Clip dài chỉ 1 phút khiến người lớn phải giật mình khi biết rằng mỗi hành động của chúng ta đều được những ánh mắt trẻ thơ theo dõi,útkhiếnngườilớnthayđổxem giá vàng hôm nay ghi nhận.
![](http://img.cdn2.vietnamnet.vn/Images/clip/2014/04/18/16/20140418163900-tretho.jpg?w=480&h=320)
Clip dài chỉ 1 phút khiến người lớn phải giật mình khi biết rằng mỗi hành động của chúng ta đều được những ánh mắt trẻ thơ theo dõi,útkhiếnngườilớnthayđổxem giá vàng hôm nay ghi nhận.
Kết thúc ngày thi đầu tiên của kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội năm nay, điều ít gặp đã xảy ra.
Thay vì câu hỏi thường lệ “Con làm bài tốt không?” nhiều ông bố bà mẹ hỏi ngay: “Đề thi có giống bản trên mạng này không con?”.
Câu hỏi mới toe của các phụ huynh nhưng thực tế thì dễ hiểu. Bởi đề thi của cả 2 môn đều bị lọt ra ngoài chỉ 60 phút sau khi phát đề.
Sau buổi thi môn Toán, nhiều phụ huynh ngán ngẩm tặc lưỡi: “Thế là lại lọt đề à?” hay “Cuộc thi lớn, công tác tổ chức, chuẩn bị như thế nào mà lộ đề liên tục như vậy?”
Một số đặt ra băn khoăn với chính sự cảnh giác cần thiết đáng lẽ phải có của Sở GD-ĐT Hà Nội khi buổi sáng đã lọt đề và những thông tin lộ đề tiếp tục râm ran trước giờ thi buổi chiều. Nhưng rồi, sự cố vẫn diễn ra một cách đơn giản và cả bộ máy gần như bị động hoàn toàn.
Cuối ngày hôm qua, Sở GD-ĐT Hà Nội đã thông tin xác minh giáo viên Nông Hoàng Phúc, một thầy giáo của Trường THCS Mai Đình – Sóc Sơn là cán bộ coi thi số 2 mang điện thoại vào phòng thi và chụp đề thi truyền ra ngoài tại điểm thi THPT Vân Nội. Theo cơ quan quản lý, cán bộ coi thi này đã khai nhận hành vi của mình và nhận cũng chính là người đã chụp cả đề thi môn Ngữ văn vào buổi thi sáng 7/6.
Nhưng chừng đó thông tin là chưa đủ. Nhiều người không khỏi bức xúc sao cuộc thi lớn như vậy mà việc lọt đề "dễ như chơi"? Lực lượng an ninh trường nào cũng vòng trong vòng ngoài mà vẫn để xảy ra hiện tượng này. Trách nhiệm của giám thị hành lang và thanh tra điểm thi được đặt một dấu hỏi lớn.
“Một thầy giáo bị xử lý vì tuồn đề ra ngoài là chưa đủ. Cần xem xét lại toàn bộ quy trình và cách thức quản lý tại các Hội đồng thi”, một phụ huynh thẳng thắn.
Nhiều người cũng đặt câu hỏi liệu rằng khi lọt đề thi như vậy thì có phải tổ chức thi lại hay không.
Sở GD-ĐT thì nhìn nhận đây chỉ là hiện tượng để lọt đề thi và cho rằng việc này không ảnh hưởng đến kết quả làm bài của các thí sinh.
“Vì ngay khi có thông tin lọt đề thi ra ngoài, chúng tôi đã gửi chỉ đạo đến tất cả điểm thi để giám sát chặt chẽ. Do đó, sẽ không có chuyện phải hủy kết quả và tổ chức thi lại”, đại diện của Sở GD-ĐT cho hay.
