Đào tạo báo chí truyền thông phải đổi mới
Sáng 16/12,Đàotạobáochítruyềnthôngphảiđổimớthe thao 24h.com Cục báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức diễn đàn Đổi mới đào tạo báo chí, truyền thông trong kỷ nguyên số, theo hình thức trực tiếp và trực tuyến với nhiều điểm cầu trong cả nước.
Tại diễn đàn các đại biểu đại diện các cơ quan báo chí, đơn vị đào tạo báo chí, doanh nghiệp khai thác nguồn lực trong lĩnh vực báo chí, truyền thông đã trình bày các tham luận về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ báo chí, truyền thông hiện nay; những mô hình đào tạo báo chí, truyền thông trên thế giới; những cơ hội, thách thức của báo chí trong thời đại công nghiệp 4.0.
Ngoài ra, các đại biểu cũng đưa ra thông điệp, giải pháp về việc đào tạo báo chí, truyền thông thời đại 4.0; đào tạo báo chí gắn với công nghệ số trong bối cảnh truyền thông mạng xã hội; đào tạo báo chí, truyền thông theo định hướng phát triển năng lực; quan niệm, triển vọng và giải pháp thúc đẩy; đổi mới chương trình đào tạo báo chí bắt kịp xu hướng phát triển của công nghệ và truyền thông hiện đại.
Các đại biểu dự diễn đàn Đổi mới đào tạo báo chí, truyền thông trong kỷ nguyên số |
Bà Nguyễn Thị Trường Giang, Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, cho rằng đổi mới phương pháp đào tạo báo chí truyền thông gắn với sự thay đổi thói quen, ý thức của đội ngũ giảng viên và sinh viên trong việc truyền, tiếp nhận thông tin; cần tránh suy nghĩ giản đơn hay cực đoan trong đổi mới phương pháp đào tạo báo chí, truyền thông.
Theo bà Giang, việc đổi mới phương pháp đào tạo báo chí, truyền thông cần tiến hành một cách đồng bộ với việc đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra, đánh giá, nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên để nâng cao chất lượng đào tạo đạo đức nghề nghiệp; đề cao vai trò người thầy; lấy người học là trung tâm. Đồng thời sự chỉ đạo sát sao của cán bộ quản lý các cấp có vai trò quyết định đến hoạt động đổi mới phương pháp đào tạo báo chí.
Trong đó việc đào tạo báo chí, truyền thông hiện nay có ba phần cơ bản gồm lý thuyết (tri thức); kỹ năng; thái độ thì phần lý thuyết nên xây dựng kho dữ liệu bài giảng để người học tự nghiên cứu nhiều hơn, tăng cường thực hành gắn với thực tế để người học phát huy khả năng sáng tạo; gắn với các dự án, chuyên đề để có cơ hội mời các nhà báo giỏi và doanh nghiệp tham gia.
Phó giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, trong bối cảnh chuyển đổi số, cần tăng cường khả năng sáng tạo nội dung trên nền tảng số. Không đơn thuần là chữ viết, sinh viên báo chí cần tư duy về con số, dữ liệu, cách xử lý bằng các loại hình ảnh để tác phẩm đến tay người đọc hấp dẫn hơn.
Ông Phạm Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, nhận định sự phát triển của công nghệ trong kỷ nguyên số đã mang lại những cơ hội cũng như cả những thách thức và đang làm thay đổi về cách thức, mô hình việc làm của nhiều lực lượng lao động trong đó có lĩnh vực báo chí, truyền thông. Nhân lực làm việc trong lĩnh vực này không chỉ cần về năng lực chuyên môn cao mà còn cần phải đáp ứng tốt các tiêu chuẩn đạo đức rất cao về tính chính xác, tính độc lập, tính công bằng, tính bí mật, tính nhân văn, tính trách nhiệm và tính minh bạch.
“Trên thực tế, các cơ sở đào tạo báo chí truyền thông đã có nhiều nỗ lực và tích cực đổi mới, tuy nhiên công tác đào tạo vẫn tiến hành theo phương thức truyền thống, đến nay phải “gồng mình” để làm báo chí, truyền thông trong môi trường của thời đại công nghệ số”- ông Tuấn nói.
Theo ông Tuấn, vì cách đào tạo như vậy nên kết quả là nhiều sinh viên báo chí ra trường, trở thành nhà báo nhưng chưa được trang bị nhiều kiến thức, kỹ năng cho tác nghiệp báo chí số. Vì vậy công tác đào tạo nguồn nhân lực báo chí, truyền thông cần đổi mới để phù hợp với xu thế phát triển của kỷ nguyên số.
Minh Anh
Ngành truyền thông, quan hệ công chúng sẽ lấy điểm chuẩn cao
Lãnh đạo Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã đưa ra những phân tích về khả năng biến động mức điểm chuẩn các ngành học của trường để các thí sinh có thể tham khảo, cân nhắc điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển năm 2021.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- Gần đây, một nhà hàng ở thành phố California đã khiến dư luận xôn xao vì quy định “Cấm trẻ em to mồm” của mình.Trẻ em bây giờ liệu có sướng hơn xưa?" alt="Tranh cãi xoay quanh quy định 'Cấm trẻ em to mồm' tại nhà hàng" />
- Ngày 5/7, Ty, quê Đồng Tháp, bị TAND TP HCM tuyên phạm tội Giết người; buộc bồi thường cho gia đình bị hại hơn 200 triệu đồng.
