Ca sĩ Khánh Phương Chiếc khăn gió ấm: Độc thân tuổi 42, ở nhà 200 tỷ đồng
"Cậu ấm" được cha cho 120 triệu đồng theo đuổi đam mê
Khánh Phương là ca sĩ quen thuộc với khán giả thế hệ 8X,ĩKhánhPhươngChiếckhăngióấmĐộcthântuổiởnhàtỷđồm.24h 9X qua bản hit Chiếc khăn gió ấm. Xuất thân trong một gia đình làm kinh doanh nhưng giọng ca sinh năm 1981 sớm tự lập, không muốn dựa dẫm vào cha mẹ.
Trong một cuộc trò chuyện với truyền thông năm 2020, Khánh Phương tiết lộ con đường theo đuổi ca hát của anh từng gặp nhiều khó khăn ở giai đoạn đầu. Vốn đam mê âm nhạc, năm 2001 Khánh Phương quyết định lập nhóm MP5 cùng Trương Thế Vinh, Trần Tuyên, Phương Tài. Thời điểm đó, các thành viên khá chật vật về kinh tế.
"Khi tôi còn là thành viên nhóm MP5, không ai biết tới chúng tôi. Tôi đã nếm trải nhiều cực khổ của nghề ca sĩ. Mỗi show diễn, nhóm được 200.000 đồng chia 4 thành viên, mỗi người được 50.000 đồng. Trong khi đó, nhóm phải tự bỏ tiền túi cho khoản đi lại, trang phục, trang điểm... Chạy show nhiều năm với cát-xê như vậy khiến chúng tôi thấy nghề quá vất vả. Nhóm dần nản chí và rơi vào khủng hoảng", Khánh Phương kể.
Hoạt động được khoảng 4 năm, nhóm MP5 tan rã. Nhớ lại thời gian này, giọng ca Mưa thủy tinh bộc bạch: "Không phải vì tôi muốn làm ca sĩ solo mà để nhóm tan rã. Khi nhóm không hoạt động nữa, tôi buồn và trăn trở suốt 1 năm sau đó. Cha mẹ khuyên tôi có thể đi theo công việc kinh doanh của gia đình nhưng tôi lại muốn làm điều gì đó bứt phá hơn".
Không muốn phụ thuộc vào gia đình, Khánh Phương tiếp tục theo đuổi đam mê ca hát. "Năm 2007, tôi quyết định solo. Khi đó, ba cho tôi 120 triệu đồng để thu âm, quay MV và những khâu chuẩn bị khác. Ba ra điều kiện trong vòng 1 năm rưỡi, nếu không gặt hái được thành tích thì phải nghe theo định hướng của ba", Khánh Phương kể.
Năm 2008, tên tuổi Khánh Phương được đông đảo khán giả biết đến nhờ ca khúcChiếc khăn gió ấm.Kể từ đó, con đường ca hát của anh bắt đầu hái được "quả ngọt", liên tiếp có nhiều ca khúc được khán giả yêu thích như: Tựa vào vai anh, Ngàn lần khắc tên em, Đành thôi quên lãng...
Nam ca sĩ tâm sự: "Nhiều nghệ sĩ khi nổi tiếng được khán giả tung hô nhưng ít ai biết được quãng thời gian đen tối của họ. Bản thân người nghệ sĩ đó mới cảm nhận, thấm thía được những khó khăn trên con đường đi tới thành công".
Trong một chương trình truyền hình năm 2021, Khánh Phương cũng gửi lời cảm ơn cha mẹ vì luôn tạo điều kiện để anh theo đuổi ước mơ: "Cảm ơn ba mẹ vì thành công trên con đường kinh doanh nhưng không bao giờ để cho con cái dựa dẫm hay thích dùng tiền của ba mẹ. Ba mẹ hướng cho tôi và anh trai dùng tri thức và tài năng của mình để tạo ra những giá trị của bản thân trong cuộc sống".