Clip: Sở GD-ĐT Hà Nội giải thích về sự cố lọt đề thi môn Ngữ văn sáng 7/6
Tuy nhiên, đề thi đã có thể tuồn ra ngoài được “ngon lành” vì một thầy giáo thì ai dám chắc nó đáp án không thể tuồn vào, đơn giản nhất bằng chính ngay cách từng lọt ra được?
Rộng hơn, khi công tác tổ chức thi thiếu nghiêm ngặt, có vấn đề thì liệu có dừng lại rằng mắt xích chỉ là một thầy giáo?
Xa hơn nữa, sắp tới đây khi kỳ thi THPT quốc gia diễn ra, dấu hỏi về tính nghiêm minh của trường thi sẽ tiếp tục được đặt ra, với những thắc mắc đã nhiều năm chưa có lời đáp: Việc tổ chức những kỳ thi quy mô lớn để lấy kết quả xét tuyển vào các trường đại học liệu có đảm bảo không có gian lận, tiêu cực?
Thanh Thiên
![]() |
Các kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 không chỉ ở Hà Nội mà các địa phương khác đều được thực hiện theo một quy chế khá nghiêm ngặt theo quy trình của Bộ GD-ĐT. Sự việc hi hữu này cho thấy tính nghiêm ngặt của kỳ thi là “có vấn đề”. Bởi không chỉ các thí sinh không được mang điện thoại vào phòng thi (nếu mang bị coi là vi phạm quy chế) mà giám thi cũng phải vậy. Các hội đồng thi đều có một chỗ để quản lý và tất cả giám thị đều phải gửi lại điện thoại. Tất nhiên, cũng có thể chủ tịch hội đồng thi đó đã có yêu cầu nộp lại nhưng thầy giáo này cố tình không nộp. Hoặc không, kể cả thầy giáo ấu trĩ hay vô nguyên tắc,có vấn đề thì rõ ràng trách nhiệm của thanh tra, giám thị hành lang cũng cần phải xem xét. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận không thể mò tay vào túi quần, túi áo từng người để kiểm tra hay có phương tiện để rà soát mà hiện chỉ trông mong vào ý thức tự giác chấp hành của các thành viên trong hội đồng. Hiện cũng chưa có cơ chế nào quy định, nên cũng khó trách giám thị hành lang hay thanh tra. Với các trường hợp có chủ đích, việc thực hiện hành vi diễn ra rất nhanh nên đôi khi các bộ phận khác không thể kiểm soát kịp. Trong trường hợp này, thầy giáo là cán bộ coi thi số 2 lại ngồi ở cuối phòng thi. Do đó, cần xem lại, bổ sung quy trình, quy chế đối với giám thị để tránh xảy ra các sự việc tương tự. Cần phải có một quy trình khác sát hơn, bởi như hiện nay là chỉ trông mong vào sự tự giác của giám thị trong việc nộp lại điện thoại. Với người cố tình, không tự giác thì chưa có cơ chế, cách nào rà soát, ngăn ngừa. (Hiệu trưởng một trường THPT ở Hà Nội) Thanh Hùng (Ghi)
|
Sở GD-ĐT Hà Nội đã xác định được người đã chụp và làm lộ đề thi cả 2 môn Ngữ văn và Toán vào lớp 10 năm nay ra ngoài khi thí sinh đang làm bài.
" alt=""/>1 giám thị làm lọt 2 đề thi, cả hệ thống tê liệt?Hoa hậu Tiểu Vy và Hoa hậu Thuỳ Tiên hát Có em chờtrong đám cưới Á hậu Phương Anh:
![]() | ![]() |
Á hậu Ngọc Thảo, Hoa hậu Thanh Thuỷ, Á hậu Trịnh Thuỳ Linh, Á hậu Ngọc Hằng (từ trái qua) gợi cảm, thu hút mọi ánh nhìn.
Mở đầu hôn lễ, chồng Á hậu Phương Anh - doanh nhân Đắc Đức - chơi đàn piano, dành tặng vợ cùng toàn thể quan khách bản nhạc tình yêu lãng mạn. Chiều cùng ngày, mạng xã hội đã lan truyền clip anh tích cực tập luyện, duyệt tiết mục trước khi hôn lễ diễn ra.
