Nhận định, soi kèo Equatorial Guinea vs Guinea Bissau, 21h00 ngày 18/1
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- Hoa ở huyện Vân Hồ, Sơn La, đăng ký 4 nguyện vọng vào các ngành sư phạm của trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Sư phạm Hà Nội 2, Tây Bắc. Ở nguyện vọng thứ 5, nữ sinh đặt vào ngành Điều dưỡng của Đại học Đại Nam do trúng tuyển bằng học bạ.
Trước đó, Hoa đã tham khảo điểm chuẩn năm ngoái. Với mức 27,3 điểm tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa), Hoa nghĩ có thể đỗ Sư phạm, được miễn học phí và hỗ trợ sinh hoạt phí 3,6 triệu đồng mỗi tháng. Không ngờ điểm chuẩn tăng cao, Hoa trượt cả 4 nguyện vọng đầu, thiếu 0,2-1 điểm.
Cầm giấy báo đỗ của trường Đại Nam, Hoa vui nhưng đắn đo khi các khoản cần nộp gần 13 triệu đồng, gồm 11 triệu học phí kỳ I. Cộng cả tiền thuê nhà, ăn ở, em phải cầm theo ít nhất 20 triệu đi nhập học.
"Với gia đình thuần nông, lại có ba chị em đang đi học, khoản tiền đó rất lớn", Hoa nói. "Nghĩ đến cảnh bố mẹ chật vật xoay tiền, em quyết định không nhập học".
Hoa là một trong hơn 122.000 thí sinh đỗ nhưng bỏ nhập học, chiếm 18,13% số thí sinh trúng tuyển đợt 1.
Đại diện một số trường nhận định việc này có nhiều nguyên nhân, trong đó đầu tiên là do học phí cao, như trường hợp của Hoa.
" alt="Lý do khiến hơn 122.000 thí sinh bỏ nhập học đại học" /> - Gần 12h đêm Giáng sinh, tài khoản Facebook M.X, là một bạn nữ 20 tuổi, chia trẻ trong một nhóm kín có gần 30.000 thành viên: Noel của các bạn như thế nào? Còn đây là Giáng sinh của mình. Khi cô độc, chúng ta thật tự do.
Đi kèm đó là hình ảnh cánh tay X. từ trên xuống dưới chi chít những vết rạch mới tứa máu bên cạnh nhiều đường rạch cũ đã mờ sẹo.
X. kể, cô bắt đầu rạch tay, chân từ cách đây 3 năm. Cô chia tay bạn trai cũng đã hơn một năm vì anh ấy không chịu nổi người tiêu cực như X.
"Khi có sự cố nào đó, hay cảm xúc tồi tệ, mình lại rạch, thấy dễ chịu hơn", X. nói.
Mấy tháng rồi, X. không phải dùng đến nó. Nhưng dịp Giáng sinh, cảm giác tồi tệ lại tràn về. X. một mình, không có lấy một người thân, bạn bè bên cạnh. Cô lại rạch...
Không chỉ X., hàng loạt trạng thái của nhiều bạn trẻ chia sẻ về đêm Noel của mình. Với họ, những ngày lễ lại là thời điểm tệ hại nhất.
Có những bạn như X, có em học sinh chỉ mới 16 tuổi vì em thấy mệt mỏi vì học tập, thấy không có gì vui, bị bạn bè bắt nạt. Hay có bạn bị body shaming (miệt thị về ngoại hình) đến mức ám ảnh. Có cô gái 25 tuổi đã là mẹ của hai đứa con mệt mỏi, chán nản với đủ áp lực.
Có người, đã chuẩn bị sẵn vài viên thuốc ngủ để uống rồi ngủ, để mai mở mắt ra là đã hết ngày lễ, sang ngày mới.
