Video bàn thắng U22 Việt Nam 0
Xem video:
Đội hình ra sân:
U22 Việt Nam: Văn Biểu,ànthắngUViệtrực tiếp bóng đá trực tuyến Văn Đạt, Văn Hạnh, Quan Nho, Thanh Sơn, Hoàng Duy, Thiện Đức, Văn Xuân, Hữu Thắng, Thanh Hậu, Đức Nam.
U22 Indonesia: Raharjo, Haris, Nuproho, Luthfi, Sulaeman, Haay, Firza, Bahar, Nugraha, Fauzi, Wanewar.
Bàn thắng: Luthfi 70'
* T.A
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
-
Mới đây, một chuyến bay của hãng hàng không Delta từ Atlanta đến Barcelona đã buộc phải quay đầu và hạ cánh khẩn cấp sau khi có hành khách bị tiêu chảy suốt chuyến bay.
Theo những chia sẻ của các nhân chứng thì phi hành đoàn đã cố gắng hết sức để dọn dẹp đống lộn xộn bằng khăn giấy, tấm thấm hút và chất khử trùng.
Khi liên lạc với kiểm soát không lưu, phi công giải thích rằng chuyến bay phải quay đầu máy bay do “vấn đề nguy hiểm sinh học”.
Sau khi chuyến bay hạ cánh, hành khách đã phải trèo qua ghế để tránh chất thải tiêu chảy ở lối đi.
Tuy nhiên, đó không phải tất cả. Vào cuối tháng 8, hai hành khách trên chuyến bay của Air Canada đã bị hộ tống ra khỏi máy bay vì từ chối ngồi ở ghế có bãi nôn của hành khách trên chuyến bay trước. Theo đó, mặt ghế và dây an toàn đều bị ướt.
Dù được các tiếp viên cố gắng làm sạch và khử mùi bằng túi đựng cà phê cùng nước hoa nhưng các hành khách vẫn cảm thấy không chịu được.
Trước đó, vào tháng 7, một hành khách trên chuyến bay của Air France từ Paris đến Toronto cũng nhận thấy mùi hôi bốc ra từ chỗ để chân dưới ghế ngồi của mình.
Habib Battah nói với CNN rằng: “Nó có mùi như phân bón".
Sau khi kiểm tra, anh nhận thấy một vết ướt trên sàn nhà bên dưới mình và phát hiện ra đó là máu người.
Jenna Brown, Cán bộ Y tế Môi trường chuyên về an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng, nói với Euronews Green: “Các chất thải, dịch cơ thể bao gồm chất nôn mửa, phân tiêu chảy, máu, nước tiểu trên phương tiện giao thông công cộng có nguy cơ lây truyền bệnh nghiêm trọng từ Norovirus đến các bệnh nghiêm trọng hơn”.
Brown cho biết các chất lỏng này phải được coi là chất lây nhiễm để đảm bảo áp dụng các biện pháp kiểm soát thích hợp nhằm bảo vệ sức khỏe của bất kỳ ai ở gần hoặc bất kỳ nhân viên nào xử lý việc dọn dẹp.
Việc làm sạch và khử trùng khu vực hiệu quả sẽ loại bỏ các mối nguy vật lý, sinh học và hóa học do chất dịch cơ thể gây ra, nhưng “kỹ thuật làm sạch kém có thể làm lây lan truyền nhiễm”.
Brown cho biết khu vực này cần được cách ly ngay lập tức và loại bỏ chất dịch cơ thể bằng cách sử dụng các hạt hấp thụ được thiết kế đặc biệt cho việc này, giúp ngăn ngừa sự lây truyền các bệnh truyền nhiễm qua không khí. Cuối cùng, khu vực này cần được khử trùng.
Cô tiếp tục: “Bất kỳ nhân viên nào xử lý việc dọn dẹp đều phải được đào tạo, trang bị các thiết bị phù hợp để bảo vệ bản thân khỏi bị nhiễm trùng”.
Nếu khu vực này không được làm sạch đúng cách thì nguy cơ lây truyền vẫn tồn tại.