Vẫn độc thân, sống sung túc trong cơ ngơi 200 tỷ đồng
Về đời tư, Khánh Phương khá kín tiếng. Trong hơn 15 năm hoạt động, anh hiếm khi công khai chuyện tình cảm. Anh từng có mối quan hệ kéo dài 2 năm với diễn viên, ca sĩ Quỳnh Nga. Sau một thời gian hạnh phúc, Khánh Phương và Quỳnh Nga nhận ra có những điểm khác biệt trong tính cách và quyết định chia tay.
Dịp Giáng sinh năm 2020, Khánh Phương bất ngờ giới thiệu bạn gái mới trên trang cá nhân. Tuy nhiên sau đó anh không hé lộ thêm về mối quan hệ này.
Kể về cuộc sống riêng tư kín tiếng, Khánh Phương cho biết anh không thích mượn chuyện đời tư để tạo chiêu trò cho sản phẩm âm nhạc. "Tính tôi không thích thị phi. Tôi ít chia sẻ vì biết mạng xã hội là con dao 2 lưỡi", nam ca sĩ 8X nói.
Ở tuổi 42, Khánh Phương vẫn chưa yên bề gia thất vì vẫn có nhiều dự định và muốn thử thách nhiều hơn nữa trong công việc.
Những năm qua, Khánh Phương vẫn ca hát nhưng không đặt nặng việc chạy show để kiếm tiền. Anh chỉ nhận lời biểu diễn những chương trình phù hợp, có sự tôn trọng từ phía người mời. Khi có thời gian rảnh, ca sĩ quay vlog giao lưu cùng người hâm mộ.
Hiện tại, Khánh Phương và gia đình sống ở một căn nhà 6 tầng tọa lạc tại quận 1, TPHCM. Theo chia sẻ của nam ca sĩ, căn nhà được định giá khoảng 200 tỷ đồng. Ngoài ra, anh cũng sở hữu một căn nhà tại quận 5 (TPHCM) và một căn hộ khác tại Hà Nội.
Bên cạnh công việc ca hát, Khánh Phương cũng đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh. Gần đây, anh gây chú ý khi "lãi đậm" nhờ chứng khoán. Trong dịp xuất hiện trước truyền thông, ca sĩ chia sẻ quan điểm về việc kiếm tiền từ kinh doanh và nghệ thuật: "Nhiều người vẫn nói làm ca sĩ thì cũng có thể giàu được. Nhưng nếu gọi là rất giàu thì chỉ có kinh doanh thôi. Riêng tôi thì không quan trọng chuyện tiền bạc. Tôi đến với kinh doanh vì đã thích lĩnh vực này từ lâu, có tiềm năng và cũng muốn thử sức. Tôi nghĩ tài sản phải từ vài trăm tỷ đồng đến nghìn tỷ đồng mới gọi là rất giàu. Còn nếu chỉ có vài chục tỷ đồng thì tôi nghĩ ở Việt Nam đã có rất nhiều người như thế rồi".
Khi được hỏi Khánh Phương có phải mẫu người chồng sẽ giao tiền bạc cho vợ quán xuyến việc gia đình hay không, ca sĩ đáp: "Tôi không phải kiểu đàn ông đi làm có bao nhiêu tiền đưa hết cho vợ. Tất nhiên, khi phụ nữ có sở trường quản lý các chi phí sinh hoạt thì mình nên giao cho họ, thí dụ như tháng đưa 100 triệu đồng để chi tiêu trong nhà".
Gần đây, nhiều tin đồn cho rằng Khánh Phương "giàu quá nên bỏ hát". Anh phản bác, khẳng định chuyện giàu hay nghèo không liên quan đến việc hoạt động âm nhạc. "Dù là kẻ lang thang ngoài đường hay tỷ phú, tôi vẫn đi hát vì đó là đam mê ăn vào máu. Lý do chỉ bởi tôi bận rộn hơn nên kén show, không còn đi hát nhiều như trước nữa", ca sĩ nói.