Hay có bạn, cả đêm ngồi ở ban công uống uống rượu cho say khướt, nằm bẹp, nôn ói giữa ban công. Một chàng trai trẻ khác, chụp hình đường phố vùn vụt, kể: "Tớ một mình chạy xe như điên hơn chục cây số! Giờ về, tu chai rượu ngủ đây!"
Một số bạn hỏi nhau: Có nên chọn thời điểm này để kết thúc?
Tiếng "kêu cứu" của người trẻ
Những dịp lễ như Noel, ngày Tết, ngày Tình yêu... có thể là ngày vui với nhiều người nhưng ở trạng thái ngược lại, với không ít người, đây là những thời điểm khủng hoảng nhất.
Họ là những người đã rất cô đơn, không có người thân bên cạnh, không nhận được sự chia sẻ, không tìm được giá trị bản thân với những cảm xúc tiêu cực, mệt mỏi. Và ngày lễ, cảm giác đó dường như càng lên cao hơn, hành vi hủy hoại bản thân tăng lên.
Tình trạng trầm cảm ở người trẻ vẫn còn rất ít được chú ý, quan tâm. Phía sau những hình ảnh trên mạng xã hội hào nhoáng, lung linh, ăn ngon mặc đẹp, vui tươi, thành công... có thể là một con người đang cô đơn, cạn kiệt đến tận cùng.
Phía sau những hào nhoáng, những góc khuất của mỗi người ít được để ý hơn. Nhiều người trẻ không tìm được chính mình, không tìm được sự chia sẻ, phải đối diện với rất nhiều áp lực.
Đã rất nhiều người trẻ được nhận diện trẻ đẹp, thành công, là thần tượng của bao nhiêu người. Cho đến khi mọi người không khỏi sốc khi họ chọn kết liễu đời mình.
Cái chết của nữ ca sĩ thần tượng Sulli vào cuối năm 2019 đã từng "đánh thức" vấn đề này. Và thực tế, xung quanh ta, không ít người trẻ, cũng chọn kết liễu đời mình...
Vậy nhưng, kể cả khi một người có những biểu hiện như vậy, nhiều người xung quanh có khi chính là bố mẹ, anh chị em, bạn bè... vẫn cho là vẽ chuyện, vớ vẩn, có gì mà phải buồn, sướng quá phát bệnh. Tình trạng, cảm xúc của họ không được thừa nhận, quan tâm nên tình trạng càng xấu hơn.
Trong cuốn sách "Có một cơn đau mang tên trầm cảm", tác giả, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Ứng dụng và Thực nghiệm Tâm lý học, Viện Tâm lý học Việt Nam nhấn mạnh khi con em chúng ta nói rằng chúng có vấn đề, nghĩa là chúng đang thật sự đau khổ.
Hoặc chúng không nói ra được mà đóng kín cửa, khóa trái mình bên trong phòng, khóc lóc, lên án, đòi tự vẫn... thì chẳng phải chúng "làm màu", mà là chúng đang kêu cứu.
Một bác sĩ tâm lý tại TPHCM chia sẻ, một khuynh hướng rất rõ ràng trong nhiều năm gần đây là tình trạng trầm cảm ở vị thành niên. Họ làm đau bản thân, có ý định tự sát hoặc tự sát thật sự khi không có khả năng ứng phó, hóa giải những khó khăn mà mình phải đối mặt.
Vấn đề sức khỏe tâm thần, trầm cảm ở người trẻ thật sự rất cần được quan tâm.
Người trẻ Trung Quốc viết di chúc sớm để sống sâu sắc hơn
Một nữ sinh viên năm nhất đại học ở Thượng Hải, Trung Quốc vừa viết di chúc, quyết định để lại toàn bộ tài sản của mình cho một người bạn sau khi cô qua đời.
