Mới đây, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã có báo cáo Thủ tướng tổng quan tình hình hoạt động giáo dục nghề nghiệp trong thời gian qua.

Theo đó, hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) với hơn 1.900 cơ sở, từ các trường Cao đẳng đến các trung tâm GDNN công lập và tư thục; mỗi năm tuyển sinh và đào tạo hơn 2 triệu người.

Trong năm học 2020-2021, hệ thống GDNN đã đạt được một số kết quả nổi bật như đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các quyết định, chính sách hỗ trợ nhà giáo, người lao động gặp khó khăn do dịch bệnh phải dừng việc, nghỉ việc và hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động.

Bên cạnh đó, Chương trình “Đào tạo, đào tạo lại nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” cũng đã được ban hành; chủ động tham mưu Thủ tướng Chính phủ chính sách đẩy nhanh đào tạo nghề và huy động lực lượng bộ đội xuất ngũ và học sinh, sinh viên đang học trong các cơ sở GDNN sẵn sàng cung ứng cho các địa phương bị thiếu hụt trầm trọng lao động,…

Về quy hoạch, sắp xếp, tổ chức lại mạng lưới, đến nay, đã sắp xếp giảm 176 cơ sở GDNN công lập (gồm 21 trường cao đẳng, 140 trường trung cấp, 15 trung tâm), tương đương 13% so với năm 2017, vượt chỉ tiêu giảm ít nhất 10% đầu mối các đơn vị sự nghiệp, từng bước khắc phục tình trạng manh mún về quy mô, dàn trải và trùng lắp về ngành, nghề đào tạo; giảm mạnh số lượng các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động không hiệu quả;...

Về tuyển sinh, đào tạo, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 phức tạp, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã chỉ đạo tuyển sinh, đào tạo theo hướng mở, linh hoạt; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong tuyên truyền, tư vấn tuyển sinh, tổ chức đào tạo trực tuyến, thực hiện “3 tại chỗ” ở một số trường có ngành/ nghề bắt buộc phải thực hành, thực tập trực tiếp; đào tạo thí điểm các chương trình chuyển giao từ Đức vẫn được duy trì; nhiều trường đào tạo nghề trọng điểm, chất lượng cao đã tuyển sinh vượt chỉ tiêu kế hoạch năm 2021.

Chất lượng và hiệu quả GDNN từng bước được nâng cao (năm 2019 chất lượng GDNN tăng 13 bậc, cao nhất trong ASEAN). Tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao, đặc biệt một số nghề tỷ lệ có việc làm đạt trên 90%.

Ở một số nghề (nghề Hàn, Cơ - điện tử, Viễn thông, Logistic, Du lịch, Dầu khí…), kỹ năng nghề của lao động Việt Nam đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc phức tạp mà trước đây phải do chuyên gia nước ngoài thực hiện.

Trong các cuộc thi tay nghề khu vực và thế giới, đoàn Việt Nam đã đạt thứ hạng cao. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, sau khi học nghề, số người có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn đạt trên 80%.

{keywords}

Thủ tướng Phạm Minh Chính chào mừng các đại biểu đến dự cuộc gặp mặt đầy ý nghĩa nhân Ngày 20/11 - Ảnh VGP.

Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế, khó khăn hệ thống GDNN cần phải khắc phục như mạng lưới cơ sở GDNN vẫn còn tình trạng chồng chéo, phân tán, trùng lắp ngành, nghề đào tạo. Việc sáp nhập cơ sở GDNN ở một số địa phương mang tính hành chính, cơ học, chưa có nguyên tắc, tiếp chí sáp nhập cụ thể.

Về tuyển sinh, kết quả tuyển sinh và tốt nghiệp năm 2021 chỉ đạt 80% kế hoạch cả năm. Ngoài nguyên nhân cơ bản là tỷ lệ phân luồng học sinh THCS, THPT vào GDNN còn thấp do còn nhiều địa phương chưa quan tâm phát triển GDNN; tâm lý xã hội sính bằng cấp, chưa coi trọng GDNN và tuyển sinh đại học đa dạng, dễ dàng tiếp tục là áp lực cho tuyển sinh GDNN thì năm 2021.

