Chùm tranh ảnh Game Art ấn tượng của Street Fighter
Street Fighter hay còn được biết đến với cái tên tiếng Việt là Chiến Binh Đường Phố,ùmtranhảnhGameArtấntượngcủxếp hạng ngoại hạng là một trong những game đối kháng nổi tiếng trên toàn thế giới với cách chiến đấu tay đôi và một chọi một. Hãng Capcom đã cho giới thiệu game này lần đầu tiên vào tháng 8 năm 1987 và đã qua phiên bản khác nhau cho đến ngày nay. Rất nhiều đòn thế trong game được mô phỏng từ những đòn thế võ thuật có thật.
Mới đây, trên trang mạng arcadesushi.net đã cho đăng tải một bộ tranh ảnh Game Art cực kỳ ấn tượng về Street Fighter. Hãy cùng GameSao điểm qua những tác phẩm xuất sắc nhất:
Tiến Linh (Theo AS)
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh
Được truyền cảm hứng từ người bố mắc bệnh ung thư
Khi được hỏi tại sao chọn ngành Sinh học và tại sao lại là nước Pháp cho tấm bằng cử nhân, tiến sĩ Đặng Đức Huy (sinh năm 1988) chia sẻ: ‘Bố tôi được chẩn đoán bệnh ung thư máu năm 1996, khi đó tôi mới 8 tuổi. Năm 2004, bố mất. Mẹ tôi kể giấc mơ cuối cùng của bố ngay trước đêm đó là thấy con trai được đi học ở Pháp, vì bố tôi có những mối liên kết chặt chẽ với đất nước này’.
‘Sau khi bố mất, tôi đã chọn học Sinh học tại ĐH Toulon (Pháp) với mong muốn tìm hiểu về các cơ chế sinh học tế bào và miễn dịch để tìm ra một phương pháp kiểm soát ung thư’.
Sau khi hoàn thành bằng cử nhân, Huy được ĐH Nice nhận vào học Thạc sĩ ngành Sinh học tế bào, phát triển và miễn dịch, nhưng vì không có hỗ trợ tài chính nên anh đã chọn ở lại ĐH Toulon học ngành Hoá học môi trường.
Huy đang làm thực tập Thạc sĩ ở trường ĐH Toulon (Pháp) năm 2011. ‘Tuy hoàn toàn thay đổi hướng nghiên cứu nhưng cuối cùng, mối quan tâm của tôi vẫn không thay đổi. Hiện tôi đang tập trung nghiên cứu đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường lên hệ sinh thái và sức khỏe con người. Thay vì nghiên cứu tìm ra cơ chế và cách chữa ung thư thì tôi rất vui vì đang nghiên cứu một trong nguồn gốc trực tiếp gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, đó chính là ô nhiễm môi trường’.
5 năm phụ bếp, rửa bát thuê ở nước Pháp
Năm 26 tuổi, Đặng Đức Huy tốt nghiệp Tiến sĩ Hoá học môi trường. Năm 30 tuổi, anh được bổ nhiệm làm giáo sư trợ lý ĐH Trent (Canada). Cùng với đó, từ năm 2019, anh đảm nhận vị trí Phó Tổng biên tập Tạp chí Archives of Environmental Contamination and Toxicology (Q2) của nhà xuất bản danh tiếng Springer.
Con đường học tập, nghiên cứu của anh nhìn qua có vẻ thuận buồm xuôi gió, nhưng ít ai biết để đạt được những thành quả ấy, anh cũng phải lăn lộn vừa học vừa làm như nhiều du học sinh khác.
‘Năm 2006, tôi vay 2.000 Euro từ người thân để chuẩn bị cho con đường du học của mình và rất may mắn có được sự giúp đỡ của gia đình một người chị họ ở Pháp. Tôi đi làm thêm tất cả các buổi tối và cuối tuần trong suốt 5 năm đầu tiên ở Pháp. Lúc thì bán hàng cho tiệm đồ ăn nhanh, khi thì phụ bếp, rửa bát, đi hái nho...’.
Huy đi thực địa ở rừng Amazon (Brazil) ‘Tôi không nghĩ làm khoa học là một công việc khô khan. Người làm khoa học cần phải sáng tạo mỗi ngày’.
Một ngày điển hình của anh là lên lớp từ 8 giờ sáng đến 5 rưỡi tối. Từ 6 giờ tối, anh tiếp tục làm công việc rửa bát ở nhà hàng, cuối tuần thì làm 2 ca.
‘Tôi không thể quên được kỳ thi cuối kỳ năm đầu tiên khi tôi 18 tuổi. Ở Pháp, kỳ thi cuối kỳ rất quan trọng. Mỗi kỳ có tới 10-11 môn, thi trong vòng 1 tuần, tức là mỗi ngày 2-3 môn. Lúc đó tôi làm rửa bát trong một tiệm buffet và vẫn tranh thủ làm bình thường để giữ việc. Thời điểm cuối năm, tiệm rất đông khách vì gần đến Giáng sinh. Buổi tối trước khi thi môn Sinh học phân tử và tế bào - một môn rất nhiều kiến thức phải ghi nhớ, tôi có mang bài vở đến chỗ làm. Đúng hôm đó, máy rửa bát hỏng.
Hai khung cảnh tối đó hoàn toàn đối lập nhau: khách đến nhà hàng thì cười nói vui vẻ, sum họp cùng bạn bè và người thân. Phía sau căn bếp, tôi phải rửa hàng nghìn chiếc đĩa giữa không gian nóng nực, bẩn thỉu và đầy mùi đồ ăn thừa. Cảm giác lẫn lộn giữa mệt mỏi về thể chất và áp lúc tinh thần ấy tôi không bao giờ quên được’.
Nhưng anh cũng khẳng định, 5 năm đầu tiên đầy khó khăn ấy đã giúp anh trưởng thành và học được nhiều điều. ‘Tôi chưa bao giờ hối hận. Nếu không có thử thách thì sẽ không có thành công’ – anh nói. ‘Tôi tin chắc những khó khăn đó cũng là thử thách hàng ngày của rất nhiều du học sinh Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới. Tôi muốn chia sẻ những khó khăn đó với các thế hệ du học sinh Việt Nam và hy vọng gia đình và bạn bè trong nước sẽ hiểu và chia sẻ với khó khăn của con em mình ở nước ngoài.’
Người làm khoa học cần trung thực và hiếu kỳ
Huy đang làm việc tại ĐH Trent (Canada) Tại ĐH Trent, ngoài công việc giảng dạy, hướng dẫn sinh viên, anh còn đang xây dựng một phòng thí nghiệm và dẫn dắt một nhóm nghiên cứu trong lĩnh vực hoá học môi trường.
