Ngày 8/6,àRịaVũngTàuxinkhôngthamgiathiđấutừmùagiảlich âm 2024 UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cho biết đã có văn bản gửi Sở VH-TT tỉnh và công ty cổ phần bóng đá Bà Rịa Vũng Tàu (đơn vị chủ quản của CLB Bà Rịa Vũng Tàu) về việc giải quyết đề xuất của công ty này xin không đăng ký tham gia thi đấu từ mùa giải 2024-2025.
UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giao Sở VH-TT tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan làm việc cụ thể với Công ty cổ phần bóng đá Bà Rịa - Vũng Tàu để nghiên cứu phương án hỗ trợ theo đề nghị.
Trước đó, giữa tháng 5/2024, công ty cổ phần bóng đá Bà Rịa - Vũng Tàu có văn bản về việc xin không đăng ký tham gia thi đấu từ mùa giải 2024-2025, với một trong những nguyên nhân được đưa ra là do đội bóng không đủ kinh phí hoạt động, và đề nghị địa phương tạo điều kiện hỗ trợ.
Đại diện Sở VH-TT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, liên quan đề xuất trên, Sở đã mời đại diện doanh nghiệp lên làm việc, tuy nhiên người đại diện chưa có mặt tại địa phương nên sẽ tiếp tục làm việc, trao đổi trong tuần tới.
Những ngày qua, CLB bóng đá Bà Rịa - Vũng Tàu được dư luận quan tâm trước thông tin vụ việc nhiều cầu thủ thuộc biên chế của CLB này bị bắt tạm giam về tội “đánh bạc" và "tổ chức đánh bạc”, qua hình thức bán độ trong các trận đấu.
Cụ thể, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã bắt tạm giam 6 cầu thủ, trong đó 4 cầu thủ bị điều tra về 2 tội "đánh bạc" và "tổ chức đánh bạc" gồm: N.S.H. (30 tuổi, trú Đồng Tháp, vị trí thủ môn), L.B.G.H. (22 tuổi, trú Thanh Hóa, vị trí tiền vệ), P.V.P. (20 tuổi, trú Hải Dương, vị trí tiền đạo), N.Q.H. (20 tuổi, trú Đồng Nai, vị trí tiền vệ).
Cầu thủ T.K.A. (20 tuổi, trú tỉnh Bến Tre, vị trí tiền vệ) bị bắt để điều tra về tội "đánh bạc" và N.K.D. (21 tuổi, trú tại TPHCM) về tội "tổ chức đánh bạc".
Theo điều tra, ngày 24/12/2023, trong trận Bà Rịa Vũng Tàu và SHB Đà Nẵng thuộc giải hạng Nhất 2023/24, một nhóm cầu thủ chủ nhà đã bàn bạc thống nhất đá dưới sức. Sau đó, đặt cược cho SHB Đà Nẵng thắng trên các website cá độ bóng đá. Kết quả trận đấu, SHB Đà Nẵng thắng Bà Rịa Vũng Tàu 3-1.
Quá trình điều tra mở rộng vụ án, cơ quan điều tra xác định, ngoài trận đấu trên thì trong trận Đồng Nai- Bà Rịa Vũng Tàu tại Cúp Quốc gia 2023/24 trên SVĐ Đồng Nai ngày 24/11/2023, các cầu thủ cũng thỏa thuận thi đấu theo ám hiệu của một đối tượng trên khán đài để đá dưới sức, không tấn công ghi bàn.
Mục đích để Bà Rịa Vũng Tàu thua Đồng Nai 0-2, sau khi trận đấu kết thúc, các cầu thủ này được trả công số tiền 24 triệu đồng/người thông qua chuyển khoản ngân hàng.
Tuyển Việt Nam tươi rói dù lên đường đi Iraq lúc 3h sáng
Hơn 3h sáng 6/8, các thành viên tuyển Việt Nam lên đường đi Iraq, chuẩn bị cho lượt trận cuối bảng F, vòng loại thứ 2 World Cup 2026.
Chương trình 9+ là hình thức học văn hoá rút gọn 7 môn song song với học nghề nghiệp. Học sinh tốt nghiệp THCS theo học chương trình 9+ có thể rút ngắn thời gian đào tạo bằng việc học song song học văn hóa và chuyên ngành.
Nếu theo tiến trình bình thuờng 18 tuổi các em mới tốt nghiệp THPT, 22 tuổi tốt nghiệp ĐH thì ngay từ khi học xong lớp 9 theo chương trình 9+, 1 - 2 năm sau các em sẽ được cấp bằng trung cấp theo luật quy định sẽ cùng lúc có thể học cả văn hóa học cả học nghề.
Sau đó nếu học thêm 1 -2 năm nữa sẽ có bằng CĐ khi các em thi đủ và đảm bảo được khối lượng kiến thức văn hóa THPT theo quy định của Bộ GD-ĐT. Thậm chí có thể học liên thông lên đại học khoảng 1,5 năm. Như vậy ở tuổi 18-19 học sinh có thể hoàn thành chương trình học, có bằng TC-CĐ thậm chí ĐH để gia nhập thị trường lao động sớm hơn.
Chương trình 9+ được gì?
Hiện nay chương trình 9+ đang được triển khai tại các trường nghề.
Điểm cộng của chương trình này là người học vừa hoàn thành chương trình THPT vừa lấy được bằng TC-CĐ-ĐH trong thời gian ngắn và sớm gia nhập thị trường lao động.