(Theo Dân Trí)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
Đội tuyển U22 Việt Nam đã sẵn sàng để mang về tấm Huy chương vàng đầu tiên tại SEA Games (nguồn ảnh: Thông tấn xã Việt Nam) Đội tuyển U22 Việt Nam với thành tích bất bại tại vòng bảng và vòng bán kết đã nhận được sự đánh giá rất cao của giới chuyên môn cũng như truyền thông trong và ngoài nước. Người hâm mộ Việt Nam cũng đang vô cùng chờ đợi thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ đi vào lịch sử với tấm Huy chương vàng đầu tiên tại Đại hội thể thao Đông Nam Á.
Phần thưởng của Vietcombank dành cho các cầu thủ U22 Việt Nam nói trên chính là sự khích lệ với mong muốn các cầu thủ luôn nỗ lực thi đấu hết mình vì màu cờ sắc áo, thi đấu với một tinh thần “fair play” để cống hiến cho khán giả những màn trình diễn hay, những pha bóng đẹp, hiệu quả từ sức mạnh của một tập thể đoàn kết, qua đó đạt thành tích cao để mang về vinh quang cho Tổ quốc và quảng bá thành công một hình ảnh đẹp về Việt Nam trên trường quốc tế.
(Nguồn VCB News)
" alt="Vietcombank ‘treo thưởng’ 1 tỷ đồng nếu đội tuyển U22 Việt Nam vô địch SEA Games" />Vietcombank ‘treo thưởng’ 1 tỷ đồng nếu đội tuyển U22 Việt Nam vô địch SEA GamesHLV Trương Việt Hoàng, GĐĐH Nguyễn Hữu Thắng và các cầu thủ TP.HCM bất lực trong trận thua trước Sài Gòn FC ở vòng 17 V-League Trước thành tích bết bát, cựu danh thủ và là người từng đưa Viettel vô địch V-League 2020 đã quyết định “dừng cuộc chơi”. Theo HLV Trương Việt Hoàng, đơn từ chức của ông đã được lãnh đạo đồng ý.
Mùa này CLB TPHCM là đội bóng có nhiều sự biến động nhất trên băng ghế huấn luyện khi kể từ đầu giải tới thời điểm hiện tại đã nói lời chia tay với 3 HLV gồm Trần Minh Chiến, Nguyễn Hữu Thắng và mới nhất Trương Việt Hoàng.
Bất ổn trên băng ghế huấn luyện thực tế chỉ là bề nổi, còn những vấn đề nợ lương, thưởng mới khiến CLB TPHCM bết bát ở chiến dịch đang diễn ra.
" alt="HLV Trương Việt Hoàng từ chức sau trận TPHCM thua Sài Gòn FC" />HLV Trương Việt Hoàng từ chức sau trận TPHCM thua Sài Gòn FCTrong khi đó ở Việt Nam hiện nay, tại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI, việc sử dụng lao động trẻ, chủ yếu là những lao động phổ thông có độ tuổi từ 18 - 20 đang diễn ra rất phổ biến. Theo một thống kê của doanh nghiệp, nhu cầu tuyển dụng từ phía doanh nghiệp đối với lao động phổ thông đạt tới con số hơn 40% nhu cầu so với những nguồn nhân lực khác.
Người lao động (NLĐ) gần như không được đào tạo bài bản và được đưa vào làm việc ngay, trình độ kỹ năng rất hạn chế. Điều này dẫn đến hệ quả là năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng của cả nền kinh tế nói chung còn thấp. Bản thân quyền lợi của NLĐ cũng không được đảm bảo. Họ không được bảo vệ thỏa đáng do không có chứng nhận, công nhận về trình độ và đối mặt với những rủi ro về an toàn lao động (do thiếu kỹ năng lao động), bị trả lương thấp, bị sa thải bất cứ lúc nào khi doanh nghiệp thay đổi công nghệ, v.v...