Anh nói: ‘Làm khoa học nói chung và làm khoa học ngày nay rất gian nan. Chúng ta đang phải đối mặt với áp lực công bố khoa học từ nhiều phía, với rất nhiều tạp chí ma và đánh giá của cộng đồng. Điều cần thiết nhất của người làm khoa học là tính trung thực và dám đối mặt với bệnh thành tích’ – Huy chia sẻ.
Huy cũng cho rằng, những người chọn con đường nghiên cứu khoa học phải thực sự có đam mê và nên giữ cho mình sự hiếu kỳ. ‘Và quan trọng nhất vẫn là giữ được đạo đức khi làm khoa học’.
Hy vọng Việt Nam không phải đánh đổi
‘Tôi hy vọng chúng ta sẽ không phải đánh đổi tài nguyên thiên nhiên và sức khỏe con người Việt Nam để tăng trưởng kinh tế'. Chia sẻ về định hướng nghiên cứu của mình, Huy cho biết việc đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường lên hệ sinh thái và sức khoẻ con người là một lĩnh vực có liên quan trực tiếp tới Việt Nam trong bối cảnh đất nước đang phát triển kinh tế mạnh mẽ.
‘Trong những năm tới, tôi sẽ đẩy mạnh nghiên cứu ở Việt Nam, đặc biệt là về vấn đề ô nhiễm rác thải công nghệ và sử dụng tài nguyên nước’.
Anh hy vọng định hướng nghiên cứu này sẽ giúp cho đất nước có thể phát triển kinh tế, đặc biệt là các ngành công nghiệp công nghệ cao một cách bền vững – ‘nghĩa là chúng ta có thể đạt tới một mô hình kinh tế xã hội thân thiện với môi trường’.
‘Tôi hy vọng chúng ta sẽ không phải đánh đổi tài nguyên thiên nhiên và sức khỏe con người Việt Nam để tăng trưởng kinh tế. Định hướng này cũng phù hợp với xu thế phát triển bền vững của thế giới’.
Công bố quốc tế năm 2015 của Đặng Đức Huy trên tạp chí Environmental Science & Technology về đồng vị chì (Pb) trong môi trường trầm tích, nước và sinh vật biển đã góp phần thúc đẩy Chính quyền vùng PACA chi 93 triệu Euro nhằm nghiên cứu phục hồi môi trường biển ở cảng Toulon để giảm thiểu tác động của ô nhiễm chiến tranh.
Sau khi tốt nghiệp Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), mặc dù học tập và sinh sống ở nước ngoài suốt 14 năm qua nhưng anh luôn tâm niệm, tất cả cống hiến của các nhà khoa học người Việt dù ở đâu cũng đều mang tên Việt Nam. Và dù ở đâu, người Việt Nam cũng có thể đóng góp tài trí của mình cho đất nước.
‘Đó có thể là kinh nghiệm sống mà chúng tôi có thể chia sẻ cho các thế hệ sau’.
Cụ thể, anh đang trong quá trình tổ chức một hội thảo sinh viên quốc tế ở TP. HCM vào tháng 10/2020 để giúp các bạn trẻ Việt Nam có cơ hội trao đổi trực tiếp với bạn bè quốc tế, hợp tác trong khoa học cũng như tìm hiểu về môi trường học thuật quốc tế.
Trong thời gian tới, anh cũng có kế hoạch hợp tác với các đồng nghiệp ở các trường đại học ở Việt Nam để cùng phát triển nghiên cứu trong lĩnh vực môi trường.
Người đẹp học giỏi nhất lịch sử Hoa hậu Việt Nam làm Đại sứ hòa bình
Người đẹp Phùng Bảo Ngọc Vân vừa được trao nhiệm vụ làm đại sứ cho Dự án ‘Thanh niên với hoà bình và phát triển’ do ĐSQ Hoa Kỳ đài thọ và hỗ trợ.
" alt="Khoản vay 2.000 euro và những đêm rửa bát thuê của giáo sư Việt 31 tuổi" />12h30 phút ngày thứ Bảy ở khu vực ăn uống của một trung tâm thương mại lớn ở Hà Nội, nhiều dãy bàn dài vắng khách.
Chỉ lác đác vài bàn có khách ngồi ăn. Thường thì vào giờ ăn trưa một ngày cuối tuần ở đây hiếm khi có cảnh này. Một nhân viên lao công cho biết, 2-3 ngày nay chị nhận thấy lượng khách có giảm xuống. 'Mấy hôm mồng 4, mồng 5 Tết, khách đông nghịt' - chị kể. Một nhân viên bảo vệ thì cho rằng, có thể do vừa mới ra Tết nên người dân chưa có nhu cầu đi siêu thị, ăn uống nhiều. Nhiều quán cà phê cũng trong tình trạng tương tự. Một quán trà chanh ở khu vực La Khê, Hà Đông tối thứ Bảy đìu hiu lạ thường. Lo sợ lây lan dịch virus corona, nhiều người dân thủ đô tránh tới những nơi đông người. Một con đường vắng vẻ ở khu vực Hà Đông sáng ngày thứ Bảy. Thông báo về dịch virus corona trên bảng tin của một trung tâm thương mại. Trung tâm thương mại này cũng trang bị đầy đủ nước sát trùng ở các lối ra vào. Người dân thủ đô nếu phải đến chỗ đông người vào thời điểm này đều rất cẩn trọng. Chai cồn rửa tay được cư dân đặt ở hành lang một toà nhà chung cư để tất cả mọi người đều được khử trùng trước khi về nhà. Tới các trung tâm thương mại, siêu thị thời điểm này đều thấy hầu hết người dân đeo khẩu trang. Nhân viên các nhà hàng cũng bịt kín. Dân công sở đau đầu tìm cách ứng phó khi cho con nghỉ học vì virus corona
Gửi con về quê, thuê người giúp việc hoặc bố mẹ thay nhau nghỉ làm để trông con… là phương án tạm thời của các phụ huynh giai đoạn dịch viêm phổi Vũ Hán.
" alt="Lo sợ corona, siêu thị, quán xá vắng khách dịp cuối tuần" />Cổng vào đình Tương Bình Hiệp.
Khuôn viên ngôi đình rộng chừng 2000m2. Qua khỏi cổng tam quan, du khách được đi vào khu đất rộng với hàng trăm cây cổ thụ bao quanh. Bên trái, tấm biển công nhận di tích ghi rõ tiểu sử của Thành Hoàng.