Theo HĐXX, hành vi của bị cáo gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, "vì động cơ đê hèn" mà tước đoạt tính mạng của người khác nên cần xử mức án nghiêm khắc nhất.
- Ngày 4/7, Công an quận 4 đã lập biên bản xử phạt đối với nam tài xế về hành vi điều khiển ôtô lắp thêm đèn phía sau theo nghị định 123/2021.
Tối hai hôm trước, khi lái ôtô bán tải chạy trên đường Nguyễn Tất Thành, quận 4, tài xế này liên tục bật tắt đèn LED "siêu sáng" phía sau cabin làm nhiều người đi đường bị chói mắt, ảnh hưởng tầm nhìn. Một số người đã quay video, đăng lên mạng xã hội bày tỏ bức xúc.
-
Ngày nay, gần như cô gái nào cũng sử dụng mỹ phẩm.
Mỹ phẩm có thể chia ra làm 2 dòng sản phẩm chính là mỹ phẩm trang điểm và mỹ phẩm chăm sóc da với nguồn gốc xuất xứ và mức giá rất phong phú.
Những loại mỹ phẩm dễ mua và dễ sử dụng nhất là kem chống nắng, nước hoa, son môi...
Trang sức
Đối với phụ nữ, trang sức có lẽ là thứ không thể thiếu. Một đôi khuyên tai nhỏ, một chiếc vòng tay xinh xắn hay một chiếc vòng cổ thanh mảnh, lấp lánh cũng làm tôn lên phần nào làn da và vóc dáng của chị em.
Những món đồ trang sức này rất phong phú từ chất liệu cho tới kiểu dáng nên việc lựa chọn món quà phù hợp cũng không phải dễ dàng.
Bạn có thể nhờ nhân viên bán hàng tại các siêu thị, hệ thống cửa hàng lớn để tư vấn và giúp bạn chọn được món quà trang sức phù hợp nhất với sở thích và cá tính của bạn gái/ vợ.
Đồng hồ, điện thoại
Đây là món quà phù hợp với cả nam và nữ. Món quà này cũng có nhiều mức giá, phù hợp với khả năng kinh tế của nhiều người.
Đặc biệt, đây là món đồ mà ai cũng sẽ sử dụng thường xuyên nên nó có tính hữu dụng cao.
Đồ công nghệ
Đồ công nghệ cũng là một lựa chọn không tồi để làm quà tặng cho vợ, chồng hoặc người yêu. Tùy theo khoản chi phí dự kiến bỏ ra, bạn có thể lựa chọn điện thoại, máy ảnh du lịch, máy tính bảng hay các loại phụ kiện công nghệ để làm quà tặng Valentine.
Tuy nhiên chi phí cho những sản phẩm công nghệ này cũng không hề nhỏ. Vì vậy trước khi nghĩ đến món quà này, bạn hãy cân nhắc khả năng tài chính của mình.
Quần áo
Nếu là tặng bạn gái hoặc vợ, bạn sẽ có rất nhiều lựa chọn, từ váy áo cho tới những chiếc áo khoác, áo măng-tô ấm áp.
Nếu muốn tặng bạn trai hay các ông chồng, bạn có thể chọn một chiếc áo sơ mi hoặc áo len, áo khoác trong thời tiết này.
Để lựa chọn được đúng món quà mà đối phương ưa thích, bạn cũng có thể đưa cô ấy/ anh ấy đi các shop quần áo và tự chọn. Nhất định món quà này sẽ làm ngày lễ tình nhân của bạn thêm ý nghĩa.
Bữa tối lãng mạn và cùng xem phim
Nếu cô nàng của bạn là một người lãng mạn, luôn thích những điều bất ngờ thì hãy thử sức mình với tài nghệ nấu nướng.
Bạn hãy chuẩn bị một bữa tối dưới ánh nến lung linh, với những món ăn mà cô ấy yêu thích, do chính tay bạn làm. Sau bữa ăn, cả hai có thể cùng nhau xem một bộ phim tình yêu hoặc một thể loại yêu thích của cả hai.
Nếu không có thời gian và khả năng nấu một bữa ăn, bạn có thể đặt chỗ ở một nhà hàng có không gian đẹp và cùng nhau thưởng thức.
Thắt lưng, ví tiền cho chàng
Thắt lưng và ví tiền là những vật dụng không thể thiếu của cánh mày râu. Hai món đồ dùng này sẽ luôn đi bên chàng dù khi đi làm hay đi chơi. Nhân ngày Valentine, hãy mua một chiếc thắt lưng hay ví tiền có màu sắc, kiểu dáng mà bạn trai/ chồng mình thích để thể hiện sự quan tâm tới đối phương.
Hoa tươi, sô-cô-la
Hoa tươi và sô-cô-la luôn là món quà không bao giờ lỗi mốt dành cho các cô gái. Nếu không thể tìm được món quà nào dành cho người bạn yêu, hãy tìm đến bộ đôi quà tặng ngọt ngào và lãng mạn này làm cứu cánh.