" alt="Giật mình người trẻ rạch tay, uống thuốc ngủ... trong mùa Giáng sinh" /> - " alt="Chọn mua tủ lạnh bền và tốt cần lưu ý gì" />
- Nhóm vũ trang Hezbollah ngày 2/12 thông báo tập kích vị trí quân đội Israel ở khu vực Mount Dov, gọi đây là "cảnh báo ban đầu" để trả đũa các vụ Tel Aviv vi phạm lệnh ngừng bắn giữa hai bên. Lực lượng này thêm rằng các khiếu nại gửi đến bên trung gian giám sát là "vô nghĩa".
Mount Dov, còn gọi là Shebaa Farms, là vùng đất tranh chấp nằm giữa Lebanon, Israel và Syria. Khu vực này hiện do Israel kiểm soát.
- " alt="Đố bạn tìm được 2 điểm bất thường trong 10 giây?" />
Ảnh do Xổ số Virginia cung cấp
Kwame Cross ở thị trấn Dumfries thuộc bang Virginia, Mỹ cho biết mình đã có cảm giác may mắn về một dãy số vô tình nhìn thấy trong một chương trình truyền hình. Anh ta nhanh chóng chép lại và rồi đi mua 160 tờ vé số có cùng một dãy số đó cho một lần quay số.
Bất ngờ khi Kwame trúng thưởng tới 160 lần. Điều đó có nghĩa là anh trúng tổng cộng 800.000 đô la Mỹ (18,5 tỷ đồng).
Kwame Cross nói với các nhân viên xổ số Virginia rằng mình đã mua 160 vé cho kỳ quay số ngày 5 tháng 12 của xổ số Pick 4 từ khu Roselyn Sunoco ở thành phố Arlington, bang Texas. Tất cả các tờ vé anh mua đều mang cùng một tổ hợp số: 7314.
"Tôi đã nhìn thấy một địa chỉ trong hình nền của một chương trình truyền hình và vì một lý do nào đó, nó cứ luẩn quẩn trong tâm trí tôi", anh nói với các nhân viên xổ số. "Tôi có một linh cảm".
Mỗi chiếc vé trong số 160 vé của Kwame đều trúng giải thưởng cao nhất trị giá 5000 đô la Mỹ trong cuộc rút thăm. Do đó, số tiền Kwame nhận được tổng cộng là là 800.000 đô la Mỹ.
"Tôi nghĩ điều này không thể là thật!", Kwame nói. "Tôi đã phải tấp vào lề đường và kiểm tra tới 82 lần. Cảm giác thật kỳ quái!".
Kwame cho biết anh vẫn chưa quyết định phải làm gì với số tiền thắng của mình.
Cãi nhau với vợ, người đàn ông đi bộ 420 km không nghỉ
Một người đàn ông ở Ý đã đi dạo để giải tỏa bực tức sau khi cãi nhau với vợ nhưng rồi anh ta lại được tìm thấy cách nhà 420 km, sau khi đi bộ cả tuần liền.
" alt="Mua 160 vé xổ số giống nhau cho 1 lần quay số, trúng thưởng 160 lần" />
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
- ·Thắng Philippines, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam chờ 'phục thù' Thái Lan
- ·USAID triển khai chiến dịch bảo vệ voi và tê tê tại Việt Nam
- ·Cha mẹ có nên hôn lên môi con không?
- ·Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- ·Quy trình phức tạp chế tạo vaccine mới
- ·Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định
- ·Tỉnh nào trong tên có đơn vị đo khối lượng?
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
- ·Trường học cấm dùng điện thoại di động
- " alt="Tỉnh nào nhỏ hẹp nhưng tên thì rộng lớn?" />
Yuta Tsuruoka - người sáng lập ứng dụng tạo cửa hàng trực tuyến cho cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ. Mọi thứ thay đổi với Yuta Tsuruoka khi mẹ anh - chủ một cửa hàng nhỏ ở vùng nông thôn Nhật Bản chia sẻ nguyện vọng: Bà muốn mở một cửa hàng trực tuyến nhưng không biết cách làm.