Qua nhiều lần trùng tu, đình vẫn giữ nguyên kiến trúc cũ - kiến trúc đình làng đặc trưng Nam bộ. Tường gạch bao quanh. Cột, đòn tay, rui mè đều bằng gỗ sao. Mái ngói phủ rêu xanh mang đậm dấu ấn của thời gian.
Giữa điện thờ, một tấm biển lớn sơn son thiếp vàng dòng chữ "Phan Tướng Công Linh Thần". Có lẽ đây là một trong rất ít các ngôi đình có ghi rõ danh tánh Thành Hoàng được thờ tự.
Bên trong sân đình. Chân dung Thành Hoàng được đặt trang trọng giữa điện. Ông Lê Minh Trí, người giữ đình cho biết bức phù điêu này chính là sắc phong của vua Khải Định, phong cho cụ Phan làm Thành Hoàng ở ngôi đình này vào năm 1924. Vì là sắc phong của vua nên phải đặt ở vị trí cao nhất và chỉ được mở mỗi năm một lần vào dịp cúng đình ngày 12.10 âm lịch.
Nội dung tấm sắc phòng này ghi bằng chữ Hán được lược địch như sau: "Nay sắc cho xã Tương Bình Hiệp, tổng Bình Phú tỉnh Thủ Dầu Một phải phụng thờ Tam giác tiến sĩ Hiệp tá đại học sĩ... Trẫm ban bửu chiếu phong cho ông vào bậc Đoan túc dực bảo trung hưng tôn thần, chuẩn cho phụng thờ ông làm thần để che chở và giúp đỡ dân...
Ông Trí cho biết thêm, sắp tới sẽ tổ chức cho bà con đi Bến Tre để viếng mộ cụ Phan. Cụ Phan được thờ ở nhiều nơi trong đó có Văn thánh miếu Vĩnh Long nhưng chỉ có ở Tương Bình Hiệp mới được công nhận là Thành Hoàng của vùng đất Bình Dương này.
Nỗi oan khó giải
Vị Thành Hoàng của đất Bình Dương chính là cụ Phan Thanh Giản. Cụ sinh năm 1796, quê ở làng Bảo Thạnh huyện Ba Tri, Bến Tre, năm 1826 cụ được bổ làm quan dưới triều Minh Mạng sau khi đã đỗ tiến sĩ và tiếp tục dưới các triều Thiệu Trị, Tự Đức.
Điện thờ. Dưới triều Tự Đức, cụ từng được cử đi sứ ở nhiều nước châu Á và châu Âu. Tuy nhiên, cụ đã thất bại trong sứ mệnh qua Pháp để chuộc lại 3 tỉnh miền Đông. Khi về nước, cụ được phong làm Tổng đốc Vĩnh Long kiêm kinh lược sứ 3 tỉnh miền Tây.
Trước sức mạnh về quân sự, Pháp quyết tâm đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây. Thành Vĩnh Long bị bao vây, Phan Thanh Giản liệu sức mình không thể chống lại được nên đã tìm cái chết. Sau khi nhịn ăn 17 ngày, ngày 4/8/1867 cụ uống thuốc độc quyên sinh. Trước khi chết, cụ dặn dò con cháu không được hợp tác với Pháp. Từ lời dặn này, sau đó các con của cụ, Phan Liêm, Phan Tôn, Phan Ngữ đã chống Pháp quyết liệt.
Bên trong sân đình Trong bức sớ gửi cho vua Tự Đức có đoạn cụ viết: "Tội tôi đáng chết không dám sống cẩu thả để cái nhục lại cho quân phụ". Tình thế đất nước đang lúc rối bời, cả triều đình lẫn vua Tự Đức đều gán tội làm mất thành, mất đất cho cụ và ban lệnh xử trảm, mặc dù cụ đã chết. Cụ còn bị xóa hết phẩm hàm, đục bỏ tên trên bia tiến sĩ. Mãi đến năm 1886, cụ mới được khôi phục lại chức vị. Năm Khải Định thứ 9, cụ được sắc phong làm Thành Hoàng ở Tương Bình Hiệp đến nay.
Hàng năm cứ đến ngày 12 thang 10 âm lịch, người dân khắp nơi đổ về đình Tương Bình Hiệp để viếng cụ Phan. Nhà nghiên cứu Nguyễn Hiếu Học cho biết, một văn thư chính thức của viện Sử học phúc đáp cục Di sản văn hóa đã xác nhận Phan Thanh Giản có nhiều đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc trên lĩnh vực ngoại giao, chính trị, văn học, sử học. “Với nhận thức mới trên quan điểm lịch sử cụ thể, nhân vật Phan Thanh Giản xứng đáng được tôn vinh bằng nhiều hình thức khác nhau”, viện Sử học kết luận.
Cầm 200 đô sang Hàn, mẹ đơn thân vừa học tiến sĩ vừa nuôi con
Là nghiên cứu sinh, làm mẹ đơn thân, lại vừa được bầu chọn là ‘Công dân danh dự của thành phố Seoul’, Minh Phương cùng lúc thực hiện nhiều vai trò khác nhau.
" alt="Tiến sĩ Phan Thanh Giản từng chịu oan khuất, được phong Thành Hoàng ở Bình Dương" />Đang mùa dịch do virus corona, một bó hoa như thế này có thể ý nghĩa hơn mọi món quà đắt tiền ấy chứ!
Ngay trước dịp lễ Tình nhân 14/2, một cửa hàng hoa cho ra mắt món quà Valentine thời virus corona là bó hoa được đính kết từ hoa baby và các vật dụng y khoa như khẩu trang y tế, cồn 90 độ, gel rửa tay khô, dung dịch rửa tay với các màu xám, trắng, xanh, đỏ hoà quyện.
Cửa hàng đưa thông điệp cho bó hoa đặc biệt: "Phải khoẻ mạnh thì mình mới có sức để yêu em nhé!".
Nhiều cửa hàng bán hoa thông thường đã quảng cáo trên fanpages của mình những hộp hoa, bó hoa có tặng kèm thêm khẩu trang, nước rửa tay, vitamin C kèm những câu giới thiệu bắt kịp xu hướng như: "Nghe nói năm nay tặng mà Valentine mà không có khẩu trang là bị dỗi các bác à".
Đặc biệt, trong thời điểm khẩu trang, nước rửa tay khô đang “quý hơn vàng” thì dành tặng người yêu những món quà này đúng là không còn gì bằng.
Dù tặng quà gì thì cũng không nên thiếu khẩu trang để phòng chống dịch bệnh do virus corona.
Một set quà kèm khẩu trang rất thiết thực trong tình hình khẩu trang "cháy hàng" tại nhiều nơi hiện nay.