Cô dâu Phương Anh được mẹ dẫn vào lễ đường, trao tay cho con rể. Cặp đôi thực hiện nghi thức cắt bánh, rót rượu, trao nhẫn cưới trước sự chứng kiến của mọi người. Phương Anh - Đắc Đức xúc động cảm ơn đối phương và hứa luôn yêu thương, đồng hành với nhau. Chồng Á hậu Phương Anh tiết lộ cảm mến cách vợ chăm sóc gia đình. Bố chú rể Đắc Đức cảm ơn quan khách đến chung vui, mong hai con yêu thương, hạnh phúc bền lâu.
Cô dâu Phương Anh xúc động trong hôn lễ:
Buổi tiệc sôi động khi có nhiều tiết mục đến từ các nghệ sĩ. Ca sĩ Hoàng Dũng hát ca khúc Đôi lời tình ca, Nép vào anh và nghe anhhát dành tặng Phương Anh - Đắc Đức. Cặp đôi gây ấn tượng vì nhảy See tìnhtrước sự chứng kiến của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Diệu Thu
![]() |
Kiệt sức là gì?
Kiệt sức không đơn giản là cảm thấy mệt mỏi, uể oải, cần nghỉ ngơi hoặc “đi trốn” vài ngày để lấy lại năng lượng. Trái lại, kiệt sức là một “căn bệnh mãn tính”, tích tụ dần theo thời gian và không thể xử lý bằng giải pháp ngắn hạn.
Phần lớn mọi người vẫn đánh đồng kiệt sức với căng thẳng. Nhưng thực ra, kiệt sức có thể bao gồm căng thẳng, nhưng không phải cứ căng thẳng là kiệt sức. Căng thẳng chỉ là trạng thái tạm thời, còn kiệt sức thể hiện sự xuống cấp tinh thần và thể trạng kéo dài và liên tục.
Điều quan trọng mà các cấp quản lý cần lưu ý, kiệt sức là biểu hiện mang tính cá nhân của nhân sự, nhưng lại thể hiện vấn đề mang tính hệ thống của nơi làm việc.
Dấu hiệu của kiệt sức
Người kiệt sức sẽ mệt mỏi, khó ở, cáu kỉnh và thậm chí mất lòng tin. Họ cũng thường có thay đổi trong hành vi.
Hãy lưu ý thêm các biểu hiện khác để phân biệt với một nhân viên có cá tính thiếu xây dựng hoặc đang cố tình “làm mình làm mẩy”. Ví dụ: nếu trước đây năng suất lao động của họ rất cao, thì giai đoạn này giảm sút. Khi bị kiệt sức, nhân sự có thể mất nhiều thời gian hơn để hoàn thành các nhiệm vụ (thậm chí đơn giản như gửi email).
Sự kết nối với tập thể bị trục trặc cũng là một biểu hiện. Một người từng thích tổ chức các buổi tụ tập, nay có thể đến muộn và về sớm tại các sự kiện tập thể. Khi người ta chỉ muốn nghỉ ngơi, thì cũng không còn động lực để vui vẻ.
Cuối cùng nhưng không kém quan trọng, hãy chú ý nếu nhân sự đó có xu hướng trầm trọng hóa vấn đề. Ví dụ, họ vừa mới được yêu cầu thực hiện một nhiệm vụ nhỏ đã phản ứng thái quá, thì biết đâu bạn vừa “đặt một chiếc áo lên lưng con lừa”, bởi họ thực sự quá tải.
![]() |
Nguyên nhân gây kiệt sức
Đây chính là lúc cấp trên cần rà lại các vấn đề có thể gây ra hiện tượng “sức tàn lực kiệt”:
Khối lượng công việc quá tải:Đây là nguyên nhân hàng đầu. Mặc dù khối lượng công việc của một người có thể tăng giảm tùy thời điểm, nhưng cấp trên vẫn nên thường xuyên đánh giá xem nhân viên có đang ‘cày cuốc’ quá độ hay không.
