Bóng đá

Soi kèo phạt góc Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-07 09:21:39 我要评论(0)

Chiểu Sương - 05/04/2025 06:38 Kèo phạt góc lịch vaạn niênlịch vaạn niên、、

èophạtgócParmavsInterMilanhngàlịch vaạn niên   Chiểu Sương - 05/04/2025 06:38  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Liên quan đến việc em LTPH, học sinh lớp 6/7, Trường THCS Phan Bội Châu, Q.Tân Phú tử vong (chiều 6/1) vừa qua sau khi cô giáo dùng thước đánh vào mông, phòng GD-ĐT quận Tân Phú vừa có văn bản khẩn nhằm đảm bảo tuyệt đối cho học sinh trong trường học.

{keywords}

Sau việc học học sinh lớp 6, Trường THCS Phan Bội Châu tử vong, phòng GD-ĐT nghiêm cấm giáo viên xâm phạm thân thể học sinh

Phòng GD-ĐT nghiêm cấm giáo viên dùng mọi hành vi xử phạt học sinh, xúc phạm danh dự nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh. Xử lý kịp thời, đúng quy định đối với giáo viên, nhân viên có hành vi vi phạm.

Giáo viên cần nắm rõ hoàn cảnh, đặc điểm gia đình, tâm sinh lý của học sinh, thực hiện quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực.

Đối với bộ phận y tế trường học phải học nắm rõ đặc điểm, tiền sử sức khỏe học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp, cha mẹ học sinh, hoặc kết quả khám sức khỏe học sinh đầu năm. Lưu trữ đầy đủ hồ sơ sức khỏe học sinh.

Thông tin tình trạng sức khỏe của những học sinh cần quan tâm đến toàn thể giáo viên, nhất là giáo viên môn thể dục để theo dõi đảm bảo an toàn cho học sinh.

Khi có sự cố về sức khỏe học sinh, nhà trường tiến hành sơ cứu, nhanh chóng chuyển học sinh đến trung tâm y tế gần nhất để cấp cứu kịp thời.

Phòng GD-ĐT quận Tân Phú cũng yêu cầu cán bộ, giáo viên, công nhân viên đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh khi tham gia học tập sinh hoạt, vui chơi trong trường nhất là thời gian đầu giờ lên lớp, giờ ra chơi, giờ về và giờ sinh hoạt ngoại khóa.

Hoạt động ngoại khóa phải có kế hoạch cụ thể, phân công chặt chẽ trách nhiệm quản lý học sinh…khắc phục kịp thời những nơi, vật dụng có nguy cơ gây tai nạn, thương tích cho học sinh.

Trước đó, chiều 6/1, em P.H học sinh lớp 6/7 được cô giáo dạy môn công nghệ gọi lên kiểm tra bài cũ. Do không thuộc bài, H bị cô giáo phạt bằng cách dùng thước đánh vào mông. Em bị ngất xỉu, dù được đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong sau đó. Sau sự việc xảy ra cô giáo bị đình chỉ giảng dạy.

Về phía gia đình bé H cho biết, em có tiền sử bị động kinh và không truy tố cô giáo. Tuy vậy, phòng GD-ĐT quận Bình Tân vẫn đang chờ kết luận điều tra từ phía công an để đưa ra hình thức xử lý đối với cô giáo trong vụ việc trên.

Lê Huyền

" alt="Sau vụ HS lớp 6 tử vong: Nghiêm cấm xâm phạm thân thể học sinh" width="90" height="59"/>

Sau vụ HS lớp 6 tử vong: Nghiêm cấm xâm phạm thân thể học sinh

{keywords}Môi trường mạng mang lại nhiều lợi ích, cơ hội nhưng cũng tiềm ẩn vô vàn cạm bẫy khó lường với trẻ em. (Ảnh minh họa)

Thời gian qua, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã phối hợp với Cục Trẻ em, Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử cùng các đơn vị có liên quan rà soát, xử lý hơn 30 kênh, nhóm có nội dung độc hại đối với trẻ em, trong đó có những kênh có số lượng thành viên là trẻ em rất lớn như TimmyTV với gần 768.000 thành viên, nhóm Team2K9 có hơn 821.000 thành viên. 

Giữa bối cảnh không gian mạng đầy rẫy cạm bẫy khó lường với trẻ em, nhiều bậc phụ huynh không khỏi lúng túng trong xử lý các tình huống gặp phải khi cho con mình sử dụng mạng. Trao đổi với ICTnews, đại diện Cục An toàn thông tin nhận định: Mỗi phụ huynh, mỗi gia đình sẽ có cách xử lý khác nhau khi đối mặt với tình huống này. Tuy nhiên, cha mẹ cần lưu ý rằng trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương, mọi hành vi của người lớn sẽ tác động và ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ, hành vi của trẻ sau này. 