Theo báo cáo của 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2017 trên toàn quốc đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động). Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do NLĐ chưa được đào tạo.
Người lao động được đào tạo sẽ giúp nâng cao an toàn, năng suất lao động. Ảnh minh họa Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã xác định mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo của cả nước đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%. Có thể nói, mục tiêu đặt ra không cao, song đến nay tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế mới chỉ đạt 58,6%, trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 3 tháng trở lên có văn bằng, chứng chỉ chỉ đạt 23,1%, nghĩa là vẫn còn 76.9% người tham gia lực lượng lao động chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật.
Những thực tế này cho thấy cần thiết phải xây dựng danh mục ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo nhằm hạn chế TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo và nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản phẩm, dịch vụ do những nghề, công việc này cung cấp, từ đó nâng cao giá trị, hiệu suất kinh tế cho cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội. Việc này thúc đẩy doanh nghiệp có trách nhiệm hơn với quyền lợi NLĐ, đồng thời cũng giúp NLĐ có ý thức hơn trong nâng cao nghề nghiệp.
Lộ trình thực hiện 3 giai đoạn
Trước đòi hỏi của thực tiễn, Bộ LĐ-TBVXH đang chuẩn bị ban hành Thông tư quy định Danh mục ngành nghề người sử dụng lao động phải sử dụng lao động đã qua đào tạo. Dự thảo Thông tư này gồm 04 điều và 02 danh mục ban hành kèm theo.
Các danh mục ngành nghề này được nghiên cứu, xem xét trên cơ sở đề xuất của các bộ, ngành và được xác định theo tính chất, mức độ của ngành nghề đó ở 3 tiêu chí: (1) đối với sự nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của NLĐ (sự an toàn của NLĐ); (2) đối với việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng (sự an toàn của người tiêu dùng và xã hội) và (3) tiến tới việc nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế. Theo đó, Danh mục ngành nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo gồm:
- Danh mục 1: Bao gồm 68 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2022. Đây là những ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm V và nhóm VI) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH;
- Danh mục 2: Bao gồm 90 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2023. Đây là những ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm IV) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH và một số ngành nghề liên quan đến sức khỏe, các dịch vụ liên quan đến phục vụ con người, các ngành nghề quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (các nghề trọng điểm ở các cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế).
Dự thảo Thông tư cũng xác định lộ trình thực hiện Danh mục ngành nghề sử dụng lao động qua đào tạo bao gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ ngày 01/01/2022: Áp dụng cho Danh mục 1, bao gồm 117 ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, vì nếu NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì nguy cơ xảy ra tai nạn lao động là rất lớn, ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe và không bảo đảm quyền lợi cho họ trong môi trường lao động khó khăn, vất vả.
- Giai đoạn 2: Từ ngày 01/01/2023: Áp dụng cho Danh mục 2, bao gồm 59 ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và những ngành, nghề phổ biến, quan trọng (như đã nêu trên). Cũng tương tự như Danh mục 1, nếu những NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì dễ xảy ra mất an toàn lao động, không được đào tạo thì không có kỹ năng làm việc, năng suất thấp, thu nhập thấp, công việc không ổn định, ảnh hưởng chung đến cả nền kinh tế. Mặt khác, NLĐ ở những ngành, nghề này đòi hỏi phải qua đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và sự an toàn của người sử dụng các sản phẩm, dịch vụ trong một số lĩnh vực như y tế, du lịch dịch vụ, giao thông vận tải, v.v...
- Giai đoạn 3: Từ ngày 01/01/2024: Áp dụng cho các ngành nghề còn lại trong Danh mục ngành, nghề đào tạo theo quy định tại Thông tư số 04/2018/TT-BLĐTBXH ngày 02/03/2017 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH ban hành Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, cao đẳng và các ngành, nghề khác ở các trình độ sơ cấp, và các ngành, nghề được quy định bởi các luật chuyên ngành.