Ngoài ra, vấn đề chuẩn bị đào tạo, đào tạo lại nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 và đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp khi thực hiện thay đổi cơ cấu, công nghệ còn chậm; chưa có chính sách, cơ chế sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo các trình độ của GDNN. 

“Kinh nghiệm thành công của nhiều quốc gia phát triển cho thấy, nhân lực có kỹ năng, nhất là những người có tay nghề cao có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần tạo ra năng suất lao động vượt trội, thúc đẩy tăng trưởng GDP và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Thậm chí, lao động có kỹ năng được coi như đơn vị tiền tệ mới trong thị trường lao động toàn cầu. Các quốc gia phát triển trong khối G20, hay ở Châu Âu, điển hình như Cộng hòa liên bang Đức, dẫn đầu thế giới trong các lĩnh vực công nghiệp nặng và công nghệ cao với năng suất lao động vượt trội nhờ có 1 hệ thống đào tạo nghề tiên tiến và hiệu quả - mẫu hình để nhiều quốc gia trên thế giới nghiên cứu và học tập.

Hay các nước phát triển khu vực Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan hay Singapore đều đã phát triển một hệ thống GDNN mang tầm thế giới - nền móng vững chắc giúp xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ”, lãnh đạo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết.

Trước những yêu cầu đặt ra, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương xây dựng Dự thảo Chiến lược phát triển GDNN đến năm 2030 và định hướng đến năm 2030.

Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là nhằm phát triển nhanh GDNN theo hướng mở, linh hoạt, hiện đại và hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động, của người dân và yêu cầu ngày càng cao về số lượng, cơ cấu, chất lượng nhân lực có kỹ năng nghề cho phát triển đất nước trong từng giai đoạn.

Trong đó, đến năm 2025, cơ bản đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cho quốc gia đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại; chất lượng đào tạo của một số trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4, trong đó một số nghề bắt kịp trình độ các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới; góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 30%

Đến năm 2030, tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả GDNN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cho quốc gia đang phát triển, có công nghiệp hiện đại; chủ động tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc tế; một số trường bắt kịp trình độ các nước ASEAN-4, trong đó một số nghề tiếp cận trình độ các nước phát triển trong nhóm G20; góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 35-40%.

Đến năm 2045, GDNN đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cao của một nước phát triển; trở thành quốc gia phát triển hàng đầu về GDNN trong khu vực ASEAN, bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới, có năng lực cạnh tranh vượt trội ở nhiều lĩnh vực, ngành, nghề đào tạo.

Thời Vũ

Đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng cao để bắt kịp xu hướng thế giới

Đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng cao để bắt kịp xu hướng thế giới

Theo TS Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, trong bối cảnh thay đổi của công nghệ 4.0, hoạt động đào tạo cũng cần chuyển hướng để bắt kịp với xu hướng thế giới về việc làm và kỹ năng cho lực lượng lao động.

" />

“Lao động có kỹ năng như đơn vị tiền tệ mới trong thị trường lao động toàn cầu”

Thế giới 2025-03-31 23:32:36 995

Mới đây,độngcókỹnăngnhưđơnvịtiềntệmớitrongthịtrườnglaođộngtoàncầkq bóng đá hôm nay Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã có báo cáo Thủ tướng tổng quan tình hình hoạt động giáo dục nghề nghiệp trong thời gian qua.

Theo đó, hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) với hơn 1.900 cơ sở, từ các trường Cao đẳng đến các trung tâm GDNN công lập và tư thục; mỗi năm tuyển sinh và đào tạo hơn 2 triệu người.

Trong năm học 2020-2021, hệ thống GDNN đã đạt được một số kết quả nổi bật như đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các quyết định, chính sách hỗ trợ nhà giáo, người lao động gặp khó khăn do dịch bệnh phải dừng việc, nghỉ việc và hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động.

Bên cạnh đó, Chương trình “Đào tạo, đào tạo lại nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” cũng đã được ban hành; chủ động tham mưu Thủ tướng Chính phủ chính sách đẩy nhanh đào tạo nghề và huy động lực lượng bộ đội xuất ngũ và học sinh, sinh viên đang học trong các cơ sở GDNN sẵn sàng cung ứng cho các địa phương bị thiếu hụt trầm trọng lao động,…

Về quy hoạch, sắp xếp, tổ chức lại mạng lưới, đến nay, đã sắp xếp giảm 176 cơ sở GDNN công lập (gồm 21 trường cao đẳng, 140 trường trung cấp, 15 trung tâm), tương đương 13% so với năm 2017, vượt chỉ tiêu giảm ít nhất 10% đầu mối các đơn vị sự nghiệp, từng bước khắc phục tình trạng manh mún về quy mô, dàn trải và trùng lắp về ngành, nghề đào tạo; giảm mạnh số lượng các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động không hiệu quả;...

