. Khi thấy chân gà đã chín thì vớt ra ngâm vào tô nước đá khoảng 10 phút rồi để ráo. 

Bước 3: Làm chân gà trộn xoài

chan ga ngam sa tac 1.jpg
Món chân gà ngâm sả tắc xoài giòn ngon, hấp dẫn. Ảnh: bachhoaxanh

Bắc chảo lên bếp, cho vào 2 muỗng canh dầu ăn và cho nửa phần tỏi băm vào phi thơm. Tiếp theo, cho thêm vào chảo 100ml nước mắm, 80ml dấm ăn, 150g đường, 2 muỗng cà phê ớt bột vào khuấy đều rồi đun với lửa vừa cho đến khi sôi thì tắt bếp, để nguội.

Sau đó, cắt chân gà thành các miếng vừa ăn. Tiếp theo, cho chân gà vào 1 cái âu lớn, thêm cà rốt, xoài non, tắc, sả, gừng cắt sợi, 1 ít tỏi băm, ớt cắt lát, rồi cho hết phần nước mắm vừa nấu để nguội vào, trộn đều và để 2 tiếng cho chân gà ngấm gia vị.

Bước 4:Hoàn thành

Múc chân gà ra và thưởng thức. Những chiếc chân gà giòn với gia vị chua ngọt cực kỳ kích thích vị giác.

3. Lưu ý khi làm chân gà ngâm sả tắc xoài

Chân gà tươi ngon thì sẽ có màu trắng hồng tự nhiên, phần xương bên trong vẫn còn đỏ. Không chọn mua chân gà bên ngoài quá mập mạp, căng phồng, lớp da không bị nhăn.

Tránh mua chân gà xuất hiện các dị tật, nổi cục u sần, máu tụ vì có thể đây là chân từ gà bệnh. Ngoài ra, không mua những chân gà bị trầy xước hoặc bị dập vì đó thường là chân gà được bảo quản đã lâu.

Để lựa chọn xoài xanh ngon, bạn cần lựa những quả có phần eo tròn và nhỏ dần hướng về phía đuôi. Lớp vỏ bên ngoài có màu xanh vừa phải không quá nhạt cũng không quá đậm.

Về bảo quản, chân gà ngâm sả tắc sau khi làm xong có thời hạn sử dụng từ 4 đến 5 ngày nếu được để trong ngăn mát tủ lạnh.

Không nên để các dụng cụ như đĩa, muỗng, đũa,... dính nước bởi món ăn sẽ dễ bị nổi váng và nhanh hỏng.

Nên dùng lọ thủy tinh để đựng chân gà ngâm sả tắc thì vừa thẩm mỹ mà thời gian bảo quản cũng lâu hơn so với các loại hộp đựng thực phẩm. Lưu ý là cần rửa sạch và làm khô lọ thủy tinh trước khi bảo quản chân gà ngâm sả tắc xoài.

Trên đây là cách làm chân gà ngâm sả tắc xoài thơm ngon, với công thức đơn giản, dễ làm. Hi vọng với những chia sẻ trên bạn có thể thực hiện thành công món ăn vặt cực hấp dẫn này.

Chúc bạn thành công!

                         >> Xem thêm các công thức món ngon mỗi ngày mới nhất

Cách làm chân gà sả tắc đơn giản, ngon khó cưỡng

Cách làm chân gà sả tắc đơn giản, ngon khó cưỡng

Chân gà sả tắc không chỉ là món ưa thích của chị em mà còn là món hấp dẫn các dân nhậu. Vậy hãy cùng học cách làm chân gà sả tắc đơn giản trong bài viết này nhé." alt="Cách làm chân gà ngâm sả tắc xoài giòn ngon" width="90" height="59"/>

Cách làm chân gà ngâm sả tắc xoài giòn ngon

Cổng vào chùa Cô Hồn với dòng chữ Cô Hồn Tự khiến khách thập phương tò mò.

Chùa Cô Hồn

Nép mình bên con đường nhỏ Trần Minh Quyền (phường 10, quận 10, TP HCM), Cô Hồn Tự khiến khách thập phương tò mò bởi cái tên kỳ lạ. Đây là ngôi chùa có tên gọi độc đáo bậc nhất TP.HCM.

Sau cánh cổng sắt bên trên có đề dòng chữ Cô Hồn Tự, không gian chính của ngôi chùa nhỏ như được tách đôi với 2 loại hình thờ cúng riêng biệt. Một phần, Cô Hồn Tự bày biện hương án, tượng Phật như bao ngôi chùa khác.

Đối diện với điện thờ Phật, chùa lập hương án, dựng bài vị làm nơi tổ chức cúng vong linh cô hồn.

Ông Đặng Văn Lộc (80 tuổi, người quản lý Cô Hồn Tự) cho biết, Cô Hồn Tự vừa có không gian thờ Phật vừa có hương án cúng vong linh những người đã khuất không có thân nhân.

Khu vực thờ Phật bên trong Cô Hồn Tự.

Hằng năm, vào các ngày Rằm, phật tử vẫn đến chùa chiêm bái, lễ Phật. Riêng ngày Rằm tháng Bảy, đúng dịp cúng cô hồn, Cô Hồn Tự lại tổ chức lễ cúng mặn cho vong linh không nơi nương tựa.

Theo các giấy tờ, tài liệu còn được ban quản lý chùa cất giữ, Cô Hồn Tự xây dựng từ năm 1949. Đặc biệt, xuất thân và tên gọi của ngôi chùa nhỏ này có nhiều chuyện ly kỳ.