Trước Covid-19, các máy bay được vệ sinh đơn giản giữa các chuyến bay như dọn rác và hút bụi trên sàn.
Sau đại dịch, nhiều hãng hàng không đã giới thiệu hệ thống lọc không khí cấp bệnh viện, trao đổi không khí trên máy bay vài phút một lần. Họ còn phun thuốc kháng khuẩn lên tất cả các bề mặt.
Cứ hai đến sáu tháng một lần, máy bay thường được vệ sinh kỹ lưỡng khi chúng được đưa đi bảo trì.
Khi ở trên không, hầu hết các tổ bay đều có thể xử lý các sự cố tràn chất nguy hiểm sinh học nhỏ cho đến khi quay trở lại trung tâm để làm sạch sâu hơn. Nếu sự cố tràn lớn hoặc phức tạp, chuyến bay có thể bị hoãn hoặc hủy trong khi chờ vệ sinh chuyên nghiệp.
Theo Euronews
" alt="Chất thải sinh học của hành khách trên máy bay được làm sạch thế nào?">Chất thải sinh học của hành khách trên máy bay được làm sạch thế nào?
-
Trận lũ Al Aqsa là tên gọi Hamas đặt cho cuộc tấn công Israel hôm 7/10.
Trại tị nạn Jabalia lại bị tấn công
Theo hãng Reuters, quân đội Israel cho biết, hôm qua (1/11) các lực lượng nước này đã hạ thêm một chỉ huy của Hamas khi thực hiện cuộc tấn công thứ hai vào trại tị nạn Jabalia.
Máy bay chiến đấu của Israel đã tấn công khu chỉ huy của Hamas ở Jabalia dựa trên thông tin tình báo, khiến người đứng đầu đơn vị tên lửa chống tăng của Hamas là Muhammad A'sar thiệt mạng.
Israel tuyên bố: "Hamas cố tình xây dựng cơ sở hạ tầng bên dưới, xung quanh và trong các tòa nhà dân sự, cố ý gây nguy hiểm cho dân thường Gaza".
Giám đốc Bệnh viện Indonesia tại Dải Gaza nói với CNN, ít nhất 80 thi thể đã được đưa tới bệnh viện sau khi Israel mở cuộc tấn công mới nhằm vào trại tị nạn Jabalia.
Video bộ binh Israel hành quân ở Gaza, 300 mục tiêu của Hamas bị tấn công
Israel hôm nay (31/10) cho biết, lực lượng nước này đã tấn công các tay súng Hamas ở bên trong mạng lưới đường hầm rộng lớn bên dưới Gaza." alt="Video Hamas đụng độ với Israel, trại tị nạn Jabalia bị tấn công lần 2">Video Hamas đụng độ với Israel, trại tị nạn Jabalia bị tấn công lần 2
-
Loạt vi phạm về phí bảo trì chưa có quy định Đây là đề xuất được Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng Nguyễn Ngọc Tuấn nêu ra tại báo cáo kết quả chính của 18 kết luận thanh tra việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư đối với 18 chủ đầu tư và 17 ban quản trị (đã được thành lập) tại 24 nhà/cụm nhà chung cư có nhiều đơn khiếu nại gay gắt kéo dài tại Hà Nội.
Có thể thấy, lần đầu tiên thanh tra về phí bảo trì Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra hàng loạt chỉ ra hành vi vi phạm trong công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì; quản lý, sử dụng nhà chung cư của các chủ đầu tư, ban quản trị.
Với 18 kết luận thanh tra đã yêu cầu chủ đầu tư thực hiện gửi vào tài khoản, quyết toán để chuyển kinh phí bảo trì sang cho ban quản trị, số tiền là 338,6 tỷ đồng; buộc trả lại cho người dân 2.080m2 thuộc sở hữu chung đã chiếm dụng, lấn chiếm về cho cư dân (tương đương số tiền khoảng 62,4 tỷ đồng đối với 5/18 Chủ đầu tư; xử phạt vi phạm hành chính 8 chủ đầu tư với số tiền 1,03 tỷ đồng. Chánh Thanh tra cũng cảnh cáo một số chủ đầu tư do cung cấp hồ sơ, tài liệu không đầy đủ, thiếu trung thực.