“Đó là khởi đầu cho tất cả” – Tsuruoka, 30 tuổi cho hay. “Chúng ta đang ở trong một thế giới mà những người không có kỹ năng Internet và không có tiền giống như mẹ tôi, sẽ không thể biết cách tạo ra một doanh nghiệp trực tuyến”.
Tsuruoka – lúc ấy là thực tập sinh cho một công ty khởi nghiệp, đã quyết định phát triển một phần mềm giúp các cá nhân và doanh nghiệp nhỏ tự thành lập những cửa hàng riêng cho mình trên mạng.
Anh thành lập công ty riêng có tên Base Inc. vào năm 2012. Cổ phiếu của công ty tăng hơn 6 lần kể từ khi niêm yết vào năm ngoái. Giá trị thị trường của công ty được đẩy lên khoảng 1,7 tỷ USD và giúp Tsuruoka từ một nhân viên bình thường trở thành tỷ phú.
Base đã được hưởng lợi từ đợt tăng giá cổ phiếu công nghệ vốn hoá nhỏ ở Nhật Bản khi các nhà đầu tư bán lẻ tìm lối đi trong đại dịch.
Dịch vụ chính mà công ty cung cấp là cho phép mọi người tạo ra cửa hàng trực tuyến của riêng mình. Hiện tại, ứng dụng mua sắm của Base có 7 triệu người dùng.
Công ty không tính phí người dùng khi tạo trang web. Thay vào đó, họ kiếm doanh thu từ các công cụ thanh toán và thu phí giao dịch.
“Tôi bắt đầu gây dựng Base như một sở thích. Nhưng nó được mọi người đón nhận, vì thế tôi đã thành lập một công ty” – anh chia sẻ.
Không lâu sau khi Base ra mắt, đại dịch Covid-19 đã khiến các nhà bán lẻ ồ ạt kéo nhau lên mạng. Công ty cho biết số lượng cửa hàng đăng ký trên Base đã vượt mốc 1,2 triệu hồi tháng 9 năm nay, trong khi hồi tháng 8/2019, họ mới chỉ có 800 nghìn cửa hàng.
Tsuruoka nói: “Khi bạn mua hàng ở trung tâm mua sắm trực tuyến, bạn sẽ nhớ đến trung tâm mua sắm đó, nhưng nếu bạn mua chúng từ trang web riêng của cửa hàng, có thể bạn sẽ nhớ đến tên thương hiệu đó”.
Những thanh niên trở thành tỷ phú sau một đêm
Gustav Magnar, Eric Tse, chị em nhà Andresen là những tỷ phú trẻ nhất hành tinh nhờ thừa hưởng khối tài sản khổng lồ từ cha mẹ.
" alt="Câu nói của người mẹ khiến chàng trai Nhật Bản thành tỷ phú" />- Đầu tháng 5, THPT chuyên Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, thông báo tăng học phí với khóa mới. Học phí được chia thành hai mức: 1,3 triệu đồng/tháng năm 2024, còn từ 2025 tăng lên 1,97 triệu.
Trường THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội cũng dự kiến thu học phí 650.000 đồng một tháng trong học kỳ I, học kỳ II lên 1,6 triệu đồng. Trong hai năm tiếp theo, học phí lần lượt 1,7 và 1,8 triệu đồng/tháng.
Hiện, cả hai trường đều áp dụng mức 300.000 đồng với học sinh chuyên.
"Các trường THPT chuyên thuộc đại học đứng trước bài toán tồn tại hay không, nếu không tăng học phí", TS Nguyễn Phú Chiến, hiệu trưởng trường chuyên Ngoại ngữ, nhìn nhận.
- Tác giả Vũ Thị Minh Huyền đang là Tiến sĩ, công tác tại Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam.
Chỉ còn hơn một tháng nữa, cả nước sẽ bước vào kỳ nghỉ lễ dài nhất năm - Tết Nguyên đán. Nếu như mọi năm, đây là dịp mà hầu như mọi người đều mong chờ sau một năm học tập và làm việc xa nhà, là dịp để người ta có thể đoàn viên cùng gia đình, nghỉ ngơi sau một năm vất vả. Tuy nhiên năm nay, bầu không khí đón Tết lại dường như rất khác.