Tiền thân của chùa chỉ là một mái lá đơn sơ, nơi những người chuyên làm nghề đánh xe ngựa lập nên để cúng cô hồn, cầu cho việc làm ăn, đi lại được may mắn, mạnh khỏe.

“Xưa kia, khu vực này có rất nhiều người làm nghề đánh xe ngựa. Tuy nhiên, không hiểu vì sao, ngựa của họ cứ liên tục gặp thương tật. Thậm chí có người gặp tai nạn bất ngờ khi đi đường. Vì thế, một số người bàn với nhau tổ chức lễ cúng cô hồn để cầu mong bình an, mạnh khỏe lúc đi lại, làm ăn”, ông Lộc kể.

Khu vực Cô Hồn Tự dùng để thờ, cúng vong linh cô hồn.

Đúng vào dịp Rằm tháng Bảy, những người này soạn lễ cúng, dựng rạp, che mái tổ chức cúng cô hồn ngay đường Phan Thanh Giản (nay là đường Điện Biên Phủ). Tuy nhiên, việc tổ chức lễ cúng trên đường không được chính quyền thời bấy giờ đồng tình vì không đảm bảo an toàn giao thông.

Vì vậy, mọi người buộc phải dời rạp vào trong xóm. Sau đó, chủ khu đất hoang hiến cho ban tổ chức lễ cúng một khoảnh đất nhỏ.

Ngôi chùa thưở sơ khai

Ông Lộc kể: “Những người tổ chức lễ cúng đầu tiên đều là người làm nghề đánh xe ngựa. Ba tôi cũng là một người trong số đó. Thấy ba tôi và các chú, các bác không có nơi dựng rạp để làm lễ cúng, ông chủ đất mới hiến cho một cái vũng lầy”.

“Lúc đó, khu vực này hoang vu lắm. Cái vũng lầy lồi lõm, ngập nước được ông chủ đất cho lại nằm giữa vùng cỏ cây um tùm. Để tổ chức lễ cúng, mọi người phải cùng nhau phát cỏ rồi chở xà bần, lu, hũ sành vỡ… đổ xuống để có mặt bằng dựng mái lá”, ông kể thêm.

Khu vực thờ các vị tiền hiền, những người góp tiền dựng Cô Hồn Tự.

Cứ thế, mỗi năm vào dịp cúng cô hồn, người dân lại chở đất đá đến đổ xuống trũng nước để nền đất được bằng phẳng hơn. Sau nhiều năm, khu đất hoang này mọc lên ngôi chùa nhỏ.

Sau đó, thấy chùa lá xập xệ, những người tổ chức lễ cúng khi xưa lại bàn nhau góp tiền bạc để xây cất, sửa sang lại chùa cho chắc chắn hơn. Cuối cùng, có 10 ông chuyên nghề đánh xe ngựa đồng tình, đứng ra góp tiền bạc để cất chùa.

Ông Lộc nói: “Tháng Bảy, các ông tổ chức cúng cô hồn rồi mỗi ông góp dăm ba đồng, thuê người cắt tranh lợp mái để làm nơi cúng kiếng vong linh người khuất mặt khuất mày không có thân nhân. Thời đó, ngoài lễ cúng, các ông còn mời thầy chùa đến tụng kinh trong 2 ngày liên tục. Mục đích của việc này là để siêu độ cho vong linh cô hồn được siêu thoát”.

Hình ảnh, bảng ghi tên 10 vị góp tiền, công sức dựng Cô Hồn Tự.

“Thế nhưng, được ít năm, chùa lá bỗng dưng gặp hỏa hoạn rồi cháy rụi. Thấy vậy, 10 người đánh xe ngựa trong đó có ba tôi lại bàn nhau góp tiền mua ngói dựng chùa”, ông kể thêm.

Hiện nay, chùa vẫn dành một phần không gian riêng để thờ các vị tiền hiền của vùng đất và 10 người đã tạo dựng Cô Hồn Tự. Trong không gian trên, chùa có treo hình ảnh các vị này cùng tấm bảng ghi rõ họ tên từng người đã góp tiền xây chùa.

Theo ông Lộc, xưa kia, mặc dù Cô Hồn Tự chủ yếu được lập nên để làm nơi thờ, cúng cô hồn nhưng đã có không gian dành cho việc thờ Phật như hiện nay.

Về cái tên Cô Hồn Tự, người xưa giải thích với ông Lộc rằng, chùa được lập lên “để những cô hồn không nơi nương tựa vào nương náu, tu tập”.

Ông Lộc cho biết, các giấy tờ về ngôi chùa ghi lại rằng, Cô Hồn Tự được xây dựng năm 1949.

Tuy vậy, thuở sơ khai, Cô Hồn Tự nghèo đến độ không có tượng Phật để thờ cúng, chiêm bái. Người dân trong vùng và 10 vị lập ra chùa phải mời thợ xây giỏi đến vẽ, đắp tượng Phật lên tường để nhang khói.

Sau này, chùa được một nhà hảo tâm cúng dường cho 3 pho tượng Phật. Một số tượng khác, chùa mới thỉnh về cách đây ít năm.

“Xưa kia, chùa có diện tích khá lớn. Theo thời gian, chùa nhỏ dần và có diện tích như hiện nay. Mặc dù không lớn, không đông đảo phật tử nhưng Cô Hồn Tự là ngôi chùa có tên gọi đặc biệt nhất tại TP.HCM”, ông Lộc chia sẻ.

Bài, ảnh:Hà Nguyễn

" alt="Chuyện ít biết về ngôi chùa có tên gọi lạ lùng nhất TP.HCM" width="90" height="59"/>

Chuyện ít biết về ngôi chùa có tên gọi lạ lùng nhất TP.HCM