Theo báo cáo của Thanh tra Bộ Xây dựng, quá trình thanh tra đã phát hiện ra 26 hành vi vi phạm hành chính trong công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư.
Quá trình thanh tra cho thấy có những hành vi vi phạm quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì đã quy định nhưng mức xử phạt thấp thiếu tính răn đe và hàng loạt hành vi chưa quy định tại Nghị định số 139/2017 Đáng lưu ý, trong số này có 3/26 hành vi đã quy định nhưng mức xử phạt thấp thiếu tính răn đe, đã được đề xuất tăng mức xử phạt tối đa 300 triệu đồng/hành vi; 23/26 hành vi chưa quy định tại Nghị định số 139/2017.
Cụ thể, về phía chủ đầu tư, cơ quan thanh tra cho biết có 15 hành vi vi phạm. Trong số này, có 3/15 hành vi vi phạm với mức xử phạt thấp đã quy định tại Nghị định số 139 như: Không tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu theo quy định; không bàn giao, bàn giao không đầy đủ hoặc bàn giao không đúng thời hạn hồ sơ nhà chung cư cho ban quản trị; tự ý chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng phần sở hữu chung, sử dụng chung hoặc tự ý chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng phần diện tích không phải để ở trong nhà chung cư có mục đích hỗn hợp.
Ngoài ra còn có 12/15 hành vi vi phạm chưa được quy định tại Nghị định số 139 như: Không mở tài khoản hoặc chậm mở tài khoản kinh phí bảo trì bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư; Không thông tin về tài khoản phần sở hữu chung nhà chung cư trong hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở hoặc phần diện tích khác của nhà chung cư;
Không đóng hoặc đóng không đầy đủ kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư đối với diện tích căn hộ, phần diện tích khác mà chủ đầu tư giữ lại không bán hoặc chưa bán, chưa cho thuê mua vào tài khoản đã lập theo quy định tính đến thời điểm bàn giao đưa nhà chung cư vào sử dụng; tính toán sai kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư so với quy định; Không công khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí quản lý vận hành, kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư theo quy định…như tại chung cư: Riverside Garden (số 349 Vũ Tông Phan, Khương Đình, Thanh Xuân) chủ đầu tư là Liên danh Công ty CP Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu Prosimex và Công ty CP Đầu tư thiết kế và xây dựng Việt Nam (nay là Công ty CP Tập đoàn Videc), Chung cư hỗn hợp Hateco Hoàng Mai chủ đầu tư Công ty CP Hateco Hà Nội....
Tại chung cư Riveside Garden, tại thời điểm thanh tra tháng 12/2020, chủ đầu tư còn “om” hơn 13 tỷ đồng phí bảo trì trên tổng số tiền hơn 24 tỷ đồng đã thu của khách hàng Một số hành vi vi phạm khác cũng được chỉ ra để đưa vào bổ sung cho Nghị định thay thế Nghị định số 139 như: Không lập kế hoạch bảo trì hằng năm hoặc lập kế hoạch bảo trì không đầy đủ nội dung; Không có hoặc chậm có văn bản đề nghị UBND cấp xã tổ chức hội nghị nhà chung cư khi đã tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu nhưng không đủ số người tham dự theo quy định.
Tái phạm hành vi tự ý chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng phần sở hữu chung, sử dụng chung hoặc tự ý chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng phần diện tích không phải để ở trong nhà chung cư có mục đích hỗn hợp; Không quyết toán số liệu kinh phí bảo trì theo quy định nhưng chủ đầu tư đã bàn giao một phần hoặc toàn bộ kinh phí bảo trì; Không có văn bản thông báo cho Sở Xây dựng nơi có nhà chung cư biết để theo dõi sau khi bàn giao đầy đủ kinh phí bảo trì cho ban quản trị.