Năm vừa qua, hầu hết các doanh nghiệp đều chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh kéo dài. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp bị đình trệ sản xuất hoặc phá sản, hàng nghìn người lao động vì thế cũng lâm vào cảnh thất nghiệp. Vì những ổ dịch, F0, vì phong tỏa, cách ly, mà dù không hề muốn, họ vẫn phải nghỉ việc, ở yên trong nhà rất lâu.
Thời điểm cuối năm, Tết Nguyên đán Nhâm Dần kề cận, câu hỏi Tết này sẽ ra sao; về quê đoàn viên với gia đình hay ở lại thành phố; lương, thưởng thế nào...có lẽ là những nỗi trăn trở của phần đông người lao động, nhất là với những người xa quê.
Dưới tác động nặng nề của dịch Covid-19, nhiều ngành nghề gấp rút chạy đua cuối năm sau thời gian dài bị đình trệ. Điều này khiến người lao động vui mừng khi được trở lại với công việc. Tuy nhiên, một phần lớn lao động tự do lại như "ngồi trên đống lửa" khi không có việc làm ổn định. Một cái Tết viên mãn, đủ đầy, vì thế càng trở nên xa vời hơn với họ.
Khi dịch bệnh vẫn đang diễn biến căng thẳng từng ngày, những lao động tự do ở Hà Nội lại càng thêm lo lắng. Trải qua quãng thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch, nhiều người đang tranh thủ kiếm thêm thu nhập từng ngày, những mong có cái Tết đủ đầy hơn. Tôi biết có những người đã không ngần ngại tăng ca, làm việc từ 10-12 tiếng một ngày, thậm chí có người làm 15 giờ liên tục với mong muốn có thêm tấm áo mới cho con khi Tết đang cận kề. Có người lại chỉ đơn giản là để chạy cơm từng bữa.
>> Gộp Tết để sống 'bình thường mới'
Bên cạnh những niềm vui, hy vọng, còn là bao nỗi lo của cuộc sống đời thường đè nặng mỗi khi Tết đến. Có nhiều người, để chuẩn bị về quê sum họp cùng gia đình, đã chủ động tìm kiếm việc làm thêm để có chút tiền dư dả trang trải cho ngày Tết. Mặc dù đã rất cố gắng, chăm chỉ làm việc nhưng họ cũng chỉ nhận được mức lương tạm đủ sống, khoảng 4-5 triệu đồng một tháng. Số tiền ấy dường như chẳng thấm tháp vào đâu, bởi trừ đi các khoản chi phí như tiền phòng, tiền sinh hoạt, tiền gửi về quê... hầu như tháng nào họ cũng "âm tiền".
Trò chuyện với nhiều gia đình công nhân lao động khó khăn, tôi nhận ra những ngày này, họ luôn đắn đo, trăn trở giữa việc về quê ăn Tết hay ở lại?Để vừa tiết kiệm được chi phí, lại có thêm thu nhập cho gia đình, không ít gia đình công nhân lao động đã nghĩ tới việc ở lại làm thêm xuyên Tết thay vì tốn kém về quê sum họp. Không phải vì họ không muốn về mà cứ nghĩ đến chuyện tiền tàu xe, quà cáp, tiền mừng tuổi, rồi đủ loại chi phí phát sinh, về có mấy ngày nhưng tốn hơn chục triệu đồng... họ lại chùn bước. Với công nhân lao động, số tiền đó không phải là ít.