Không được ghi nhận:Kiệt sức cũng có liên quan đến cảm giác thất vọng khi không được cấp trên ghi nhận. Cấp dưới có thể nghĩ không ai quan quan tâm đến nỗ lực họ đã bỏ ra. Hoặc không nhìn thấy con đường thăng tiến tại công ty, trong khi họ tin mình xứng đáng với vị trí tốt hơn. Nếu người lao động không cảm thấy được trân trọng, họ dễ mất động lực, năng lượng và muốn rời bỏ vị trí của mình.
Thiếu kết nối:Mối quan hệ giữa nhân viên với đồng nghiệp và với cấp trên cũng là một nguyên do. Những mối liên kết này giống như chất keo kết dính, giúp mọi người cảm thấy gắn bó hơn với cộng đồng trong văn phòng. Khi người lao động thiếu những kết nối này, họ rất dễ cảm thấy chán nản.
Thiếu tự chủ:Cuối cùng, liệu công ty bạn đã trao quyền tự chủ hợp lý cho người lao động chưa? Trong đại dịch, làm việc ở nhà (WFH) đã giúp nhân viên có nhiều quyền tự chủ hơn về cách thức, địa điểm và thời gian tiến hành công việc. Đây có thể là lý do tại sao sau thời gian giãn cách, gần một nửa người lao động muốn làm việc linh hoạt, cũng như có nhu cầu tách biệt công việc và cuộc sống cá nhân rõ ràng hơn nữa. Khi quay trở lại guồng làm việc bình thường, trở lại cách thức làm việc thụ động, thiếu sự tin tưởng từ cấp trên, họ sẽ cảm thấy nhiệm vụ của mình mất dần ý nghĩa.
![]() |
Cách đề phòng kiệt sức
Thực ra, đại dịch Covid-19 chính là cơ hội để các cấp lãnh đạo nhìn thấy “kiệt sức” như là một nguy cơ cho tập thể. Nhờ vậy, chúng ta có thể bắt tay vào việc đề phòng.
Sắp xếp công việc hợp lý:Các công ty cần phân bổ khối lượng công việc và deadline hợp lý để nhân viên có thời gian thở và nghỉ ngơi. Thảo luận về điều này một cách thẳng thắn và minh bạch cũng giúp người lao động cảm thấy tin tưởng nơi làm việc.
Xây dựng môi trường công sở lành mạnh:Nhân viên cần biết đồng nghiệp, cấp trên sẵn sàng ‘chống lưng’ cho họ khi gặp khó khăn. Khi cấp dưới cảm thấy an toàn trong nhóm của mình, họ sẽ sẵn sàng chấp nhận rủi ro hơn, đề xuất những ý tưởng táo bạo hơn. Họ cũng biết mình có thể lên tiếng nếu cần giúp đỡ hoặc có điều gì đó lo ngại, mà không sợ bị để bụng hoặc phán xét.
Tôn vinh thành tích nhỏ:Việc tôn vinh những thành tích nhỏ có thể giúp tăng cường gắn bó và hỗ trợ tinh thần ở cả cấp độ cá nhân và nhóm. Sự chú ý của cấp trên đến những điều nhỏ nhặt trong nhóm có thể coi là một liều dopamine ý nghĩa, thúc đẩy động lực và sức bền, góp phần làm chậm quá trình kiệt sức.
Theo dõi sát sao:Công ty càng sớm nắm bắt được vấn đề thì càng có cơ hội giải quyết nhanh gọn. Để đánh giá mức độ quá tải của người lao động, bạn có thể tiến hành khảo sát về tần suất làm ngoài giờ, mức độ mệt mỏi và liệu nhân viên có cảm thấy vui thích với công việc hay không.
(Nguồn: CareerBuilder)
" alt=""/>Để nhân viên của bạn không bị kiệt sức