Có thể kể đến thời điểm thanh tra tháng 12/2020, tại các chung cư chủ đầu tư và một số chủ sở hữu đã ngăn chia không gian kỹ thuật, sảnh, hành lang, sân thượng phần sở hữu chung thành một số phòng cho ban quản lý dự án, đơn vị quản lý vận hành tạm sử dụng hoặc kinh doanh không đúng theo hồ sơ bản vẽ thiết kế được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt như Cụm chung cư Văn phòng Quốc hội (Xuân Phương, Nam Từ Liêm) của Công ty CP Đầu tư đô thị và khu công nghiệp sông Đà 7; toà nhà F,G,H,K,L thuộc tổ hợp chung cư cao tầng khu hỗn hợp nhà ở HH02 (KĐT Dương Nội, Hà Đông). Quá trình làm việc với đoàn thanh tra, chủ đầu tư đã nhận thức được trách nhiệm và chủ động khắc phục.
Về phía ban quản trị, Thanh tra Bộ Xây dựng cũng đã chỉ ra có 9 hành vi vi phạm chưa quy định tại Nghị định số 139/2017/NĐ-CP cần được bổ sung. Trong đó, vi phạm phổ biến nhất mà ban quản trị mắc phải đó là nhận bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư khi chưa có biên bản quyết toán số liệu kinh phí bảo trì theo quy định. Bên cạnh đó là việc không lập kế hoạch bảo trì hằng năm hoặc lập kế hoạch bảo trì không đầy đủ nội dung…
Kiến nghị ra chỉ thị chấn chỉnh quỹ bảo trì chung cư toàn quốc
Lãnh đạo Thanh tra Bộ Xây dựng cho biết qua 18 kết luận thanh tra và giải quyết, xử lý rất nhiều đơn thư về phí bảo trì cho thấy có 6 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tranh chấp, đơn thư khiếu nại gay gắt, kéo dài, căng băng rôn tại các đô thị lớn. Trong đó trách nhiệm chính thuộc về chủ đầu tư, một phần trách nhiệm thuộc cư dân (khi vưa có ban quản trị) và ban quản trị nhà chung cư.
Đề xuất ra Chỉ thị "Chấn chỉnh việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư trên toàn quốc" (Ảnh: Đã 7 năm nay người dân chung cư Hòa Bình Green City vẫn chưa được cấp sổ hồng, 40 tỷ đồng phí bảo trì chủ đầu tư chưa bàn giao cho ban quản trị quản lý) Thứ nhất là nhận thức pháp luật, cách thức, thái độ làm việc để tìm được tiếng nói chung để đi đến thống nhất giữa chủ đầu tư và ban quản trị;
Thứ hai là việc chủ đầu tư thay đổi công năng, mục đích sử dụng, lấn chiếm, sử dụng các phần thuộc sở hữu chung nhà chung cư;
Bên cạnh đó, là việc chậm tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu để bầu ra ban quản trị nhà chung cư; chủ đầu tư tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu không thành công nhưng không có hoặc chậm có văn bản đề nghị UBND cấp xã tổ chức;
Thứ tư, chủ đầu tư và ban quản trị nhà chung cư không thống nhất được việc phân chia diện tích chung riêng và diện tích mà chủ đầu tư giữ lại;
Chủ đầu tư không bàn giao hồ sơ, chậm bàn giao hồ sơ nhà chung cư.
Thứ sáu là việc chưa quyết toán số liệu kinh phí bảo trì, đa phần các nhà chung cư chưa quyết toán số liệu kinh phí bảo trì do chưa thống nhất được tỷ lệ % phần diện tích mà Chủ đầu tư giữ lại và tính lãi phần kinh phí bảo trì gốc.
Từ thực tế trên, Thanh tra Bộ Xây dựng đề xuất bổ sung 23/26 hành vi vi phạm còn thiếu và tăng mức xử phạt cao nhất 300 triệu đồng/hành vi đối với 3/26 hành vi vi phạm về công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư vào Nghị định thay thế Nghị định số 139/2017 về xử phạt vi phạm hành chính.