Được biết, Dự thảo Thông tư đã gửi lấy ý kiến của các Bộ, ngành địa phương, cơ sở GDNN. Về cơ bản, các ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương, cơ sở GDNN đều đồng thuận với Danh mục này. Hiện nay, Bộ LĐTB&XH đang tiếp tục lấy thêm ý kiến của các doanh nghiệp để hoàn thiện thêm Dự thảo.
Minh Vy
- Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
- Xót thương bé gái côi cút nằm gầm giường chữa bệnh ung thư
- Bạn gái nghịch đũa trong bữa cơm đầu tiên ăn với gia đình tôi
- HLV Park Hang Seo nổi giận với trọng tài vì cướp bàn thắng của Văn Hậu
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- VinFast VF 7 là xe của năm phân khúc Crossover cỡ C
- Trao hơn 80 triệu đồng cho bé gái đáng thương đón Tết tại bệnh viện
- Trộm vàng của vợ đi cờ bạc...chồng em hết cứu được rồi!
-
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:52 Nhận định ...[详细]
-
- Sau khi đọc bài “Nói và làm: Bán gạo mua iphone, nỗi niềm công nghệ cao”, nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
Dự án không thiết yếu, sao lại được bảo lãnh tín dụng?
Tổng hợp đơn thư bạn đọc 15 ngày cuối tháng 9/2012
Chậm xuất hóa đơn, khó giải trình với cơ quan thuế
Đóng tiền nhiều, con mình có… học tốt?
Không thể cứ ‘con khóc là mẹ cho bú’ mãi được
Li hôn mà không có bản đăng kí hộ khẩu
Hát karaoke có sử dụng ma túy
" alt="Trăn trở...bán gạo mua iphone" /> ...[详细] -
Học phí các trường Y, Dược 2020
Năm học 2020-2021, học phí nhiều trường đào tạo ngành Y, Dược trên cả nước có sự biến động rõ rệt. Mức học phí cao nhất ở khối trường công lập hiện nay là 88 triệu đồng/năm đối với ngành Răng - Hàm - Mặt chất lượng cao của Khoa Y- ĐH Quốc gia TP. HCM.Hai ngành còn lại của cơ sở đào tạo này cũng có mức học phí khá cao so với mặt bằng chung tại các trường công lập đào tạo nhóm ngành Sức khỏe, lần lượt là 65 triệu đồng đối với ngành Y khoa chất lượng cao và 55 triệu đồng đối với ngành Dược học chất lượng cao.
Học phí Trường ĐH Y Dược TP. HCM cũng "gây sốc" khi tăng cao nhất gấp 5 lần so với những khoá trước, lên mức 30-70 triệu đồng/năm tùy từng ngành.
Học phí Trường ĐH Y Dược TP. HCM cũng "gây sốc" khi tăng cao nhất gấp 5 lần so với những khoá trước
Lý giải về mức học phí này, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Y Dược TP.HCM cho rằng, không thể nào đào tạo một bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/ tháng. Ngay cả đào tạo học sinh tiểu học cũng không có mức này.
"Có những ngành đòi hỏi chi phí đào tạo cao như ngành Răng - Hàm - Mặt phải hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm, bởi mỗi sinh viên sẽ trực tiếp thực hành trên một máy riêng cùng với chi phí nguyên vật liệu khác. Do đó, trường quyết định vẫn bù lỗ và đưa ra mức thu 70 triệu đồng/năm", ông Khôi lý giải.
Còn tại Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, mức học phí bình quân tối đa là 24,6 triệu đồng/năm cho chương trình đại trà.
Trong khi đó, nhiều trường Y, Dược khu vực phía Bắc đã đưa ra mức học phí "tăng nhẹ" trong năm học 2020-2021 là 1,43 triệu đồng/tháng, tương đương 14,3 triệu đồng/năm.