Đăng Dương
Lời chúc Valentine ngọt ngào, tình cảm dành cho vợ, chồng
Valentine là ngày quan trọng để gửi tặng chồng, vợ của chúng ta những lời chúc ngọt ngào và ý nghĩa nhất!" alt="Quà tặng ngày Valentine 2022 dành cho người yêu" /> - Tác phẩm Mảnh vỡ Hà Nội(tác giả PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Thái chuyển thể từ truyện ngắnHà Nội gió mùacủa nhà văn Lê Minh Khuê, đạo diễn NSND Triệu Trung Kiên và các diễn viên của sân khấu Lệ Ngọc) như món quà tinh thần, sự tận hiến cho mảnh đất địa linh nhân kiệt nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội.
Vở diễn kể về mối tình tay ba nhiều ngang trái. Vở diễn kể về câu chuyện tình tay ba đắng chát giữa hai người đàn bà gồm Hân (vợ chính), Việt (phòng nhì) và ông Cơ. Câu chuyện ấy không chỉ liên quan tới hai người phụ nữ luôn bị nỗi ám ảnh giày vò, mà còn kết nối số phận hai người con trai giống nhau như tạc của họ là Nghĩa Hiếu và Nghĩa Phong. Cuộc đời đẩy đưa, số phận bắt hai chàng trai, dù gì cũng là con một nhà, trở thành những người đối đầu trên hai chiến tuyến.
Phong, một sĩ quan ngụy, đã bắt được Hiếu - sĩ quan quân đội giải phóng, rắp tâm trả mối thù của mẹ (Việt) mà anh nhầm tưởng là do mẹ con Hân, Hiếu gây ra. Phong đã cho lính của mình móc mắt chính người anh cùng cha khác mẹ. Khi đất nước thống nhất, Phong phải vào trại cải tạo. Mâu thuẫn được đẩy lên đến mức tưởng như khó có thể gỡ nổi khi Hiếu, dù không muốn gieo thêm hận thù nhưng tội ác của Phong quá lớn…
Hận thù từ đời cha mẹ tới đời con khiến anh em huynh đệ tương tàn. NSND Triệu Trung Kiên dù là "dân dựng cải lương" chuyên nghiệp nhưng khi bắt tay đạo diễn vở này bằng kịch nói, nam đạo diễn cũng được đánh giá cao. Một câu chuyện trải dài đến mấy chục năm, lại có quá nhiều xung đột, không ít đạo diễn sẽ ham dàn cảnh đối đầu nảy lửa để tăng tính hấp dẫn cho vở diễn, có thể đi xa đến mức không thể "thu về" chủ đề chính. Nhưng NSND Triệu Trung Kiên lại có cách giải quyết xung đột một cách hợp lý. Chỉ có tình người, tính nhân văn cao cả trong mỗi con người mới có thể xoá đi được hận thù in sâu vào nhiều thế hệ. Với cách dàn dựng đậm chất trữ tình, lãng mạn đã giữ được thông điệp cốt yếu của tác phẩm và làm nổi bật được ý tưởng nhân văn mà tác giả kịch bản muốn truyền tải.
Nhưng rồi chỉ có tình thương, sự nhân văn và vị tha mới có thể biến hận thù thành tình yêu. Các nghệ sĩ như: Thanh Bình (ông Cơ), Diệu Linh (bà Hân), Hương Thủy (bà Việt), Anh Tuấn (Hiếu), Lâm Cương (Phong)... và đặc biệt là các diễn viên nhí như: Như Khôi (Hiếu hồi nhỏ), Gia Đăng (Phong hồi nhỏ) diễn xuất khá nhuần nhị, tròn vai, khiến khán giả khóc cười, xúc động cùng nhân vật. Dù là vở diễn nhiều xung đột, hận thù chất chứa nhưng lời thoại nhí nhảnh, vô tư của con trẻ dường như đã làm giảm được sự căng cứng của vở, khiến khán giả cảm nhận vở diễn một cách nhẹ nhàng hơn.
Tình Lê
NSƯT Trần Lực thắng lớn tại Liên hoan sân khấu Thủ đô
Trần Lực giành giải vàng hạng mục tác phẩm và đạo diễn cho vở "Bạch đàn liễu" tại Liên hoan Sân khấu Thủ đô 2020.
" alt="Đậm chất nhân văn trong vở kịch 'Mảnh vỡ Hà Nội'" /> - "Gần 50 năm qua, khu chợ này không được chỉnh trang, đời sống người dân tù túng. Nhiều nhà đầu tư đến rồi đi. Lần này, quận hy vọng các doanh nghiệp đề xuất giải pháp khả thi", Bí thư quận 1 Dương Anh Đức nói tại hội nghị gặp gỡ các doanh nghiệp quan tâm dự án chợ Gà - Gạo, sáng 27/6.
Khu chợ này được bao bọc bởi các con đường Nguyễn Thái Học, Võ Văn Kiệt, Yersin thuộc phường Cầu Ông Lãnh. Đây là chợ truyền thống tồn tại từ trước năm 1975 với các sạp thông nhau, lối đi rộng khoảng một mét. Các sạp nhỏ vừa để buôn bán, kết hợp chỗ ở cho người dân. Qua thời gian, các căn này đã xuống cấp, ẩm thấp, không đảm bảo phòng cháy, chữa cháy. Khu vực từng xảy ra nhiều vụ hỏa hoạn, lần gần đây nhất 13 căn nhà ở đây bị cháy vào cuối năm 2015.
- ·Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Tài xế lắp đèn 'siêu sáng' trên ôtô bị phạt
- ·Cô bé bán lê nổi tiếng 3 năm trước ở Hà Giang: Đã là thiếu nữ xinh đẹp, giỏi giang
- ·Có ô tô, xe máy, đại gia sao lại đi xe buýt?