Đồng thời, đề xuất lãnh đạo Bộ giao Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản phối hợp với Thanh tra Bộ để xây dựng dự thảo Chỉ thị của Bộ trưởng về "Chấn chỉnh việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư trên toàn quốc" nhằm đảm bảo tính răn đe, sự nghiêm minh của pháp luật trong việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư hiện nay.
Hà Nội thúc chủ 'chung cư dát vàng' bàn giao ngay 40 tỷ phí bảo trì
Vừa qua, UBND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) có văn bản yêu cầu Công ty TNHH Hòa Bình chủ đầu tư chung cư Hòa Bình Green City (505 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy) khẩn trương thực hiện quyết định số 1270 ngày 27/3/2020 của UBND TP Hà Nội nộp phạt 125 triệu đồng do vi phạm hành chính về quản lý sử dụng nhà chung cư trước ngày 10/7.
Đồng thời bàn giao ngay toàn bộ kinh phí bảo trì khu chung cư Hòa Bình Green City cho ban quản trị nhà chung cư theo quy định.
“Nếu Công ty Hoà Bình cố tình không thực hiện, UBND quận báo cáo Sở Xây dựng trình UBND TP xem xét xử lý theo quy định” – văn bản nêu rõ.
Về việc bàn giao kinh phí bảo trì, UBND quận Hai Bà Trưng cho biết, mặc dù ban quản trị đã nhiều lần yêu cầu, UBND quận và UBND phường Vĩnh Tuy đã nhiều lần họp hướng dẫn, đôn đốc nhưng chủ đầu tư vẫn chưa bàn giao (theo chủ đầu tư báo cáo khoảng 40 tỷ đồng) cho ban quản trị quản lý.
Hồng Khanh
Hà Nội giục chủ chung cư ‘dát vàng’ nộp tiền sau hơn 1 năm ra ‘trát’ phạt
UBND quận Hai Bà Trưng vừa có văn bản yêu cầu Công ty TNHH Hoà Bình khẩn trương thực hiện quyết định của UBND TP Hà Nội ban hành từ tháng 3/2020 về việc nộp phạt 125 triệu đồng, bàn giao quỹ bảo trì chung cư Hòa Bình Green City.
" alt="Kiến nghị Bộ trưởng Xây dựng chấn chỉnh việc om phí bảo trì chung cư">Kiến nghị Bộ trưởng Xây dựng chấn chỉnh việc om phí bảo trì chung cư
-
Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
-
Tuyển thủ Việt Nam duy nhất phải ở lại khu cách ly là Hai Long. Lý do bởi tiền vệ này chưa được tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng Covid-19, nên không nằm trong số thành viên được giảm thời hạn cách ly. Hai Long là cầu thủ được HLV Park Hang Seo gọi bổ sung từ đội U22 Việt Nam. Trong 3 trận đấu ở UAE vừa qua, Hai Long không được ra sân trận nào.
Kết thúc giai đoạn cách ly y tế tập trung, các thành viên tuyển Việt Nam tiếp tục cách ly y tế tại nơi lưu trú 7 ngày tiếp theo và tự theo dõi sức khỏe cho đến hết 28 ngày kể từ ngày nhập cảnh.
Các tuyển thủ Việt Nam tích cực tập luyện trong phòng cách ly Tiền đạo Tiến Linh cho biết anh và các đồng đội rất thèm cảm giác ra sân và chạm vào trái bóng. Tất cả đều đã chăm chỉ tập luyện trong phòng cách ly để duy trì thể lực, sẵn sàng trở lại hội quân với CLB chủ quản.
“Phòng có máy chạy, thảm để anh em tập. Cầu thủ tự tập, thi thoảng HLV Park Hang Seo lại gửi bài để chúng tôi tập theo. Tôi tập ngày hai cữ sáng, chiều. Có vận động đó nhưng khối lượng không đủ. Chúng tôi là cầu thủ, phải tập khối lượng lớn, vận động nhiều", Tiến Linh cho biết.