Ngoài ra, kẹo chocolate hình bao cao su, chocolate đựng trong hộp bao cao su, hộp iPhone, hộp khẩu trang 3M là quà tặng độc lạ xuất hiện những mùa Valentine gần đây.
Theo khảo sát, những mặt hàng này hầu hết đều có xuất xứ từ nước ngoài và bán qua kênh online. Giá mỗi hộp quà dao động từ 220.000-350.000 đồng. Do tính chất độc - lạ - hợp trend nên có rất nhiều bạn trẻ tìm mua trong mùa Valentine 2020. Nhiều người kinh doanh kiếm bộn tiền nhờ bán sản phẩm độc đáo này.
Chocolate đựng trong hộp iPhone, bao cao su... được nhiều người săn đón trong ngày lễ Tình nhân 2020.
Dù xuất hiện nhiều món quà lạ, độc đáo nhưng trong những dịp lễ quan trọng như Valentine thì vẫn không thể thiếu được hoa tươi. Đáng chú ý, năm nay thị trường xuất hiện nhiều loại hoa mới, lạ, độc đáo và giá cả cũng khá đắt đỏ.
Mùa Valentine 2020, thị trường hoa tươi vẫn sôi động với nhiều loại hoa nhập khẩu đắt đỏ.
Bên cạnh đó, những bó hoa kết từ những trái dâu tây vừa có thể ngắm, vừa có thể ăn cũng là món quà thiết thực, ấn tượng. Mỗi bó hoa làm từ dâu tây có giá từ vài trăm nghìn đến cả triệu đồng tùy vào số lượng quả. Theo một cửa hàng tại TP.HCM, bó hoa được chọn từ những quả dâu tây nhập khẩu từ Hàn Quốc, quả to đẹp, căng mọng.
Mỗi bó hoa được làm từ nửa kilôgram dâu tây sẽ có giá khoảng 500.000 đồng. Còn bó lớn khoảng 1kg dâu tây sẽ có giá hơn 800.000 đồng. Ngoài ra, nếu kết hợp thêm chocolate, giá sẽ đắt hơn khoảng 200.000-300.000 đồng/bó.
Một bó hoa dâu tây ngon lành kèm vài dòng "thả thính" thế này thì cô gái nào không đổ liêu xiêu?
Đối với quà tặng chocolate, năm nay những sản phẩm handmade được nhiều người săn đón hơn cả bởi có nhiều hình thù đa dạng, ngộ nghĩnh và có nhiều hương vị mới như xoài, chanh leo, trà xanh... Giá mỗi hộp dao động từ 300.000-350.000 đồng.
Lời chúc Valentine ngọt ngào nhất dành cho người yêu thương
Hãy dành những lời chúc ngọt ngào nhất cho người bạn yêu thương trong ngày Valentine. Dưới đây là một số gợi ý lời chúc lãng mạn và ý nghĩa nhất.
" alt="Giới trẻ tặng nhau nước rửa tay, khẩu trang ngày lễ Valentine" />Thanh Hương chia sẻ, năm 2019 vừa qua, có một vài dấu mốc mà cô cảm thấy là bản thân đã rất cố gắng, thành quả cũng rất tốt, và đặc biệt là một bước chuyển mình mới trong nghề.
Ngoài việc là diễn viên, Thanh Hương còn muốn thay đổi nhiều màu sắc hơn về cả âm nhạc. Trong dịp xuống phố mới đây, Thanh Hương diện một số bộ trang phục giản dị nhưng không kém phần thời thượng.
Nhiều người thắc mắc không biết một chiếc áo lịch sự, sang trọng và trang nghiêm như vest diện đi dạo phố sẽ ra sao? Chị em có thể mix trang phục dạo phố với vest theo gợi ý: Áo vest lịch sự sang trọng kết hợp với quần xẻ gấu năng động và mũ nồi là set đồ dạo phố tuyệt vời trong tiết trời này.Biến hóa phong cách với jumsuit - set đồ được các tín đồ thời trang săn lùng cho những buổi dạo phố của mình. Màu ghi chì sang chảnh cùng thiết kế phá cách thắt đai là điểm nhấn hút mắt bất cứ ai khi bắt gặp. Minh Hoàng
" alt="Thanh Hương rạng rỡ xuống phố ngày xuân" />"Không chỉ riêng tôi, thời điểm này rất đông người mê du lịch hay nhiếp ảnh lại rủ nhau về đây. Mùa cúc chi chỉ có 1 lần trong năm và chỉ ở vùng Nghĩa Trai này mới đẹp, mới bạt ngàn đến thế.
Năm nào tôi cũng muốn lưu giữ lại cho riêng mình những bức ảnh vàng tươi màu cúc chi, đôi tay dính nhựa thâm đen của người hái cúc hay những nụ cười, ánh mắt trầm trồ ngạc nhiên của khách vãng lai khi qua cánh đồng này", chị Cúc chia sẻ.
Rời Hà Nội ồn ã, về ngắm cánh đồng cúc chi vàng ruộm mộng mơ Mùa vàng tươi níu chân du khách thập phương
Nhiều năm nay, cứ vào dịp trung tuần tháng 12, những luống cúc vàng ruộm rực rỡ hai bên đường làng Nghĩa Trai, Hưng Yên lại trở thành địa điểm "check-in" thu hút khách du lịch và những nhiếp ảnh gia.
Rời Hà Nội ồn ã, về ngắm cánh đồng cúc chi vàng ruộm mộng mơ
Cúc chi chỉ nở duy nhất một lần vào dịp cuối năm và thời điểm rực rỡ nhất chỉ kéo dài độ 2 - 3 tuần. Chính vì lẽ đó mà người yêu loại hoa này phải vội vã về ghé thăm để không lỡ dịp.
Những luống cúc chi vàng ruộm bao phủ cả cánh đồng "thẳng cánh cò bay" trở thành "đặc sản" của vùng quê cách thủ đô Hà Nội vỏn vẹn 30 km. Những luống cúc chi được trồng thẳng hàng ngay ngắn, trải dài tăm tắp, tạo thành thảm vàng rực rỡ, nao nức lòng người. Loài hoa này còn được gọi là kim cúc, cúc hoa vàng hay hoàng cúc, nhưng thường gọi nhất là cúc chi, thường được trồng làm cảnh, lấy pha trà hay làm thuốc. Sự tích kể lại rằng hoa kim cúc (người dân thường gọi tắt là hoa cúc) được trồng để dâng lên vua chúa làm dược liệu nên còn có tên gọi khác là cúc “tiến vua”,
Cúc chi là một trong những nguồn thu nhập chính của người dân làng dược liệu Nghĩa Trai (Hưng Yên). "Cái Tết ấm no hay không là nhờ vào mùa cúc chi này đó!", lão nông Lê Ngọc Thành (Nghĩa Trai, Hưng Yên) hóm hỉnh nói.