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng
- ·Đồng nghiệp thân thiết thành mối thâm thù, tôi nhận ra bài học cay đắng
- ·Con khỉ trần trụi rụng hết lông có gương mặt cáu kỉnh khi người lạ tiếp cận
- ·Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- ·5 cách làm sạch nhà cửa với bã cà phê không phải ai cũng biết
- Ảnh minh hoạ
17 tuổi, tôi về Hà Nội, bước chân vào trường đại học, học một ngành khi đó đang rất “hot” nhưng cả nhà đều không thích, cả họ chẳng có ai đỡ đầu hoặc chỉ bảo theo kiểu “ngành dọc”, đơn thuần chỉ bởi là ý thích của tuổi trẻ.
Những tháng ngày đầu, biết bao khó khăn, bỡ ngỡ, lạ lẫm, thử thách, vất vả… khiến có lúc tôi đã nghĩ sẽ bỏ cuộc. Nhưng với suy nghĩ đã chọn thì không thể thất bại, tôi buộc mình thích ứng, buộc mình phải thay đổi cả về con người thể chất và tư duy để bắt nhịp.
Vốn là dân chuyên toán nhưng lại có năng khiếu về văn thơ, có vốn ngoại ngữ được bố hướng cho từ nhỏ, tôi biến đó thành lợi thế để mình bật lên và hỗ trợ, hòa đồng với các bạn.
Những giờ học trên giảng đường, những bài tập khổ cực trong võ đường, trên thao trường… cho tôi thêm rắn rỏi, bớt đi sự ngờ ngệch của cậu học trò miền núi.
Có lần tập võ thuật, thực hành đối kháng boxing, tôi sợ hãi đến mức gần như ngất xỉu khi lá thăm bốc phải đối thủ là anh chàng cao hơn 1m80, cao thủ võ thuật toàn khóa nhưng rồi cũng phải cắn răng vào võ đài. Và rồi, sự sợ hãi qua đi, vận dụng chiến thuật đã được học, mắm môi mắm lợi tôi cũng “chiến” ra trò, ra đòn quên trời đất dù cũng phải đổ vài giọt máu xuống sàn đấu.
Trường toàn nam, ít nữ, lại phải ở 100% trong ký túc xá khép kín nên văn thơ giúp tôi dốc nỗi lòng. Những bài văn, bài báo chong đèn viết khi đêm khuya được đăng trên các báo Hoa học trò, Sinh viên, Mực tím, Áo trắng… không chỉ là niềm vui của tôi mà còn là hạnh phúc của các bạn khi cùng chuyền tay nhau tờ báo biếu được gửi tới trường.
Rất nhiều thư của bạn đọc khắp nơi gửi đến, có những lá thư đến giờ tôi vẫn giữ lại với tất cả sự trân trọng.
Ở ký túc xá (KTX), anh em chúng tôi cùng ăn, cùng ở, thiếu thốn đủ thứ nhưng cùng chia sẻ, động viên nhau, chia sẻ từng mảnh cơm cháy ở nhà bếp, san cho nhau bát mì tôm “không người lái”, hay chia nhau can nước cặn bể khi trạm bơm nước ngầm của trường gặp sự cố hoặc cùng bày kế đọc trộm thư tình của anh bạn cùng phòng… Mỗi người mỗi tính, không tránh khỏi va chạm nhưng đều bảo ban nhau vượt qua những ngày gian khó.
Ngày đó, tôi có một chiếc xe đạp còn khá mới, mấy anh cùng phòng hay mượn dịp cuối tuần để chở người yêu đi chơi. Có lúc, tôi được các anh cho đi ké sang trường Sư phạm, trường Ngoại ngữ hay lặn lội sang tận trường Kinh tế để làm chân gỗ, giúp các anh cưa cẩm các bạn gái trường này hay đơn giản như các anh nói là cho đi theo mà “giải ngố, mở mang tầm mắt, học các bài tán gái kinh điển” hoặc giúp các anh làm đèn chiếu sáng kiểu “bầu trời sao” để các anh tặng bạn gái…
“Học” các anh, tôi cũng bước vào mối tình đầu sâu sắc với bao tình cảm, bao hi vọng nhưng rồi sự ngốc nghếch, nông cạn, trẻ con đã khiến mối tình đó không còn nữa và để lại cho tôi nhiều nỗi buồn và tiếc nuối. Đến giờ mỗi khi nhớ lại tôi vẫn có nhiều hoài niệm.
Tôi thích học ngoại ngữ lắm. Nó như cái máu được truyền từ bố sang từ nhỏ nên dù trong trường không có nhiều điều kiện học thì tôi tìm đủ mọi cách để vùng vẫy. Từ việc kê bàn xuống gầm cầu thang KTX để luyện nghe, xin anh chủ bãi gửi xe ở trường cho mượn tạm một góc khuất của bãi để yên tĩnh học cho đến việc khi các bạn vui chơi các trò thì mình âm thầm xin được phép hằng đêm đạp xe qua con đường tối om chạy qua bãi tha ma để ra trường ngoại ngữ học văn bằng hai tiếng Anh, rồi tối khuya mưa gió rét lại lóc cóc đạp về KTX. Bạn bè nhiều người bảo hâm nhưng tôi kệ và đến giờ càng thấy mình đã nỗ lực đúng đến nhường nào.