Về tuyển sinh, đào tạo, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 phức tạp, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã chỉ đạo tuyển sinh, đào tạo theo hướng mở, linh hoạt; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong tuyên truyền, tư vấn tuyển sinh, tổ chức đào tạo trực tuyến, thực hiện “3 tại chỗ” ở một số trường có ngành/ nghề bắt buộc phải thực hành, thực tập trực tiếp; đào tạo thí điểm các chương trình chuyển giao từ Đức vẫn được duy trì; nhiều trường đào tạo nghề trọng điểm, chất lượng cao đã tuyển sinh vượt chỉ tiêu kế hoạch năm 2021.

Chất lượng và hiệu quả GDNN từng bước được nâng cao (năm 2019 chất lượng GDNN tăng 13 bậc, cao nhất trong ASEAN). Tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao, đặc biệt một số nghề tỷ lệ có việc làm đạt trên 90%.

Ở một số nghề (nghề Hàn, Cơ - điện tử, Viễn thông, Logistic, Du lịch, Dầu khí…), kỹ năng nghề của lao động Việt Nam đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc phức tạp mà trước đây phải do chuyên gia nước ngoài thực hiện.

Trong các cuộc thi tay nghề khu vực và thế giới, đoàn Việt Nam đã đạt thứ hạng cao. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, sau khi học nghề, số người có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn đạt trên 80%.

{ keywords}

Thủ tướng Phạm Minh Chính chào mừng các đại biểu đến dự cuộc gặp mặt đầy ý nghĩa nhân Ngày 20/11 - Ảnh VGP.

Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế, khó khăn hệ thống GDNN cần phải khắc phục như mạng lưới cơ sở GDNN vẫn còn tình trạng chồng chéo, phân tán, trùng lắp ngành, nghề đào tạo. Việc sáp nhập cơ sở GDNN ở một số địa phương mang tính hành chính, cơ học, chưa có nguyên tắc, tiếp chí sáp nhập cụ thể.

Về tuyển sinh, kết quả tuyển sinh và tốt nghiệp năm 2021 chỉ đạt 80% kế hoạch cả năm. Ngoài nguyên nhân cơ bản là tỷ lệ phân luồng học sinh THCS, THPT vào GDNN còn thấp do còn nhiều địa phương chưa quan tâm phát triển GDNN; tâm lý xã hội sính bằng cấp, chưa coi trọng GDNN và tuyển sinh đại học đa dạng, dễ dàng tiếp tục là áp lực cho tuyển sinh GDNN thì năm 2021.

Ngoài ra, vấn đề chuẩn bị đào tạo, đào tạo lại nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 và đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp khi thực hiện thay đổi cơ cấu, công nghệ còn chậm; chưa có chính sách, cơ chế sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo các trình độ của GDNN. 

“Kinh nghiệm thành công của nhiều quốc gia phát triển cho thấy, nhân lực có kỹ năng, nhất là những người có tay nghề cao có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần tạo ra năng suất lao động vượt trội, thúc đẩy tăng trưởng GDP và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Thậm chí, lao động có kỹ năng được coi như đơn vị tiền tệ mới trong thị trường lao động toàn cầu. Các quốc gia phát triển trong khối G20, hay ở Châu Âu, điển hình như Cộng hòa liên bang Đức, dẫn đầu thế giới trong các lĩnh vực công nghiệp nặng và công nghệ cao với năng suất lao động vượt trội nhờ có 1 hệ thống đào tạo nghề tiên tiến và hiệu quả - mẫu hình để nhiều quốc gia trên thế giới nghiên cứu và học tập.

Hay các nước phát triển khu vực Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan hay Singapore đều đã phát triển một hệ thống GDNN mang tầm thế giới - nền móng vững chắc giúp xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ”, lãnh đạo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết.