Cúc chi được trồng từ khoảng cuối tháng 6, đầu tháng 7 Âm lịch hàng năm. Sau hai tháng khi cúc lên cao, người dân hái ngọn lần một để cây ra thêm nhánh, thu được nhiều hoa hơn. Vào tháng 12 khi hoa nở rộ, người dân nhanh chóng thu hoạch. Cúc chi phải thu hoạch ngay lúc nở rộ, không còn nụ nhưng hoa chưa tàn. Chính vì thế, để thu hoạch kịp, nhiều hộ trồng cúc chi phải huy động cả gia đình thậm chí thuê thêm 10 - 15 người hái hoa.
Năm nay, giá thuê nhân công hái cúc chi dao động ở mức 13.000 - 15.000 đồng/kg/người. Người nhanh tay, quen việc có thể hái được 20 - 30kg hoa mỗi ngày.
Rời Hà Nội ồn ã, về ngắm cánh đồng cúc chi vàng ruộm mộng mơ
Rời Hà Nội ồn ã, về ngắm cánh đồng cúc chi vàng ruộm mộng mơ
Rời Hà Nội ồn ã, về ngắm cánh đồng cúc chi vàng ruộm mộng mơ
Rời Hà Nội ồn ã, về ngắm cánh đồng cúc chi vàng ruộm mộng mơ
Những năm gần đây, nhiều nơi cũng mang giống cúc chi về trồng nhưng hầu hết hiệu quả đều không cao, cúc không có mùi đặc trưng như cúc chi Nghĩa Trai.
Cúc chi (hay kim cúc, hoàng cúc) còn có tên gọi khác là “cúc tiến vua” bởi ngày xưa, loài hoa có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, mát gan được lựa chọn để dâng lên vua chúa. Cách sử dụng cúc chi phổ biến là pha trà uống hoặc làm dược liệu cùng các vị thuốc khác.
Cúc sau khi thu hoạch sẽ được phơi, sấy kì công để cho ra thành phẩm là những túi cúc khô, xuất bán khắp trong nước, ngoài nước. Cúc khô có giá lên đến 400.000 - 500.000 đồng/kg, thậm chí cao hơn tùy vào chất lượng.
Sau hơn 2 giờ đến thăm cánh đồng hoa Nghĩa Trai, chị Thu Cúc hạnh phúc chia sẻ: "Mỗi lần nghe người dân nói được mùa là mình cũng thấy vui trong lòng. Chỉ mất khoảng 40 phút di chuyển mà về đến đây thấy không khí khác hẳn thành phố xô bồ. Cảnh đẹp, người dân thân thiện khiến những du khách phương xa hay người mê ảnh như mình thấy yêu lắm!"
Rời Hà Nội ồn ã, về ngắm cánh đồng cúc chi vàng ruộm mộng mơ
Rời Hà Nội ồn ã, về ngắm cánh đồng cúc chi vàng ruộm mộng mơ
Rời Hà Nội ồn ã, về ngắm cánh đồng cúc chi vàng ruộm mộng mơ
Những địa điểm đi chơi Noel thú vị ở Hà Nội
Sát lễ Giáng sinh, nhiều địa điểm vui chơi ở Hà Nội đã trang trí vô cùng rực rỡ để chuẩn bị cho các hoạt động trong đêm Noel.
" alt="Ngắm cánh đồng hoa cúc vàng rực tại Hưng Yên" />
- ·Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Tallinna Kalev, 22h00 ngày 22/4: Tinh thần chạm đáy
- ·Chú mèo bị phát giác 'không chung thủy' thông qua những mẩu giấy
- ·Học cách bài trí bữa ăn ngày Tết của người Nhật
- ·7 năm kinh hoàng của thiếu nữ xinh đẹp bị bắt cóc và nhốt trong hộp: Bức ảnh khỏa thân
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4: Tiến gần hơn đến ngôi vương
- ·Cộng đồng mạng xôn xao với sự kiện ‘Vía Thần Lắc’
- ·Đôi tình nhân Trung Quốc bị bắt vì quay clip khiêu dâm ở công viên
- ·Gia đình Mỹ gây bão mạng với loạt ảnh Giáng sinh 'của nhà trồng được'
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 22/4: Top 8 vẫy gọi
- ·Hot girl Trâm Anh: Tiền chỉ cần kiếm đủ để không phải đói thôi!
Yoko Inoue và con trai.
Sinh ra và lớn lên ở khu vực ngoại ô Nhật Bản nhưng nhiếp ảnh gia Yoko Inoue chuyển tới New York năm 21 tuổi. ‘Tôi luôn cảm thấy như mình sinh ra ở sai đất nước’ – cô nói.
‘Người Nhật Bản thích giống nhau. Có nhiều áp lực khiến bạn phải thích nghi. Nhưng tôi lại luôn muốn phải khác biệt. Ở New York, tôi cảm thấy như ở nhà’.
Nhưng đến năm 2010, sau 17 năm ở New York, người chồng người Mỹ của cô đề nghị chuyển về Nhật Bản vài năm cùng với cậu con trai Motoki, và Yoko đã đồng ý.
Hiện đã trở về Nhật Bản được hơn 3 năm, bên cạnh những điều tuyệt vời của quê hương, Yoko bắt đầu trải nghiệm một số thách thức. Cô đã chia sẻ những trải nghiệm đó trên trang A Cup of Jo:
Thai nghén: Hiện tôi đang có bầu 6 tháng rưỡi và sẽ phải đi gặp các bác sĩ ở Nhật Bản. Ở New York, khi tôi có thai Motoki, bác sĩ cảnh báo ‘không được ăn sushi, uống cà phê, đồ uống có cồn hay phô mai sống’. Bác sĩ còn kê cho tôi cả vitamins đặc biệt.
Nhưng bác sĩ người Nhật Bản của tôi chẳng nói gì mấy chuyện đó. Hoàn toàn không có chế độ ăn kiêng. Thậm chí, mấy tờ rơi tôi nhận được ở văn phòng bác sĩ còn nói tôi có thể uống vài cốc cà phê mỗi ngày và một ly rượu.
Kết bạn: Hầu hết các bà mẹ mà tôi gặp ở đây đều làm nội trợ toàn thời gian. Ở New York, hầu hết phụ nữ mà tôi biết đều đi làm và có sự nghiệp trước, sau đó họ mới kết hôn và có con. Tôi vẫn là một nhiếp ảnh gia toàn thời gian, vì thế tôi thấy thật khó để kết bạn với các bà mẹ ở Nhật.