Khi chúng tôi học năm thứ 4 đại học, tình hình an ninh trật tự ở các tỉnh Tây Nguyên có nhiều phức tạp. Lớp chúng tôi xung phong và được phân công thực tập thực tế tại tỉnh Đắk Lắk.
Lần đầu đến với Tây Nguyên xa xôi, ai cũng háo hức nhưng cũng nhiều lo lắng, hồi hộp. Tôi cứ nhớ mãi những tháng ngày đồng cam, cộng khổ cùng đồng đội, lăn lội địa bàn, chia sẻ với đồng bào, học được biết bao bài học từ thực tế.
Mê đắm mảnh đất bazan hùng vĩ và khoáng đạt với bạt ngàn hoa cà phê nở trắng núi rừng, với tình người, tình đất như thắm vào máu thịt, cảm xúc nơi ngòi bút của tôi lại luôn trào. Nhưng chính khi đó, sự thiếu chín chắn, hiếu thắng của tuổi trẻ đã khiến tôi gần như gục ngã do một sai lầm lớn trên một bài báo của mình. Rất may, nhờ sự nhận thức lại đúng đắn, sự cảm thông, giúp đỡ của thày cô, bạn bè và gia đình, tôi đã dần khắc phục được hậu quả và đứng lên, có được một bài học thấm thía.
Những ngày làm nhiệm vụ ở Tây Nguyên, lựa khi tình hình tạm yên, được sự cho phép của lãnh đạo đơn vị, mấy anh em xin nghỉ phép, dùng xe máy cùng nhau lang thang suốt cung đường dài qua Đà Lạt, xuống Nha Trang, tới Phan Rang - Tháp Chàm và lần đầu tiên được đến TP. HCM. Những bức ảnh trông rất “ngố rừng” ngày đó mấy anh em chụp ở các nơi, tôi vẫn giữ và mỗi khi giở lại, cảm xúc của tình đồng đội, của tuổi trẻ lại ùa về như ngày nào.
Hoàn thành xuất sắc đợt thực tập nhiều tháng ở Tây Nguyên với thành công “đi dân nhớ, ở dân thương”, chúng tôi trở lại Hà Nội ôn thi tốt nghiệp. Ra trường, mỗi người được phân công công tác ở các đơn vị khác nhau trên mọi miền Tổ quốc. Mỗi người một sự nghiệp, một cuộc sống gia đình riêng, trải qua thời gian mấy chục năm, người còn, người mất theo các ngã rẽ của số phận nhưng chúng tôi vẫn giữ liên lạc với nhau và cố gắng tổ chức một năm đoàn tụ một lần để cùng động viên nhau, cùng ôn lại những kỷ niệm tuổi trẻ.
Còn tôi, nhiều năm sau, ngoài công việc nghiệp vụ, tôi vẫn giữ trong mình lửa đam mê ngoại ngữ, máu văn thơ và ham học hỏi như thời trẻ. Nghiệp vụ giúp tôi vững vàng ở nhiều cương vị khác nhau, kể cả giờ đây là cán bộ lãnh đạo ở một tập đoàn lớn, ngoại ngữ giúp tôi bước ra thế giới, được đi đến, học hỏi ở nhiều nước khác nhau, trong đó có thời gian ở Mỹ, được học lên các bậc học cao hơn như thạc sỹ hay nghiên cứu sinh. Máu văn thơ giúp tôi trong cả công việc và cuộc sống, cho tôi sự cân bằng, một tâm hồn không khô cứng, luôn biết yêu thương…
Cũng có lúc thăng trầm, thất bại, những lúc vấp ngã nhiều kiểu nhưng tôi đều không quản ngại gian khó để vượt qua. Bản lĩnh và kiến thức được trui rèn từ môi trường kỷ luật, khắc nghiệt và khó khăn của tuổi thanh xuân đã tạo cho tôi tiền đề để vượt lên, có nội lực để không gục ngã trước bất kỳ hoàn cảnh nào.
Giờ đây, khi đã bước vào tuổi trung niên, có khi tôi hay hoài niệm. Không luyến tiếc hay ân hận bởi tôi và các bạn đã sống trọn vẹn tuổi thanh xuân đầy hoài bão, cống hiến và tươi trẻ, dám dấn thân, phấn đấu và dám đứng lên vượt qua những vấp ngã, sai lầm, bồng bột để chín chắn và trưởng thành.
Những ký ức của thời thanh xuân luôn hiện hữu để nhắc tôi giữ đầy năng lượng trong trái tim mình, sống trọn vẹn từng phút giây hiện tại, giữ trọn yêu thương và những điều tốt đẹp để mai này khi có tuổi hơn cũng luôn tự hào khi nhớ về bây giờ như giờ đây tôi nhớ về thanh xuân…
Mời độc giả gửi bài viết chia sẻ về chủ đề "Thanh xuân của chúng ta" tới địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Toà soạn khuyến khích độc giả gửi kèm ảnh phù hợp. Trân trọng!
Nguyễn Hoàng Đoàn
Thanh xuân của em không phải trò đùa của anh
Hạ Linh đã suy nghĩ rất nhiều ngày, cô triền miên mất ngủ và rơi vào những đêm trắng cùng rượu và khói thuốc khi Quốc Quân không ở đây. Cần phải nói thêm rằng, cô vốn không phải một kẻ bê tha.