Các thành viên tuyển Việt Nam được về nhà và tiếp tục tự cách ly, theo dõi hết 28 ngày Theo đề xuất của VPF, vòng 13 V-League diễn ra vào cuối tháng 7, sau đó giai đoạn 2 V-League thi đấu tập trung trên 9 sân ở phía Bắc, gồm 9: Hàng Đẫy, Cẩm Phả, Lạch Tray, Thiên Trường, Thanh Hoá, Việt Trì, Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ (VFF), PVF và Thanh Trì.
Thời gian diễn ra giai đoạn 2 bắt đầu từ 31/7-21/8. Trong đó, nhóm đua vô địch (5 vòng đấu) từ 6-21/8 và nhóm đua trụ hạng (7 vòng đấu) từ 4-22/8. Sau khi V-League 2021 kết thúc, tuyển Việt Nam sẽ tập trung, với thời gian khoảng 10 ngày trước khi bước vào chiến dịch vòng loại cuối World Cup 2022.
Ngày 1/7 tới AFC tổ chức lễ bốc thăm chia bảng. 12 đội tuyển được chia làm 2 bảng, thi đấu vòng tròn 2 lượt để tính điểm xếp hạng tại mỗi bảng. 4 đội nhất nhì ở 2 bảng sẽ đi thẳng tới VCK FIFA World Cup Qatar 2022, hai đội xếp thứ 3 tranh vé đá play-off với đại diện của một châu lục khác.
Video tuyển Việt Nam 2-3 UAE:
Huy Phong
Tuyển Việt Nam: Ai giúp thầy Park tháo gỡ khó khăn, áp lực
HLV Park Hang Seo đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực cùng tuyển Việt Nam thời gian tới. Ai mới đủ khả năng tháo gỡ nút thắt cho thuyền trưởng người Hàn Quốc...
" alt="Một tuyển thủ Việt Nam phải cách ly thêm 1 tuần">Một tuyển thủ Việt Nam phải cách ly thêm 1 tuần
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- Chất thải sinh học của hành khách trên máy bay được làm sạch thế nào?
- Video Quế Ngọc Hải sút 11m cháy lưới Malaysia
- Dự đoán tỷ số World Cup 2022 hôm nay ngày 2/12
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Bí quyết giúp ngư dân sống sót sau 13 ngày lênh đênh trên biển
- Messi ra hạn chót cho Barca, chừa đường quay xe PSG
- Tuyển Việt Nam, phía sau tấm vé lịch sử và sự ưu tư của thầy Park
- Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
- Tuyển golf Việt Nam dự SEA Games với đội hình trẻ nhất lịch sử
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Vĩnh Phúc: Đề xuất thưởng 2 triệu cho HS giỏi ở trường THCS trọng điểm
- Cô giáo tiếng Anh đánh cả học trò và đồng nghiệp
- Tin thể thao 13
- Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Tuyển Việt Nam đi tiếp ở vòng loại World Cup ngay cả khi thua UAE
- Video highlight Đức 4
- HLV Viettel ngại Bùi Tiến Dũng, Quế Ngọc Hải quá tải
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Tin chuyển nhượng 15
- Cầu thủ Maroc đổi đời nhờ tỏa sáng tại World Cup 2022
- HLV Viettel ngại Bùi Tiến Dũng, Quế Ngọc Hải quá tải
- Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- Bé trai chờ ghép tủy được bạn đọc hỗ trợ hơn 20 triệu đồng
- Kết quả bóng đá World Cup 2022 hôm nay 3/12
- Làm rõ việc nguyên giám đốc Sở giáo dục tuyển dụng 8 biên chế sai quy trình
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
- Kết quả bóng đá hôm nay 3/12
- Brazil đua World Cup 2022 với tinh thần Pele
- Con trai duy nhất mắc ung thư, người goá phụ sức cùng lực kiệt
- 搜索
-
- 友情链接
-