Phải mất vài năm tôi mới biết rằng các bà mẹ Nhật giao tiếp khác với các bà mẹ ở Brooklyn. Ở Brooklyn, bạn sẽ gặp một bà mẹ ở sân chơi, có thể kể mọi thứ đang diễn ra trong nhà bạn với cô ấy, những chuyện của chồng con bạn. Bạn có thể rất cởi mở, giống như kiểu ‘tôi không cô đơn - ai cũng trải qua những điều tương tự’.
Còn ở đây, nếu tôi cởi mở, tôi sẽ nhận được những cái nhìn lạ lẫm, giống như chỉ có một mình tôi gặp những vấn đề đó. Nhưng sự thật là ai cũng trải qua những việc tương tự. Chỉ là họ không chia sẻ nó theo cách như vậy mà thôi. Người Nhật vạch ra rõ ràng ranh giới giữa chuyện công cộng và chuyện cá nhân.
Tiệc tùng: Khi chúng tôi tụ tập với các gia đình khác, đám đàn ông và cánh phụ nữ hoàn toàn tách biệt. Phụ nữ thường ở trong bếp nấu ăn, trông chừng bọn trẻ, còn đàn ông ở một phòng khác uống bia. Tôi không hiểu được điều này. Tôi cũng muốn ngồi uống bia. Ở Brooklyn, chúng tôi không tách biệt như vậy. Các bà mẹ còn kết bạn với cả những ông bố khác.
Đêm hẹn hò: Ở Nhật Bản không có khái niệm này. Khi tôi kể với vài người bạn rằng tôi đã thuê một người giữ trẻ để ra ngoài ăn tối cùng chồng, họ đã ‘sốc’.
Nhà hàng ở Nhật rất đắt đỏ, và đàn ông thường đi làm về rất muộn, thậm chí cả cuối tuần. Vì thế, họ rất hiếm khi đi ăn ngoài – có lẽ là chỉ 1 lần/năm vào ngày sinh nhật.
Đôi khi, tôi cảm thấy phụ nữ Nhật sau khi kết hôn, sẽ trở thành ‘một bà mẹ’, chứ không còn là một người phụ nữ hay một người vợ. Cô ấy và chồng sẽ có 2 cuộc sống riêng biệt. Cô ấy ăn sớm cùng bọn trẻ, còn chồng sẽ ăn muộn, thường là với đối tác làm ăn. Họ có vẻ như vẫn hạnh phúc, nhưng có một thế giới riêng của đàn ông trong cuộc hôn nhân. Đàn ông sẽ không giúp việc nhà.
Lớp nhà trẻ: Có 2 kiểu lớp nhà trẻ ở Nhật: một kiểu dành cho những đứa trẻ có mẹ vẫn đi làm, kiểu kia dành cho bọn trẻ có mẹ làm nội trợ ở nhà.
Trường dành cho trẻ có mẹ đi làm mở cửa 6 ngày/tuần, từ 7 giờ sáng tới 6 giờ chiều. Và bạn sẽ không được phép gửi con ở đây trừ khi bạn chứng minh được rằng mình có đi làm hoặc không thể chăm sóc được con vì lý do nào đó.
Thật tuyệt vời khi trường học của con tôi được chính phủ trợ cấp và tôi chỉ phải trả 150 USD/tháng (bao gồm cả bữa trưa). Các hoạt động của trẻ chủ yếu ở ngoài trời: được tiếp xúc với thiên nhiên, nghịch cát… Triết lý giáo dục của họ là ‘học mà chơi’.
Kiểu trường kia thì chỉ mở cửa đến buổi trưa và chương trình mang tính học thuật hơn, tập trung vào việc giảng dạy trong lớp học.
Đi bộ tới trường: Tất cả bọn trẻ ở thị trấn nơi tôi ở đều đi bộ tới trường từ khi chúng 7 tuổi. Người già trong khu là các tình nguyện viên đảm bảo rằng chúng được qua đường an toàn. Họ rất vui khi giúp đỡ bọn trẻ và chào hỏi qua lại với chúng.
Cha mẹ Nhật luôn coi trọng lời chào. Họ thích chào hỏi to, rõ ràng; nếu không, sẽ bị coi là bất lịch sự.
Thực phẩm: Bọn trẻ ở đây hầu hết đều ăn uống rất lành mạnh và ăn rất nhiều cơm. Những hộp cơm trưa là cơm bọc trong rong biển, một ít trứng ốp la, xúc xích và bông cải xanh.
Tôi nhận thấy trứng hay rau trong siêu thị không có nhãn mác như ở Mỹ, nên bạn không thể biết chúng có phải đồ hữu cơ hay không. Chồng tôi thì cho rằng lý do là vì tất cả thực phẩm ở đây đều có chất lượng tốt.
Cộng đồng: Thị trấn tôi ở tổ chức rất nhiều sự kiện, và ai cũng tham gia. Cứ mỗi tháng 1 lần, mọi người lại cùng nhau vệ sinh khu phố và ngôi chùa địa phương. Khi bạn ra ngoài đi dạo, bạn luôn phải chào hỏi. Việc đó cũng tốt thôi, nhưng đôi khi tôi nghĩ: ‘làm ơn để tôi yên’.
Ở New York, khi ra đường chẳng ai biết tôi và ngược lại. Ở đây, nhiều khi tôi muốn ở nhà cùng gia đình vào Chủ nhật, nhưng cuối cùng chúng tôi lại phải tới lễ hội địa phương. Việc tham gia hoạt động cộng đồng rất quan trọng nếu bạn muốn con cái mình được chấp nhận ở đây.
Kín đáo: Hầu hết các cửa hàng bách hoá đều có phòng chăm sóc riêng dành cho bà mẹ cho con bú. Tôi chưa bao giờ nhìn thấy các bà mẹ cho con bú nơi công cộng. Mọi người ở đây rất kín đáo. Phụ nữ ăn mặc rất kín đáo, kể cả vào mùa hè.
Ở Brooklyn, tôi chẳng phải suy nghĩ lấy một giây về việc mặc áo ‘tank top’ ra đường, thậm chí là còn không mặc áo lót. Ở đây, cả khu sẽ bị ‘sốc’ nếu bạn mặc áo ‘tank top’.
Nhịp sống: Ở New York, dù bạn kiếm được bao nhiêu tiền, bạn vẫn cảm thấy mình nghèo. Tiền học, tiền thuê nhà, hoá đơn y tế - mọi thứ đều đắt đỏ.