GS.TS Tạ Thành Văn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, cho biết hiện nhà trường chưa thực hiện tự chủ đại học nên vẫn sẽ thu theo quy định của Nhà nước, không tăng quá cao như một số luồng ý kiến dư luận đang lo lắng.
14,3 triệu đồng cũng là mức thu chung trong năm học tới của các trường như: Trường ĐH Dược Hà Nội, Trường ĐH Y Thái Bình, Trường ĐH Y Dược Hải Phòng, Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên, Khoa Y Dược - ĐH Đà Nẵng, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Trường ĐH Y Dược - ĐH Huế.
Tại Khoa Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội), mức học phí các ngành trong năm học 2020-2021 là 14,3 triệu đồng. Riêng học phí ngành Răng – Hàm – Mặt hệ chất lượng cao là 60 triệu đồng/năm.
Tại Trường ĐH Y tế công cộng, mức học phí dao động từ 9,8 – 14,3 triệu đồng/năm tùy ngành.
Như vậy có thể thấy, học phí các trường thuộc khối ngành Sức khỏe phía Nam đang có sự chênh lệch cao nhất lên tới 6,15 lần so với mức học phí của các trường đào tạo ngành học này tại cơ sở phía Bắc. Hầu hết cơ sở đào tạo ngành này tại khu vực phía Bắc vẫn đang thu theo quy định của Nhà nước, ở mức 14,3 triệu đồng/ năm.
Trường tư cao nhất gần 200 triệu đồng/năm
Trong nhóm các trường tư có đào tạo chuyên ngành Y, Dược, mức học phí chủ yếu dao động từ 20-70 triệu đồng/năm. Cá biệt đối với ngành Răng - Hàm - Mặt tại ĐH Hồng Bàng, mức học phí lên tới gần 200 triệu đồng.
Bắt đầu đào tạo khối ngành sức khỏe vào năm 2016, mức học phí được ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đưa ra là 50 triệu đồng đối với ngành Y đa khoa và 25 triệu đồng đối với ngành Dược học.
Năm 2020-2021, học phí đối với ngành Y đa khoa của trường là 50 triệu đồng, ngành Răng - Hàm - Mặt là 60 triệu, ngành Dược học và Điều dưỡng là 25 triệu đồng/năm.
Đây cũng là năm đầu tiên Trường ĐH Đại Nam (Hà Nội) tuyển sinh ngành Y khoa. Trường dự kiến sẽ tuyển 50 sinh viên đầu tiên để đào tạo ngành này. Mức học phí được nhà trường đưa ra là 65 triệu đồng/ năm. Ngoài ra, trước đó, 2 ngành đào tạo về sức khỏe cũng được mở tại trường này là Dược học và Điều dưỡng với mức học phí lần lượt là 30 và 24 triệu đồng/ năm.
Tại khu vực phía Nam, mức học phí đào tạo ngành Y, Dược tại một số trường ở mức cao, lên tới gần 200 triệu đồng/ năm. Cụ thể, tại Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng (TP. HCM), mức học phí đối với ngành Răng – Hàm – Mặt chương trình Cử nhân là 165 triệu đồng/ năm, chương trình tiếng Anh là 198 triệu đồng/ tháng. Các ngành còn lại dao động từ 45 – 85 triệu đồng/ năm.
Học phí Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng có ngành lên tới gần 200 triệu đồng/ năm.
Học phí ngành Y đa khoa của Trường ĐH Tân Tạo (Long An) năm 2020-2021 cũng ở mức cao với 150 triệu đồng/ năm. Mức học phí này được duy trì trong suốt 6 năm đào tạo. Học phí các ngành còn lại thu theo tín chỉ với mức 1,3 triệu đồng/tín chỉ lý thuyết và 1,95 triệu đồng/tín chỉ thực hành, dự kiến học phí một năm là 40 triệu đồng.
Trong khi đó, mức học phí của Trường ĐH Yersin (Lâm Đồng) trung bình là 15-16 triệu đồng/năm.