" alt="Thanh xuân của tôi là những năm tháng dại khờ, sôi nổi" /> Quy định hiện nay
(theo Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT hiện hành)
Dự thảo thông tư mới
(đang xây dựng, nếu được thông qua sẽ thay thế Thông tư 17)
1. Không dạy thêm đối với học sinh tiểu họcKhông dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.Không tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường đối với các trường đã tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Bộ GD-ĐT lý giải: Theo chương trình GDPT mới, học sinh tiểu học 2 buổi/ngày và hầu hết các trường đã áp dụng, đồng nghĩa không tổ chức dạy thêm trong trường. Do đó, về bản chất, dự thảo thông tư mới không thay đổi so với hiện nay.
2. Quy trình “ngược nhau” về dạy thêm, học thêm trong nhà trườngYêu cầu học sinh, phụ huynh viết đơn tự nguyện xin học thêm, sau đó nhà trường xây dựng kế hoạch dạy thêm.
Giáo viên có nguyện vọng dạy thêm phải có đơn đăng ký.
Hiệu trưởng xét duyệt danh sách, phân công giáo viên dạy thêm, xếp thời khoá biểu dạy thêm.
Giáo viên đề xuất dạy thêm, học thêm cần nêu rõ lý do; mục tiêu; nội dung, thời lượng… trong tổ chuyên môn để lấy ý kiến, đi đến thống nhất.
Căn cứ đề xuất của các tổ chuyên môn, hiệu trưởng họp với ban lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng tổ chuyên môn, đại diện ban phụ huynh để thống nhất việc tổ chức dạy thêm, học thêm môn học nào, ở khối lớp nào, bảo đảm thiết thực, công bằng, minh bạch.
Sau khi công khai kế hoạch dạy thêm, học thêm, nhà trường cho học sinh tự nguyện đăng ký, rồi xếp lớp, phân công giáo viên giảng dạy.
3. Viết “đơn tự nguyện” xin học thêm trong trườngHọc sinh có nguyện vọng phải viết đơn xin học thêm gửi trường; phụ huynh ký, cam kết và chịu trách nhiệm thực hiện cam kết.Không yêu cầu học sinh viết "đơn tự nguyện" để tránh vấn đề hình thức.4. Mức thu tiền học thêm trong nhà trườngMức thu tiền học thêm do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường.Mức thu tiền học thêm trong nhà trường được thực hiện theo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh trên cơ sở đề xuất của UBND cấp tỉnh theo quy định.
5. Quy định mức trần tổng thời lượng dạy học, bao gồm học thêm trong nhà trường
KhôngTổng thời lượng dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường và dạy thêm học thêm không quá 35 tiết/tuần đối với cấp tiểu học; không quá 42 tiết/tuần đối với cấp THCS; không quá 48 tiết/tuần đối với cấp THPT.
6. Giáo viên công lập không được tổ chức dạy thêm ngoài trườngQuy định rõ giáo viên trường công lập không được tổ chức dạy thêm, học thêm nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường.Bỏ quy định này.
7. Dạy thêm ngoài nhà trường với học sinh mình đang dạy chính khóa.Quy định giáo viên công lập không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mình đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của thủ trưởng cơ quan quản lý (hiệu trưởng).
Bộ GD-ĐT lý giải: Luật viên chức nêu rõ viên chức không được tổ chức kinh doanh, do đó, giáo viên trường công lập không được tổ chức dạy thêm, học thêm mà chỉ được tham gia dạy thêm ngoài nhà trường. Vì thế, Bộ GD-ĐT không nhắc lại quy định này, nhưng để tránh hiểu nhầm, Bộ sẽ nghiên cứu bổ sung lại.Giáo viên công lập dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mình đang dạy chính khóa không cần xin phép hiệu trưởng. Tuy nhiên phải báo cáo, lập danh sách các học sinh đó gửi hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép buộc học thêm.
Giáo viên cũng phải cam kết không sử dụng ví dụ, câu hỏi, bài tập đã dạy thêm để kiểm tra, đánh giá học sinh.
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho rằng, cần nhìn nhận dạy thêm, học thêm là nhu cầu thực tế của cả giáo viên và học sinh.
"Từ trước đến nay, Bộ GD-ĐT chưa bao giờ cấm việc dạy thêm, học thêm. Bộ GD-ĐT xây dựng dự thảo thông tư lần này nhằm quản lý, hạn chế tối đa những tiêu cực đối với dạy thêm, học thêm. Vấn đề khiến dư luận bức xúc hiện nay là việc giáo viên dạy học sinh ở trường rồi bằng cách này, cách kia 'ép' các em học thêm. Những trường hợp này học sinh và phụ huynh phải 'tự nguyện một cách bắt buộc'. Đây là vấn đề ngành GD-ĐT phải nhìn thẳng và tìm cách quản lý, khắc phục", ông Thành nói.
Theo ông Thành, Bộ GD-ĐT ra quy định về việc dạy thêm, học thêm nhằm đảm bảo việc này nếu có diễn ra được thực hiện minh bạch, tự nguyện, chứ không khuyến khích học sinh đi học thêm.
Ông Thành cũng khuyên phụ huynh không ôm đồm cho con học thêm quá nhiều.
“Phụ huynh cần xem xét con mình có hứng thú, sở trường về lĩnh vực gì, chứ không thể thích mọi thứ, mọi môn. Bộ GD-ĐT dự thảo quy định để hướng tới việc tự nguyện, đúng mong muốn của học sinh.