Ở Nhật Bản, tôi cảm thấy có những thứ tôi không thể mua được bằng tiền – đó là cảm giác an toàn – không áp lực. Học phí không đắt, hệ thống chăm sóc sức khoẻ cũng rẻ. Chúng tôi thường đùa nhau rằng giống như chúng tôi đang sống ở khu phố dành cho người hưu trí.
Tôi phải mất khoảng 1 năm để quen với việc chẳng phải lo nghĩ về việc gì đó liên tục. Tôi cứ luôn nghĩ: ‘Mình có quên gì không nhỉ?’. Đôi lúc, tôi thấy giống như mình chẳng dùng nhiều đến bộ não, vì thế tôi quyết định đi học tiếng Pháp.
Con gái tắm chung với bố: Chuyện lạ ở Nhật Bản
Mới đây, mỹ nhân người Nhật Bản Aya Miyoshi đã gây tranh cãi khi chia sẻ trong một chương trình truyền hình rằng cô vẫn tắm chung với bố cho đến năm 20 tuổi.
" alt="Cuộc sống lạ lùng ở Nhật Bản dưới con mắt của bà mẹ yêu nước Mỹ" />Khẩu trang đang là mặt hàng hot hiện nay.
Dùng khẩu trang y tế đúng cách sẽ ngăn chặn các giọt nước bọt lớn có chứa virus văng ra từ người bệnh qua việc hắt xì hoặc ho.
Bởi vậy, thời gian này, người dân đã đổ xô đi mua mặt hàng khẩu trang. Trên mạng xã hội, các loại khẩu trang cũng được chào bán đa dạng với nhiều mức giá khác nhau.
Bên cạnh việc khẩu trang bị đẩy giá lên cao, nhiều loại khẩu trang được chào bán không rõ nguồn gốc, xuất xứ cũng khiến người tiêu dùng lo ngại.
‘Từ chiều hôm qua, gia đình tôi đã ra hiệu thuốc gần nhà để mua khẩu trang nhưng được thông báo hết hàng. Đi đến các nhà thuốc khác thì tôi rất lo ngại trước cảnh chen lấn nơi đông người vì có nguy cơ lây nhiễm virus vì vậy tôi quyết định đặt mua trên mạng’, anh Lê Hùng (Hoàng Mai, Hà Nội) chia sẻ. Tuy nhiên mua khẩu trang trên mạng cũng khiến anh Hùng không an tâm.
Về vấn đề này, bác sĩ Đặng Hà Hữu Phước, PGĐ BV Đa khoa Đồng Nai cho biết: ‘Về nguyên tắc, nếu sử dụng sản phẩm khẩu trang giả, chất lượng kém sẽ không có tác dụng bảo vệ cho người dùng. Để bảo vệ bản thân, người dân nên sử dụng hàng chính hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng’.
Tương tự, theo dược sỹ Thúy Hường (SN 1970, Hà Nội), người tiêu dùng nên cẩn trọng với hàng giả, kém chất lượng. ‘Với khẩu trang than hoạt tính, để yên tâm, khách hàng có thể mua lẻ 1 chiếc sau đó cắt và kiểm tra ngay tại quầy thuốc.
Khẩu trang than hoạt tính. Cụ thể, với hàng thật, khi cắt ra có lớp than hoạt tính, sờ vào có độ ráp. Bằng mắt quan sát, khách hàng có thể thấy khẩu trang thật có thanh nẹp sống mũi bằng kim loại bọc nhựa, dây đeo không bị đứt, khi dùng có cảm giác dễ chịu, thoải mái.
Với hàng giả, nếu cắt lớp bên trong, khách hàng chỉ nhìn thấy giấy đen, không có than hoạt tính, dây đeo không chắc chắn. Khẩu trang giả gây khó chịu khi dùng, có mùi nhựa tái chế’, dược sỹ này cho biết.
Với khẩu trang y tế dùng một lần, khi mua khẩu trang về, bạn có thể ngâm trong nước để kiểm tra chất lượng của khẩu trang. Khẩu trang thật sẽ không bị thấm nước. Còn loại giả sẽ bị ướt và thấm nước ngay sau khi ngâm.
Sau khi ngâm nước, người mua cắt chiếc khẩu trang y tế ra, nếu khẩu trang thật, lớp giấy bên trong sẽ còn nguyên vẹn, với khẩu trang giả thì lớp giấy sẽ bị rã ra.
Người dân chen nhau mua khẩu trang ở Hà Nội. Bộ Y tế cũng đã đưa ra khuyến cáo đeo khẩu trang đúng cách để phòng virus corona:
- Chỉ sử dụng khẩu trang 1 lần rồi bỏ vào thùng rác an toàn, có nắp đậy.
- Khi đeo khẩu trang, phải để mặt xanh ra ngoài do mặt này có tính chống nước, các giọt nước bọt lớn bắn vào sẽ không thấm vào trong, có thể rơi xuống. Mặt màu trắng có tính hút ẩm nên quay vào trong, để hơi thở thoát ra thấm vào khẩu trang.
- Khẩu trang phải che kín cả mũi lẫn miệng.
- Khi mang khẩu trang, tuyệt đối không sờ tay vào, vì động tác sờ tay, thậm chí chỉnh sửa khẩu trang sẽ vô tình làm cho bàn tay lây nhiễm virus và các tác nhân gây bệnh khác, sau đó truyền bệnh lại cho chính mình và những người xung quanh.
- Khi tháo khẩu trang, chỉ được cầm vào dây đeo qua tai, tháo ra cho vào thùng rác an toàn. Tuyệt đối không dùng tay cầm vào khẩu trang để tháo ra. Thói quen lấy tay vo khẩu trang lại sẽ gây lây nhiễm virus và các tác nhân gây bệnh khác cho bàn tay.
Người Hà Nội vội vàng đi nhận khẩu trang miễn phí phòng virus corona
Lo sợ dịch viêm phổi do virus corona, người dân Hà Nội đổ xô đến các điểm nhận khẩu trang miễn phí tại phố Thái Hà, Chùa Láng và Bà Triệu.
" alt="Dược sỹ chỉ kinh nghiệm để tránh mua khẩu trang giả, kém chất lượng" />Cô gái xăm hình cả gia đình lên trên người.
Cô gái sở hữu khuôn mặt tròn trịa, phúc hậu với đôi mắt to tròn. Tuy nhiên, ít ai biết cô lại có hình xăm độc đáo ở vị trí được coi là “nhạy cảm”.
Khi sử dụng phần mềm chụp ảnh, những khuôn mặt xăm trên người đều được nhận diện.
Ngoài ra, để minh chứng cho sự sắc nét và chuẩn xác của hình xăm, cô gái không ngại ngần dùng phần mềm chụp ảnh ghi lại bức chân dung 4 người trên ngực mình.