Nhiều lao động tự do than thở với tôi: "Tiền ăn không có, nói gì đến Tết".Để có một cái Tết tạm gọi là tươm tất, đối với những người lao động tự do vào thời điểm này là một ước mơ xa xỉ. Nhiều người đã chọn ở lại thành phố mưu sinh, tranh thủ làm thêm để bù vào những tháng ngày giãn cách xã hội, để người nhà ở quê được hưởng một cái Tế no đủ hơn. Chất chứa trong hai từ "ăn Tết" của những người lao động xa quê ấy, có lẽ là những nỗi niềm khó tả hơn nhiều.
Để có cái Tết trọn vẹn, nhiều người phải tính trước cả năm. Có những người vì kinh tế eo hẹp mà buộc phải chọn năm về và năm ở lại so le nhau. Bởi chỉ tính riêng chi phí tàu xe, sắm quà Tết có khi cũng ngốn hết số tiền lương, thưởng vốn eo hẹp của công nhân, người lao động rồi. Tết đến là đi kèm với những nỗi lo và gánh nặng.Ai còn dám nghĩ đến Tết khi những tờ hóa đơn tiền thuê nhà, tiền điện đã đến ngày đóng, nhưng trong túi lại chẳng còn đồng nào. Thế nên, nói đến Tết, họ chỉ biết chậc lưỡi, thở dài.
>> 'Nghỉ Tết 9 ngày quá dài và lãng phí'
Đối với người lao động, thưởng Tết vẫn là một khoản vô cùng quan trọng và luôn được mong chờ vào những dịp cuối năm. Thời điểm này, người lao động cần tiền để sắm sửa, mua quà, vé xe, vé tàu... và nhiều khoản quan trọng khác. Đối với nhiều người, không có thưởng Tết coi như không có Tết, nhất là những người lao động thu nhập thấp.
Trong khi đó, năm nay, doanh nghiệp lao đao vì dịch Covid-19, người lao động cũng tự dự đoán được thưởng Tết năm nay sẽ không bằng những năm trước, thậm chí có thể không có. Tầm này mọi năm, nhiều công ty đã thông báo lịch nghỉ Tết và chuyển lương tháng thứ 13 và thưởng Tết rầm rộ. Nhưng năm nay, tôi thấy mọi thứ im ắng hơn rất nhiều. Kịch bản không có thưởng Tết đang đến rất gần, trở thành nỗi lo thường trực trong tâm trí mỗi người. Không có thưởng, Tết liệu có còn là thời gian nghỉ ngơi?
Rất mong ngay từ thời điểm này, Công đoàn các cấp sẽ chủ động tham gia với các cơ quan chức năng để nắm tình hình, kiểm tra, giám sát người sử dụng lao động trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về chế độ tiền lương, tiền thưởng trong dịp Tết; kịp thời phát hiện và có các giải pháp đảm bảo quyền lợi của người lao động ở các doanh nghiệp gặp khó khăn, bị ảnh hưởng bởi dịch. Đồng thời, tăng cường các hoạt động đối thoại, thương lượng các nội dung chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động trong dịp Tết.
Các cấp Công đoàn cũng cần chủ động nắm số lượng công nhân, người lao động có nhu cầu về quê nghỉ Tết, để qua đó xem xét thực hiện, tổ chức các hình thức hỗ trợ đưa người lao động về quê ăn Tết, đảm bảo đúng đối tượng, chu đáo, an toàn.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
" alt="Nỗi lo không thưởng Tết" />
- ·Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
- ·Hai ông thông gia cãi lộn vì chiếc phong bì nhét vội trong lễ ăn hỏi
- ·Hình thấy đầu tiên tiết lộ bạn là người phóng khoáng hay cầu toàn
- ·Yếu tố hút người dùng của xe máy SYM 50cc
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- ·Tái hiện đám cưới người Giáy trong Tuần văn hóa du lịch Lai Châu tại Hà Nội
- ·Lời khai về chiếc Porsche Panamera trong vụ đánh bạc nghìn tỷ ở Hà Nội
- ·Đua vào lớp 6 trường top ở Hà Nội
- ·Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Đứa trẻ nào có bố mẹ giàu?