Trước đó, thông tin học phí ở nhiều trường đào tạo chuyên ngành Y dược sẽ tăng vọt trong năm học mới đã gây xôn xao dư luận. Tuy nhiên, theo đại diện một số trường, với mức thu học phí hàng chục triệu đồng/ năm, các trường vẫn phải bù lỗ để sinh viên có thể theo học.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế xác minh vụ học phí trường Y tăng gấp 5
Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế xác minh và có ý kiến về vụ học phí trường Y lên tới 70 triệu đồng/năm, để phối hợp với Bộ GD-ĐT cung cấp thông tin công khai cho xã hội và người học.
" alt="Học phí các trường Y, Dược 2020" /> ...[详细] -
Fan nữ Việt Nam khoe sắc tiếp lửa thầy trò HLV Park Hang Seo
Hàng nghìn CĐV đổ bộ sân Rizal Memorial tiếp lửa thầy trò HLV Park Hang Seo trong trận chung kết Trong đó có rất nhiều bóng hồng xinh đẹp Các CĐV áo đỏ không lẫn vào đâu so với các CĐV trong khu vực Tối nay, có gần 10 nghìn CĐV áo đỏ tới sân cổ vũ U22 Việt Nam Tất cả gây chú ý bởi sự cuồng nhiệt và vẻ đẹp hồn nhiên, trẻ trung Sự cổ vũ của các CĐV tiếp thêm nhiều sức mạnh cho U22 Việt Nam Niềm tin chiến thắng của các fan nữ xinh đẹp Một lễ hội trên sân Rizal Memorial Nữ CĐV dự đoán U22 Việt Nam thắng 1-0, giành HCV SEA Games Vẻ đẹp và sự cuồng nhiệt của nữ CĐV Việt Nam tiếp sức mạnh cho đoàn quân HLV Park Hang Seo. Trận chung kết giữa U22 Việt Nam vs U22 Indonesia diễn ra vào lúc 19h. Bằng Lăng
" alt="Fan nữ Việt Nam khoe sắc tiếp lửa thầy trò HLV Park Hang Seo" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
Pha lê - 28/01/2025 08:56 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bé Đinh Mạnh Quân được bạn đọc ủng hộ hơn 21 triệu đồng
Đinh Mạnh Quân là con trai cả của vợ chồng anh Đinh Xuân Thế, khi con đang học lớp 4 thì phát hiện căn bệnh ung thư não. Bởi vì khối u ở vị trí khó có thể mổ nên con được chỉ định hóa trị. Suốt 4 toa thuốc, bệnh của Mạnh Quân vẫn chưa có dấu hiệu khả quan. Mạnh Quân thường xuyên rung lắc và rên rỉ suốt ngày đêm vì đau đớn. Con vẫn nghe hiểu, nhưng không thể nói, chỉ có thể phản ứng thông qua tiếng rên rỉ. cũng đã 6 tháng nay Mạnh Quân phải ăn qua đường ống. Mỗi tháng thay ống một lần. Những lúc như vậy con rất đau đớn. Mũi con bị viêm dù đã được mẹ vệ sinh thường xuyên.Bé Đinh Mạnh Quân phải chịu nhiều đau đớn bởi căn bệnh ung thư não. Đau lòng hơn, gia đình anh Thế có 2 đứa con, con trai cả mắc bệnh ung thư, con gái út năm nay 6 tuổi lại bị thiểu năng trí tuệ. Do bệnh của con trai quá nặng, cả hai vợ chồng anh phải ở viện với con, bé út phải gửi nhờ bà ngoại trông nom. Càng nghĩ càng thương con gái, một năm có đôi ba lần, vào những lúc con trai truyền xong hóa chất, vợ chồng anh đánh liều, thuê chuyến xe cứu thương, đưa Mạnh Quân về nhà vài ngày, chỉ để ngắm xem con gái út của họ có lớn hơn chút nào hay không. Vậy nhưng cả năm mới gặp con gái được 2-3 lần, chị Huấn, mẹ của Mạnh Quân xót xa, nghĩ sao vận rủi cứ bó buộc lấy gia đình chị.