Việc đăng ký học thêm quá nhiều hoàn toàn không cần thiết và các con cũng không đủ sức để học. Điều quan trọng nhất là phải có thời gian để học sinh ‘tiêu hóa’ được khối lượng kiến thức, phát triển được năng lực. Việc cho con học nhiều, không ‘tiêu hóa’ được vừa ảnh hưởng sức khỏe, vừa phản tác dụng”, ông Thành đưa lời khuyên.
Theo ông Thành, chương trình phổ thông 2018 được thiết kế nhằm hướng tới phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Theo đó, kiến thức mới chỉ là điều kiện cần, là nguyên liệu và phải được vận dụng, thực hành mới trở thành năng lực của học sinh.
Ông Thành cũng nhắn nhủ: “Cha mẹ học sinh phổ thông bây giờ hầu hết là công dân thế hệ mới, sống trong thời đại mới với môi trường công nghệ. Vì vậy cần nhận thức và đủ sự tự tin, bản lĩnh để quyết định con mình cần và có xu hướng về điều gì thì học thêm cái đó mà thôi.
Đừng hoang mang khi thấy con người ta đi học thêm môn này môn kia rồi đăng ký theo. Sự phân công lao động trong xã hội là rất rõ ràng và đánh giá đúng năng lực của con mình để chọn hướng đi phù hợp mới là lý tưởng của mỗi gia đình. Cái gì cũng muốn con giỏi rồi đăng ký học thêm cho bằng được thì chỉ làm hại con”.
'Học sinh phải đi học thêm có thu được kết quả tương xứng?'
Theo PGS.TS Chu Cẩm Thơ, rất khó để kiểm soát, đảm bảo những học sinh tham gia học thêm sẽ thu hoạch được chất lượng như mong muốn." alt="Điểm khác giữa dự thảo thông tư mới về dạy thêm, học thêm và quy định hiện hành" />Paju cách không xa thủ đô Seoul nhưng nhịp sống chậm rãi và yên bình hơn rất nhiều. Ảnh: Chang W.Lee/The New York Times. Trong khi nhiều người biết đến thành phố thông qua căn cứ quân sự, Paju cũng là địa điểm đặt trung tâm xuất bản phức hợp của quốc gia. Tên chính thức là Khu Công nghiệp quốc gia, Xuất bản Văn hoá và Thông tin Paju nhưng thường được gọi là Thành phố sách Paju.
Khoảng 900 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến sách, bao gồm các nhà in, công ty phân phối, xưởng thiết kế, xếp dọc các con phố. Biển hiệu “Thành phố sách Paju” xuất hiện ở mọi nơi.
Sau gần một thập kỷ lên kế hoạch và chuẩn bị, năm 1998 chính phủ Hàn Quốc đã thành lập tổ hợp xuất bản tại đây. Thành phố sách Paju là một phần trong nỗ lực hiện đại hoá đất nước. Ngành công nghiệp sách của quốc gia này từng bị phân tán rải rác. Tuy nhiên, theo Lee Sang-yeon - người quản lý Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một trong những cơ sở lớn của Paju, việc đó không mang lại hiệu quả.
Khi tập hợp tất cả các nhà xuất bản lớn nhất vào một nơi, Hàn Quốc hy vọng có thể sản xuất và phân phối tốt hơn phần lớn văn hóa phẩm. Sách là một ngành kinh doanh lớn ở quốc gia này. Theo Hiệp hội Xuất bản Hàn Quốc, hơn 115 triệu cuốn đã được bán trên toàn quốc vào năm 2022.
Sứ mệnh của thành phố sách “tích cực hỗ trợ văn hoá và nghệ thuật dựa trên sách” - có thể được nhìn thấy ở các tòa nhà trên khắp thành phố. Photopia, một công trình kiến trúc màu tím thanh bình uốn lượn như sóng biển, đóng vai trò là xưởng sản xuất và xử lý ảnh. Trụ sở chính của công ty xuất bản Duel Nyouk có cấu trúc hình học cao chót vót giống như loại phương tiện vận tải từng xuất hiện trong phim Chiến tranh giữa các vì sao.
Những quán cà phê cổ kính, nơi du khách có thể vừa nhâm nhi đồ uống vừa đọc sách, nằm rải rác trên các góc phố của Paju. Mọi thứ đều được thiết kế để bảo tồn và lan tỏa tình yêu dành cho sách.
Cơ sở quan trọng của Thành phố Sách Paju là nơi Lee làm việc, Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một khu phức hợp 5 tầng, bao gồm cơ sở giáo dục, phòng tổ chức sự kiện và không gian triển lãm, đồng thời đóng vai trò là hạt nhân xã hội và nghề nghiệp cho các nhà xuất bản địa phương. Trung tâm thu hút gần 10.000 du khách mỗi năm.
Theo Lee, ở tầng một của tòa nhà Forest of Wisdom là thư viện trung tâm với hàng chục nghìn cuốn sách được trưng bày và hàng chục nghìn cuốn khác đang được lưu trữ. Những giá sách cao từ sàn đến trần, một số cao hơn 7,5m xếp dọc các bức tường.