“Việc xuề xòa có thể khiến con cái lún sâu vào các nội dung độc hại, nhưng phản ứng cực đoan có thể khiến trẻ xấu hổ với mọi người hoặc e ngại khi chia sẻ với bố mẹ”, đại diện Cục An toàn thông tin phân tích.

Thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em được pháp luật bảo vệ và khi lên mạng phải có sự đồng ý của trẻ em từ đủ 7 tuổi trở lên. Cha mẹ không được tùy tiện đưa thông tin cá nhân của con cái lên mạng.

Ngoài ra, trẻ em là đối tượng chưa được trang bị nhiều kỹ năng để tự bảo vệ mình trên môi trường mạng, chưa có kỹ năng phòng tránh các rủi ro nên đôi khi không phải các con chủ động mà bị lôi kéo, dụ dỗ tham gia các hội, nhóm xấu hoặc vô tình tham gia.

Sắp có Cẩm nang về bảo vệ trẻ em trên mạng

Cũng theo đại diện Cục An toàn thông tin, một mục tiêu của Cục này trong năm nay là nâng cao nhận thức của người dùng về vấn đề bảo vệ trẻ em trên mạng. Cụ thể, sắp tới Cục An toàn thông tin sẽ trình Bộ TT&TT ban hành bộ quy tắc ứng xử trên không gian mạng cho trẻ em; phát hành bộ cẩm nang về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Đây là các tài liệu đưa ra khuyến cáo cho những người sử dụng mạng cũng như hướng dẫn cụ thể để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.

{keywords}
Ngoài Tổng đài 111, người dân khi phát hiện các hành vi, nội dung xâm hại trẻ em trên mạng có thể báo cáo qua trang vn-cop.vn

Bộ TT&TT đã thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Hoạt động của Mạng lưới được cập nhật tại website vn-cop.vn. Hiện website này đã cung cấp tính năng “Báo cáo xâm hại”. Như vậy, bên cạnh Tổng đài 111 do Cục Trẻ em vận hành, người dân khi phát hiện các hành vi, nội dung xâm hại trẻ em trên mạng còn có thể báo cáo qua trang vn-cop.vn. Các báo cáo xâm hại sẽ được Mạng lưới xác minh để hỗ trợ, ứng cứu kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro. Một số tính năng, công cụ hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên mạng sẽ tiếp tục được bổ sung trên website vn-cop.vn trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, Cục An toàn thông tin sẽ triển khai chiến dịch “Vắc xin số” nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng cho của trẻ em, cha mẹ, giáo viên và người dùng Internet. Song song đó, Cục triển khai chương trình đánh giá các sản phẩm về bảo vệ trẻ em, sản phẩm hỗ trợ trẻ em sáng tạo lành mạnh trên môi trường mạng và khuyến nghị sử dụng.

Nêu khuyến nghị với các bậc phụ huynh, đại diện Cục An toàn thông tin cho rằng, cha mẹ cần luôn chú ý theo sát việc sử dụng Internet, nội dung trẻ tìm kiếm, ứng dụng trẻ sử dụng cũng như mối quan hệ của trẻ trên môi trường mạng; đồng thời quan tâm tới những thay đổi bất thường để đảm bảo trẻ em luôn được bảo vệ và hỗ trợ kịp thời.

Cha mẹ cần đồng hành và hướng dẫn trẻ em thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro và đảm bảo an toàn khi tham gia hoạt động trên mạng; che chở, động viên khi trẻ gặp khó khăn, rắc rối, bị bắt nạt hoặc bị xâm hại. “Môi trường mạng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro với trẻ. "Chú ý" và "Che chở" là 2 từ mà cha mẹ cần luôn ghi nhớ. Phải luôn chú ý tới suy nghĩ, hành vi, thay đổi, các mối quan hệ của trẻ và phải luôn che chở khi trẻ gặp các vấn đề, rắc rối khi tham gia môi trường mạng”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.

Vân Anh

Hệ lụy từ việc phụ huynh đập điện thoại, đăng Facebook khi phát hiện con xem nội dung xấu

Hệ lụy từ việc phụ huynh đập điện thoại, đăng Facebook khi phát hiện con xem nội dung xấu

Đại diện CyberPurify cho rằng, phản ứng của phụ huynh đập điện thoại, thông tin lên Facebook khi biết con mình tham gia nhóm xấu, xem thông tin độc hại là chưa phù hợp và mang rủi ro cao ảnh hưởng tiêu cực đến đứa trẻ trong tương lai. 

" alt="Cục An toàn thông tin khuyến nghị về bảo vệ trẻ em khỏi các nội dung xấu độc trên mạng" width="90" height="59"/>

Cục An toàn thông tin khuyến nghị về bảo vệ trẻ em khỏi các nội dung xấu độc trên mạng