Anh Đinh Xuân Thế nói với con trai về số tiền bạn đọc VietNamNet ủng hộ, động viên con cố gắng vượt qua. Thương hoàn cảnh khó khăn của gia đình anh Thế, Báo VietNamNet đã đăng tải bài viết “Tận cùng nỗi đau khi con trai ung thư não, con gái thiểu năng trí tuệ” nhằm kêu gọi tấm lòng nhân ái của bạn đọc và nhận được nhiều sự sẻ chia. 21.125.000 đồng là số tiền bạn đọc thông qua Báo để gửi tặng gia đình anh, mong sự san sẻ này có thể giúp đỡ gia đình anh lúc khốn khó.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Đinh Mạnh Quân (sinh năm 2008, Đắk Lắk); Hoặc anh Đinh Xuân Thế, địa chỉ: TDP 4, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắc, tỉnh Đắk Lắk; Số điện thoại: 0395774078 hoặc số 0949289519 (chị Hà Thị Huấn).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.414 (ủng hộ em Quân)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Bé Đinh Mạnh Quân được bạn đọc ủng hộ hơn 21 triệu đồng" /> ...[详细] -
Cho con ngoài giá thú hưởng thừa kế...
- Tôi có con ngoài giá thú. Lúc đầu, do không muốn ảnh hưởng tới gia đình bố cháu nên tôi không làm thủ tục nhận cha cho cháu.TIN BÀI KHÁC
Tức mắt với baner quảng cáo
Từ chối trai tân để yêu người có vợ
Cái bóng quá khứ quá lớn để em bước tiếp...
Thuế thu nhập cá nhân: Cần có căn cứ thuyết phục
Tuy nhiên, bố cháu hiện nay lâm bệnh và chết, trước khi chết có cho giađình mời cháu về nhận trước sự chứng kiến của họ mạc nhưng không có vănbản, giấy tờ. Tôi muốn hỏi, giờ cháu có được nhận thừa kế của người bốkhông và thủ tục nhận như thế nào?
" alt="Cho con ngoài giá thú hưởng thừa kế..." /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 07:52 Pháp ...[详细] -
“Những kỷ niệm làm báo VietNamNet”
- Nhân dịp kỷ niệm 15 năm thành lập báo VietNamNet, ghi lại những dấu ấn trên chặngđường phát triển, những niềm vui, nỗi buồn, sự vất vả, gian lao… cùngđồng hành với tờ báo.
" alt="“Những kỷ niệm làm báo VietNamNet”" /> ...[详细]VietNamNet hướng đến kỉ niệm 15 năm thành lập
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
‘Nỗi khiếp sợ’ dọc 2 con đường
- Đông đảo bạn đọc bị thu hút bởi các bài “BĐS quốc lộ 32: Con đường mất giá”, “BĐS: Nỗi khiếp sợ mang tên Đại lộ Thăng Long”. Nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.Tin bài cùng chuyên mục:
Bài 1: Hệ lụy buồn từ quản lý y tế vô cảm
CPI âm mà… hàng tồn, giá cao?
Xôn xao chuyện…phở
Mua hàng qua mạng: Bẫy giăng khắp nơi!
" alt="‘Nỗi khiếp sợ’ dọc 2 con đường" />
- Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
- Xót xa bức vẽ của cậu bé Hà Tĩnh mắc chứng u não, không tiền cứu chữa
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 25/4
- Màn 'lột xác' ngỡ ngàng của ngôi trường top cuối
- Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
- 4 năm giấc ngủ chập chờn lo cho con gái mắc bệnh hiểm nghèo
- Quang Hải ngồi ngoài, Pau FC đứt mạch bất bại