Soi kèo phạt góc Ukraine vs Iceland, 02h45 ngày 27/3
本文地址:http://app.tour-time.com/html/086b199337.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị phòng GD-ĐT các quận, huyện, thị xã triển khai và thông báo tới các cơ sở giáo dục trên địa bàn; các trường THPT chủ động phối hợp chặt chẽ với bưu điện thành phố Hà Nội, các đơn vị cung ứng dịch vụ bưu chính tại các quận, huyện, thị xã để tiến hành trả hồ sơ tại nhà cho học sinh.
Học sinh sẽ được trả giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời qua đường bưu điện để kịp chuẩn bị cho việc đăng ký xét tuyển vào đại học, cao đẳng. (Ảnh minh họa)
Trước đó, Sở GD-ĐT Hà Nội thông báo, chậm nhất ngày 2/8, các trường THPT, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn Hà Nội trả giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời cho thí sinh để các em kịp chuẩn bị cho việc đăng ký xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2021.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Hà Nội đang thực hiện giãn cách xã hội, do đó, Sở đã yêu cầu các đơn vị, trường học chưa tổ chức trả giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời, giấy chứng nhận kết quả thi và học bạ cho học sinh.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Thúy Nga
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa cho biết sẽ không tổ chức đợt 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT mà xét đặc cách tốt nghiệp cho thí sinh.
">Hà Nội trả học bạ, giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT qua đường bưu điện
Người ta nói "ở hiền gặp lành" nhưng chị tôi lại hoàn toàn khác. Tính hiền lành, yếu đuối đã trở thành nhược điểm lớn của chị, đặc biệt từ ngày chị lấy chồng.
Chồng chị là người đàn ông chịu thương chịu khó nhưng tuyệt đối nghe lời mẹ. Đi làm được bao nhiêu tiền, anh đều đưa về cho mẹ giữ. Mỗi lần vợ và mẹ xảy ra xích mích, anh đều đứng về phía máu mủ của mình.
Mới một đứa con nhưng chị tôi không muốn sinh thêm cháu nào nữa. Chị nói, tương lai chưa biết thế nào nên chị không muốn sinh con, làm khổ cả mình lẫn con.
Mẹ chồng ghê gớm, chồng lại nhu nhược nên chị tôi như cái bóng trong nhà. Ngoài việc làm thuê cho một quán ăn ở thị trấn, chị phải đảm nhiệm tất cả việc nhà.
Cách đây mấy năm, chị chồng của chị ly hôn, đưa 2 con về ở nhà mẹ đẻ. Vì vậy ngoài phục vụ chồng, mẹ chồng, chị tôi còn phải nấu ăn, giặt giũ cho cả chị chồng lẫn các con của chị chồng.
Chồng chị không đưa tiền chi tiêu nên các khoản tiền học, quần áo… để nuôi con và nhiều khoản chi tiêu khác, chị đều phải tự mình lo liệu.
10 năm kết hôn đã lấy hết vẻ đẹp và sự vô tư, hồn nhiên của chị. Ngoài đứa con gái nay 8 tuổi, chị không có gì trong tay.
Cách đây 2 năm, vợ chồng chị vay mượn để xây ngôi nhà 2 tầng trên mảnh đất đứng tên mẹ chồng. Bà hứa hẹn sẽ sang tên cho 2 anh chị sau khi nhà cửa xây xong. Nhưng nhà hoàn thành đã lâu, bà vẫn lần lữa không thực hiện lời hứa.
Không dám làm phật ý ai, chị đành nín nhịn cho qua chuyện. Chị nghĩ rằng, rồi sau này, bà mất đi, tài sản nào cũng sẽ là của anh và chị. Vậy mà một tình huống chị không ngờ đến đã xảy ra.
Chồng chị bị tai nạn giao thông khi đang đi giao hàng cho khách. Anh mất ngay trên đường đến bệnh viện cấp cứu. Chồng ra đi là một cú sốc lớn đối với chị. Chị khóc đến cạn nước mắt. Nhìn con gái 8 tuổi thẫn thờ ôm ảnh bố, chị chỉ muốn ngã quỵ.
Đau đớn là vậy nhưng thay vì động viên, an ủi con dâu, cách hành xử của nhà chồng khiến chị càng nhói lòng hơn. Sau đám tang, bà tổ chức họp gia đình. Trong buổi họp, bà thông báo khoản tiền người gây tai nạn đền bù và tiền phúng viếng của con trai bà được 350 triệu đồng.
Số tiền này, bà dùng 200 triệu để trả nợ ngân hàng do anh chị vay xây nhà trước đây, còn lại bà dự định gửi ngân hàng để sau này gia đình dùng vào việc cần thiết.
Bà không đả động gì đến tương lai của mẹ con chị. Những ngày tháng sau đó, chị sống lầm lũi, hàng ngày làm các công việc để phục vụ gia đình chồng. Nhưng trước đây, chị còn có chồng để làm chỗ dựa về tinh thần, nay chồng mất, chị thấy chông chênh khi ở trong mái nhà này.