Thành phố sách Paju cũng là một trung tâm nổi tiếng trong việc giữ gìn các văn bản, kiểu chữ cổ. Bảo tàng chữ in thành phố sách, liền kề với toà thị chính, là nơi lưu giữ bộ sưu tập các dụng cụ in ấn truyền thống, bao gồm 35 triệu khối ký tự kim loại.
Thật dễ hiểu khi Paju là địa điểm ghé thăm yêu thích của các trường học. Vào một buổi chiều thứ 6 của tháng 10, các học sinh lớp một trong bộ đồng phục đồng phục đọc sách dọc cầu thang, một số ngồi theo cặp, số khác ngồi một mình. Ở một nơi khác, một lớp học sinh trung học cuối cấp đã khám phá quy trình in ấn và xuất bản thông qua bài học thực hành.
Mỗi mùa Thu, Paju tổ chức lễ hội sách, quy tụ đông đảo tác giả, nghệ sỹ và độc giả yêu sách. Sự kiện năm nay bao gồm các triển lãm nghệ thuật, nhạc sống, cuộc thi đánh máy - trong đó các thí sinh, ngồi bên máy đánh chữ nối tiếp nhau, được đánh giá dựa trên tốc độ và độ chính xác - và tất nhiên, có nhiều cơ hội để thưởng thức văn hóa của những cuốn sách.
Học sinh Thủ đô thích thú trải nghiệm triển lãm sách dịp cuối tuầnTriển lãm sách ‘Lenofiato’ do Libreria Project tổ chức là điểm dừng chân lý tưởng cho những người yêu sách, góp phần lan tỏa lòng nhân ái và tri thức trong cộng đồng." alt="Khám phá thành phố sách lớn nhất Hàn Quốc" />- Trong dòng chảy của lịch sử văn minh nhân loại, từ bao thế kỷ nay, ở nhiều nước đã xuất hiện thư viện và việc tổ chức đọc sách, báo cho các tầng lớp nhân dân. Ngày nay, với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin, văn hóa đọc đã bị tác động không nhỏ, tích cực cũng nhiều mà tiêu cực cũng không ít. Trước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Đọc sách là một trong những cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy kiến thức, tăng cường khả năng tư duy. Bản thân hình ảnh thoảng qua, từ ngữ mới đọng lại lâu bền.
Tuy vậy, đọc sách lại là sở thích của mỗi người. Trong xã hội, mỗi người sẽ có một mối quan tâm riêng, không phải ai cũng thích sách. Điều này không thể khẳng định rằng họ không nhận thức được vai trò của sách vở, của tri thức mà vì nhu cầu trong cuộc sống của họ được coi là đã đủ, không cần tìm hiểu từ trong sách. Vì vậy, tri thức trong sách đối với những người này không được coi trọng, thậm chí bị xem thường. Mặt khác, có nhiều người lại đọc sách không đúng cách. Đọc vội vã, đọc nhiều, đọc không lựa chọn,… nhưng đọc trăm nghìn cuốn sách cũng chẳng đọng lại được bao nhiêu.
PGS.TS Trần Đức Cường.Thị trường những năm gần đây có thể thấy một hiện tượng: sách về lịch sử được xuất bản nhiều hơn trước, nhiều thể loại (chuyên khảo, biên niên, tiểu thuyết, truyện tranh, dã sử...) do nhiều đơn vị xuất bản.
"Tôi nhận thấy người đọc đang rất chuộng những tác phẩm lịch sử được trình bày như một công trình tri thức tổng hợp, có điểm nhìn thú vị và gắn với thực tế đời sống", nhà văn Nguyễn Vĩnh Nguyên chia sẻ.
Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá đọc sách. Tuy nhiên, dù hiểu theo cách nào thì cũng cần thấy các yếu tố: Thói quen đọc sách, cách lựa chọn sách và kỹ năng đọc có vai trò quan trọng để tạo thành văn hoá đọc.
Để bạn đọc tìm được cuốn sách phù hợp với mình, nhất là bạn đọc trẻ yêu sách về lịch sử, 15h chiều 20/4, tại Hội sách trực tuyến quốc gia 2020, PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam sẽ giao lưu với độc giả để chia sẻ về câu chuyện "Để bạn đọc yêu sách lịch sử". Bạn đọc sẽ truy cập vào sàn giao dịch điện tử Books365.vn để theo dõi cuộc giao lưu này.
Tình Lê
Khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia 2020
Sáng 19/4, Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 chính thức khai mạc tại sàn thương mại điện tử Book365.vn của Bộ Thông tin và Truyền thông do NXB Thông tin và Truyền thông trực tiếp quản lý.
" alt="Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử VN đăng đàn tại Hội sách trực tuyến 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
- ·Bộ Văn hoá có thông báo mới sau vụ NSƯT Đỗ Kỷ 'trượt' danh hiệu NSND
- ·Video máy bay nhào lộn trên không lao thẳng xuống đất, biến thành quả cầu lửa
- ·Họa sĩ 61 tuổi mở triển lãm tranh lan tỏa ‘giá trị tích cực’
- ·Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
- ·Hyundai Lê Văn Lương ‘bắt tay’ G7 Taxi giảm giá xe thương quyền
- ·Đi làm cả năm, cuối năm vẫn không tiết kiệm được đồng nào
- ·Diện váy cô dâu đứng trên cầu thách thức bạn trai, cô gái bị bẽ mặt
- ·Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- ·Sao Việt động viên MC Diệu Linh mạnh mẽ vượt qua bệnh ung thư máu