Ngay lập tức, 4 khuôn mặt được cô xăm trên cơ thể đều được điện thoại nhận diện rõ nét. Sau khi hình ảnh được đăng tải trên mạng xã hội đã nhanh chóng nhận được hàng nghìn lượt like, chia sẻ. Đa số mọi người đều bày tỏ sự thích thú với hình xăm đáng yêu về gia đình này.
Được biết, cô gái có hình xăm độc đáo này không phải là cái tên xa lạ trong cộng đồng “Tattoo”. Cô nàng có tên Nguyễn Quỳnh Anh (27 tuổi, quê Vĩnh Phúc) từng gây chú ý với quan điểm “dùng hình xăm thay trang sức khi ra đường”. Cô sở hữu nhiều hình xăm họa tiết lớn ở tay và chân. Đặc biệt, những tác phẩm trên người cô nàng đều do chồng cô thực hiện.
Hình xăm này do chồng cô là một thợ xăm đích thân tạo nên.
Quỳnh Anh hiện sống cùng chồng là anh Vũ Ngọc Tân - chàng thợ xăm 29 tuổi nổi tiếng trên mạng xã hội tại TP HCM. Ngoài việc chăm sóc gia đình, Quỳnh Anh còn phụ ông xã quản lý tiệm xăm, xỏ khuyên đồng thời đào tạo các học viên.
Năm 2011, cặp đôi “Tha thu” nên duyên vợ chồng. Tuy quen nhau chỉ 1 năm nhưng cả hai tìm thấy nhiều điểm tương đồng và đặc biệt cô gái Quỳnh Anh cũng có chung sở thích xăm hình trên cơ thể.
Bà mẹ 9X từng tâm sự: “Tôi yêu thích bộ môn nghệ thuật này từ lâu nhưng hoàn cảnh chưa cho phép. Khi lập gia đình, có chồng là thợ xăm, tôi mới có cơ hội thực hiện đam mê. Bộ hình xăm cả gia đình trên được chồng thực hiện, tôi mong muốn lúc nào chúng tôi cũng sẽ ở bên nhau”.
Sự thật xúc động sau câu chuyện ông bố đưa con trai đi xăm kín tay
Câu chuyện xúc động được thợ xăm tên Vũ Đức Thanh (Nam Trực, Nam Định) chia sẻ trên Facebook cá nhân và được cộng đồng mạng lan truyền.
" alt="Cô gái Vĩnh Phúc xăm kín ngực bằng bức ảnh chân dung gia đình" />Đây là hoạt động du lịch thú vị mới được đề xuất bởi Untourist Guide to Amsterdam (một website du lịch ở Hà Lan). Ý tưởng có tên "kết hôn với một người dân Amsterdam trong một ngày" được đông đảo du khách ủng hộ.
Nữ du khách được trải nghiệm đám cưới một ngày với một "chú rể" là người dân Amsterdam.
Đám cưới giả này nhằm tăng mối liên kết giữa người dân địa phương và du khách thông qua các hoạt động thú vị, bao gồm tuần trăng mật một ngày.
Dù không phải "hàng thật", mọi thứ vẫn được chuẩn bị hoàn chỉnh từ nghi thức, nhẫn, váy cưới, đồ trang trí và hoa.
Sau khi trao lời thề, đôi "vợ chồng" đặc biệt sẽ dành cho nhau một cái ôm thắm thiết thay vì một nụ hôn như những cặp vợ chồng bình thường.
Họ cũng có tuần trăng mật một ngày với những trải nghiệm lý thú như cùng nhau đạp xe khám phá ngoại ô thành phố, đi câu cá hoặc tham gia các hoạt động tình nguyện.
Mỗi người đăng ký dịch vụ này sẽ phải trả 100 Euro (khoảng 2.500.000 đồng). Những người tham gia đám cưới này không phải chịu bất cứ ràng buộc về pháp lý nào.
Khách du lịch hào hứng trước hoạt động thú vị.
Deborah Nicholls-Lee - một trong những người đăng ký trải nghiệm "đám cưới một ngày với một người Amsterdam" - đã cùng "chồng" mình là Julian du Perron (30) làm lễ thành hôn.
Sau khi làm lễ, cả hai bước ra phố với tư cách "cặp vợ chồng mới cưới". Tài xế trên xe bấm còi chúc mừng, một du khách Pháp chụp cho họ bức hình kỷ niệm.
Còn Julian, một anh chàng lãng mạn và cởi mở, cầm đàn guitar của mình đánh tặng "cô dâu" bài Thinking Out Loud của Ed Sheeran.
"Vì tôi là một nhà văn còn anh ấy là nhạc sĩ, Julian gợi ý hợp tác cùng tạo nên một bài hát tình yêu riêng cho thành phố này", Deborah hạnh phúc với trải nghiệm của mình.
"Làm đám cưới với Julian không khiến tôi thấy thành phố này trông đẹp hơn nhưng thú thực, việc xây dựng mối quan hệ đặc biệt với một người dân địa phương, dù là tượng trưng vẫn mang một cảm giác liên kết kỳ lạ. Lễ đường mà tôi bước xuống, màn trao nhẫn mua cửa hàng lưu niệm, âm nhạc... tất cả đều có ấn tượng mạnh mẽ", Deborah nói thêm.
Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường
Phong tục cưới xưa của người dân tộc Dao Lù Gang ở Lạng Sơn, chú rể phải làm lễ vái lạy hơn 300 lần, còn cô dâu thay quần áo mới trước khi vào nhà chồng.
" alt="Gái ế được 'phát chồng' khi du lịch đến Amsterdam" />
- ·Nhận định, soi kèo Internacional vs Nacional Football, 07h30 ngày 23/4: Đạp đáy giữ đỉnh
- ·150 mâm cỗ trong đám cưới cầu thủ Duy Mạnh và hot girl Quỳnh Anh
- ·Bông Bạch Tuyết và câu chuyện khẩu trang y tế trong đại dịch Corona
- ·Đức Sinh, Văn Toản khám phá Thái Lan, Đức Chinh, Tiến Dũng đọ cơ bụng
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Cô bé 5 tuổi tự nguyện trả nợ tiền ăn cho hơn 100 học sinh
- ·Tết này nhớ ‘check
- ·Bạn muốn hẹn hò, kết thúc có hậu của chàng trai bị chia tay vì là công nhân nghèo
- ·Nhận định, soi kèo Copenhagen vs Aarhus, 23h00 ngày 21/4: Thắng vì ngôi đầu
- ·Ngôi làng Nhật giặt đồ, rửa rau bằng nước kênh