Vừa rồi, bố chúng tôi ốm nặng, tôi là con gái nhưng lấy chồng xa, không đỡ đần được gì cho cha mẹ. Vì vậy chị tôi muốn về nhà chăm sóc ông một thời gian.
Chị nói với mẹ chồng về tâm tư của mình nhưng bà lại lạnh lùng đáp, việc đi hay ở của chị, bà không cấm. Thậm chí chị có thể rời khỏi nhà chồng. Nhưng nếu chị đi thì phải chấp nhận ra đi tay trắng vì từ trước nay, theo bà, chị chưa đóng góp được gì cho nhà chồng.
Chị đề nghị bà trích một khoản trong số tiền phúng viếng đám tang để chị nuôi con nhưng bà cũng không đồng ý.
Nghe mẹ chồng nói, chị uất ức vô cùng. Chồng chị vừa mất, nay nhà chồng lại đối xử phũ phàng với mẹ con chị như vậy. 10 năm qua chị hết lòng, hết sức với họ nay không lẽ lại ra đi tay trắng?
Nhưng tiếp tục sống trong mái nhà đó, liệu chị có được hạnh phúc?
Mẹ tôi mất vào một buổi chiều cuối mùa đông, trong căn nhà thuê...
">Chuyện trái ngang sau đám tang chồng
Sự kiện có sự góp mặt của 63 gương giáo viên tiêu biểu đến từ 26 dân tộc thiểu số (trong đó có 6 giáo viên thuộc nhóm dân tộc thiểu số ít người).
Tại cuộc gặp, cô Lê Thị Thu Trang, giáo viên môn Ngữ văn Trường Tiểu học và THCS EaTrol, Sông Hinh, Phú Yên chia sẻ về vấn đề nhận thức của gia đình và học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong việc học tập.
“Bản thân tôi được gắn bó nhiều năm với phụ huynh và học sinh người dân tộc thiểu số đặc biệt là công tác vận động học sinh bỏ học, đến trường. Có nhiều năm, tỷ lệ học sinh bỏ học khá cao, nhưng không phải điều kiện kinh tế quá khó khăn mà đến từ nhận thức của gia đình các em.
Có những phụ huynh học sinh cho rằng đi học là vì mục đích sau này làm cán bộ, công chức nhà nước. Còn nếu học sinh, lỡ không xin được việc làm trong nhà nước mà về làm rẫy thì học để làm gì? Như vậy học sẽ tốn công sức, tiền của và không có lợi ích về kinh tế”.
Cô Trang cho hay vì vậy, những giáo viên đứng lớp như cô gặp phải rất nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy và vận động học sinh đến trường khi học sinh bỏ học.
Thầy K'Dĩnh, giáo viên Trường Tiểu học Tân Phúc 1 (Hàm Tân, Bình Thuận) |
Thầy K'Dĩnh, giáo viên Trường Tiểu học Tân Phúc 1 (Hàm Tân, Bình Thuận) thì chia sẻ tại địa phương, học sinh tiểu học thường ít khi bỏ học, nhưng qua cấp 2,ở lớp 7, lớp 8 thì bỏ học nhiều. Nhiều em có xu hướng không muốn đi học mà chọn đi làm công nhân ở các thành phố lớn.
“Qua trao đổi với các em và phụ huynh thì phụ huynh thường “khoán trắng” cho giáo viên, không quan tâm nhiều đến việc học của con em”, thầy giáo này kể.
Cô giáo Vàng Ha De, dân tộc La Hủ, giáo viên Trường Mầm non Bum Tở (huyện Mường Tè, Lai Châu) cho hay, nhận thức của người dân ở địa phương, điều kiện kinh tế và tinh thần còn nhiều hạn chế nên người dân chưa thật sự quan tâm đến công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
“Những năm trước, dường như ngày nào chúng tôi cũng phải xuống bản để gọi học sinh chứ các em không bao giờ tự đến học. Như tôi là người bản địa nên biết tiếng dân tộc và hiểu được phong tục, tập quán nên dễ dàng trong việc tuyên truyền, nhưng với các giáo viên ở dưới xuôi lên thì thực sự rất vất vả. Bản thân tôi cũng đã rất nhiều lần phải lên tận nương để thuyết phục. Nhiều phụ huynh đáp lại rằng các cháu còn nhỏ nên không cần phải học, ở nhà thì không có gì ăn nên phải đi theo bố mẹ để làm nương. Do đó việc vận động rất vất vả”.
Thầy Đào Văn Mượt, dân tộc Chơ Ro, giáo viên, tổng phụ trách đội Trường Tiểu học Kim Long (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) |
Trước phần phát biểu của mình, thầy Đào Văn Mượt, dân tộc Chơ Ro, giáo viên, tổng phụ trách đội Trường Tiểu học Kim Long (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã cất lên một bài hát bằng 2 thứ tiếng - trong đó có tiếng dân tộc bản địa. Theo thầy Mượt, đây là cách để thầy tìm sự thông hiểu, gắn kết với các gia đình và học sinh trước khi thuyết phục bà con cho con em đi học.