Với lợi ích thiết thực của chương trình 9+, nhà nước hết sức quan tâm và hỗ trợ bằng nhiều chính sách, như miễn giảm học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP..
Ngoài ra, chương trình 9+ là giải pháp giúp giải quyết khó khăn trong khâu phân luồng giáo dục, giảm tải tình trạng thừa thầy thiếu thợ, thất nghiệp sau khi tốt nghiệp vì thiếu kỹ năng, không đáp ứng được công việc thực tế… hoặc học không đúng năng lực, sở thích của bản thân.
Theo học theo chương trình 9+, phụ huynh hoàn toàn có thể tự tin rằng các con đáp ứng được nhu cầu thị trường, có được công việc yêu thích, tự tin lập thân lập nghiệp.
Sinh viên thực hành nghề
Tại Trường CĐ Bách Khoa Sài Gòn và các trường nghề khác nhà trường đào tạo song song văn hóa và chuyên môn để sau 3 năm học sinh có bằng cao đẳng chính quy đồng thời hoàn thành chương trình THPT.
Như vậy học sinh được học thẳng ngành nghề mình yêu thích, mở ra cơ hội tiếp xúc sớm với nghề nghiệp và tích lũy kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế.
Hiện tại nhà trường phân bổ thời học tập thiên về thực hành với thời lượng 70%. Sau khi học lý thuyết và kiến thức tại trường sinh viên được thực tập thực tế tại doanh nghiệp, dễ dàng đáp ứng nhu cầu của các đơn vị tuyển dụng hiện nay.
Tốt nghiệp cao đẳng chính quy sinh viên có thể ra trường đi làm và ổn định cuộc sống khi 18 tuổi. Nếu sinh viên nào có nhu cầu liên thông đại học thì có thể học vào cuối tuần, buổi tối, kết hợp song song giữa đi làm.
Hiện nay thời gian học chương trình cao đẳng 9+ tại trường là 3 năm, tương đương với thời gian học THPT. Trong quá trình học sinh viên được thực tập tại doanh nghiệp qua học kỳ doanh nghiệp sinh viên được giới thiệu việc làm. Sinh viên được các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng vì lợi thế thành thạo công việc và doanh nghiệp không phải mất thời gian, chi phí đào tạo lại. Ngoài ra, trường cũng cam kết giới thiệu việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
TS Hoàng Văn Phúc (Hiệu trưởng Trường CĐ Bách khoa Sài Gòn)
Các chuyên gia nhận định, Việc đảm bảo an toàn thông tin mạng giai đoạn hiện nay trở nên cấp thiết và đây là cơ hội cho các doanh nghiệp an toàn thông tin nội địa (Ảnh minh họa: Internet)
Nhìn lại hành trình gần 1 năm vừa qua, đại diện Cục An toàn thông tin đánh giá: Năm 2021 đánh dấu bước tiến quan trọng của lĩnh vực an toàn thông tin, đặc biệt là ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 đã làm cho động lực cần chuyển đổi số mạnh hơn bao giờ hết. Việc đảm bảo an toàn thông tin mạng giai đoạn hiện nay trở nên cấp thiết, trọng yếu hơn bao hết.
Đại diện Cục An toàn thông tin cho rằng, đây là cơ hội lớn và cũng là thách thức với các doanh nghiệp an toàn thông tin mạng Việt Nam trong việc mở rộng thị trường, đưa sản phẩm an toàn thông tin mạng Make in Vietnam đến tay người sử dụng trong nước và vươn ra quốc tế.
“Bộ TT&TT kêu gọi các doanh nghiệp trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, đi trước một bước để phát triển những sản phẩm mà thế giới chưa hoàn thiện để khẳng định thương hiệu Make in Vietnam trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng. Bộ TT&TT cũng tin tưởng lĩnh vực này sớm có thể trở thành mũi nhọn trong việc khẳng định chất lượng của sản phẩm Việt Nam, của trí tuệ người Việt”, đại diện Cục An toàn thông tin nói.
Ở góc độ của VNISA, Chủ tịch Nguyễn Thành Hưng cũng nêu khuyến nghị các doanh nghiệp: Với các sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin đã khẳng định trên thị trường, nên có hướng tiếp tục phát triển tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế nhằm từng bước vươn ra thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp cũng nên đầu tư phát triển các dịch vụ an toàn thông tin cơ bản, chi phí hợp lý, phù hợp số đông người dùng tại Việt Nam, phục vụ cho tiến trình chuyển đổi số.
VNISA vừa trao 46 danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2021 cho 16 doanh nghiệp và tổ chức khoa học công nghệ theo 8 hạng mục bình chọn. Trong đó, tổng số sản phẩm, dịch vụ được vinh danh là 34, với 8 sản phẩm an toàn thông tin chất lượng cao xuất sắc; 15 sản phẩm an toàn thông tin triển vọng xuất sắc, 8 dịch vụ an toàn thông tin tiêu biểu, 1 giải pháp CNTT an toàn tiêu biểu cho chuyển đổi số, và 2 giải pháp giao dịch điện tử an toàn. Trong 3 năm từ 2018 đến 2020, Hiệp hội đã trao tổng cộng 89 danh hiệu cho các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin." alt="Việt Nam đã có hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng đa dạng"/>