“Học sinh chưa vào tiểu học chưa biết tiếng phổ thông nên tôi phải dùng lời bài hát tiếng mẹ đẻ để làm quen với trẻ rồi vận động gia đình”, thầy Mượt nói.
Tại buổi gặp mặt, các thầy cô giáo người dân tộc thiểu số cũng đã chia sẻ những trăn trở đối với công việc của mình.
Bà Ngô Thị Minh, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT chia sẻ tại cuộc gặp các giáo viên người dân tộc thiểu số. |
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh bày tỏ sự cảm thông khi cho rằng nhận thức hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề là rào cản trong việc giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Bà Minh cũng hy vọng các thầy cô giáo không khuất phục trước những rào cản mà cần phải tiếp tục cố gắng để nâng cao nhận thức và sự thấu hiểu của các phụ huynh, gia đình.
Thanh Hùng
“Bất kỳ một sự tác động nào, nhất là đổi mới, cũng đặt ra những quan điểm trái chiều”, Bộ trưởng Nhạ nói và cho rằng các nhà giáo cũng phải đối mặt với điều này.
">Thầy giáo đến từng nhà và hát để gọi học sinh đi học
Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
Đây không phải trường hợp đầu tiên khi khách hàng nhận được tin nhắn hoặc cuộc gọi từ những kẻ giả mạo ngân hàng. Thủ đoạn cùng cách thức tinh vi này đã trở nên ngày càng phổ biến khi trên Facebook xuất hiện nhiều bài đăng cảnh báo, cùng những bài học “cay đắng” khi chỉ vì cả tin mà cung cấp mật khẩu hay mã OTP, dẫn đến tình trạng bị mất số tiền trong tài khoản ngân hàng.
Có thể thấy, các tin nhắn lừa đảo đều đánh vào nỗi sợ của người dùng. Kẻ gian đã thiết lập sẵn một số trang web giả mạo có giao diện và màu sắc giống với trang web của ngân hàng. Từ đó, chúng sẽ đánh cắp được thông tin đăng nhập và tài khoản ngân hàng của nạn nhân.
Bên cạnh đó, ngày càng nhiều người dùng sử dụng phương pháp kết nối mạng wifi công cộng dể phục vụ cho mục đích làm việc, học tập ngoài trời. Theo số liệu khảo sát, có đến 70% người dùng máy tính bảng và 53% người dùng điện thoại thông minh thường sử dụng wifi công cộng. Đây cũng chính là những đối tượng có khả năng cao trở thành nạn nhân của đánh cắp thông tin.
Tội phạm mạng có thể dùng các công cụ, mô hình tấn công mạng lên hệ thống wifi công cộng mà các thiết bị kết nối, để thu thập thông tin cá nhân của người dùng như thông tin tài khoản ngân hàng trực tuyến, thông tin dịch vụ tài chính, nhằm mục đích trộm cắp tiền, tống tiền trao đổi dữ liệu cá nhân,…
Tận dụng các giải pháp công nghệ
Với những mối nguy hại có thể gây trên không gian mạng, người dùng internet cần nâng cao ý thức tự bảo vệ bản thân bằng cách sử dụng mật khẩu mạnh, không chia sẻ thông tin cá nhân quan trọng và cập nhật phần mềm bảo mật….. Tuy nhiên, không phải ai cũng có đầy đủ kiến thức về an ninh mạng và không phải ai cũng có khả năng đối phó với các cuộc tấn công phức tạp. Do đó, tận dụng giải pháp công nghệ để chủ động bảo vệ bản thân chính là điều cần thiết.
Ứng dụng F-Safe Go của FPT Telecom sở hữu tính năng bảo mật không giới hạn các thiết bị truy cập, đồng thời ngăn chặn các thiết bị công nghệ khỏi những mã độc, virus, bonet,.. F-Safe Go còn là “trợ thủ đắc lực” của bố mẹ trong việc kiểm soát không gian mạng của con, khi có khả năng kiểm soát nội dung và thiết lập khung giờ mà trẻ có thể sử dụng Internet trên mọi thiết bị mà bạn cho phép.
Ứng dụng F-Safe Go: https://fpt.vn/fsafe-go Hotline 19006600 Đăng ký sử dụng và hưởng ưu đãi: https://shop.fpt.vn/ |
Doãn Phong
">Giải pháp công nghệ hỗ trợ đảm bảo an toàn trong môi trường mạng
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thu Lê
Bé An 'Đất phương Nam' khoe bạn gái mới sau 2 lần đổ vỡDiễn viên Hùng Thuận - "bé An" của Đất Phương Nam công khai bạn gái trong buổi hội ngộ dàn diễn viên "Cổng mặt trời".">Sao Việt 18/6/2024: Con gái Quyền Linh 'như hoa hậu', Lý Hùng mừng thọ mẹ
7 cách kích hoạt hoóc môn giảm cân trong cơ thể
Bật mí cách chăm sóc tốt nhất cho mỗi loại tóc
Những yếu tố giúp bạn đánh giá một cách cụ thể nhất về tiến trình giảm cân
友情链接