Trước những yêu cầu đặt ra, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương xây dựng Dự thảo Chiến lược phát triển GDNN đến năm 2030 và định hướng đến năm 2030.

Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là nhằm phát triển nhanh GDNN theo hướng mở, linh hoạt, hiện đại và hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động, của người dân và yêu cầu ngày càng cao về số lượng, cơ cấu, chất lượng nhân lực có kỹ năng nghề cho phát triển đất nước trong từng giai đoạn.

Trong đó, đến năm 2025, cơ bản đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cho quốc gia đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại; chất lượng đào tạo của một số trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4, trong đó một số nghề bắt kịp trình độ các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới; góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 30%

Đến năm 2030, tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả GDNN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cho quốc gia đang phát triển, có công nghiệp hiện đại; chủ động tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc tế; một số trường bắt kịp trình độ các nước ASEAN-4, trong đó một số nghề tiếp cận trình độ các nước phát triển trong nhóm G20; góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 35-40%.

Đến năm 2045, GDNN đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cao của một nước phát triển; trở thành quốc gia phát triển hàng đầu về GDNN trong khu vực ASEAN, bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới, có năng lực cạnh tranh vượt trội ở nhiều lĩnh vực, ngành, nghề đào tạo.

Thời Vũ

Đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng cao để bắt kịp xu hướng thế giới

Đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng cao để bắt kịp xu hướng thế giới

Theo TS Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, trong bối cảnh thay đổi của công nghệ 4.0, hoạt động đào tạo cũng cần chuyển hướng để bắt kịp với xu hướng thế giới về việc làm và kỹ năng cho lực lượng lao động.

本文地址:http://app.tour-time.com/html/04a399484.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên

Nhận thức ATTT của nhiều người Việt chưa đủ bảo vệ mình trước những mối đe dọa tấn công mạng

Theo đánh giá của ông Trần Đăng Khoa, đại diện Cục ATTT, nhận thức về bảo đảm ATTT của nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người sử dụng trong cộng đồng hiện nay còn nhiều tồn tại, hạn chế, chưa đủ để tự bảo vệ mình trước những nguy cơ, mối đe dọa về ATTT trong thực tiễn. Do đó, công tác đảm bảo an toàn chưa được triển khai tương xứng với yêu cầu đặt ra dẫn đến vẫn còn tình trạng bị tấn công mạng, lộ lọt thông tin mà người sử dụng không biết hoặc không thể xử lý được.

Theo đánh giá của các chuyên gia, nếu người sử dụng nhận thức đầy đủ và được trang bị các kỹ năng đảm bảo ATTT cơ bản thì có thể tự phòng tránh được tới hơn 80% các nguy cơ mất ATTT khi tham gia vào không gian mạng.

"Tôi cho rằng, vấn đề đáng lo ngại nhất là các cơ quan, doanh nghiệp và người sử dụng ngày càng ứng dụng CNTT và sử dụng các dịch vụ trên Internet nhiều hơn. Đây là một xu thế tất yếu. Nhưng việc không nhận thức đủ hoặc nhận thức được nhưng không triển khai các biện pháp đảm bảo ATTT tương ứng cho mình, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người sử dụng sẽ càng phải đối mặt nhiều hơn với các nguy cơ tấn công mạng dẫn đến thiệt hại về uy tín cũng như kinh tế", ông Khoa cho hay.

Một chuyên gia khác là ông Trần Minh Quảng, Trưởng phòng Nghiệp vụ, Trung tâm An ninh mạng Viettel cũng đồng tình rằng nguyên nhân chính là do người sử dụng Internet tại Việt Nam chưa thực sự chú ý đến việc đảm bảo an toàn thông tin, phòng tránh lây nhiễm mã độc cho máy tính của mình. Người dùng vẫn còn có nhiều hành vi sử dụng Internet không an toàn như sử dụng các phần mềm lậu, truy cập các trang web không uy tín, hoặc không sử dụng các phần mềm bảo vệ máy tính của mình.

">

Nhận thức ATTT của nhiều người Việt chưa đủ bảo vệ mình trước những mối đe dọa tấn công mạng

Anh chàng 39 tuổi này đã bán nhà và hiện tại anh cùng gia đình đang sống tại một khu cắm trại ở gần Venlo, Hà Lan. Tất cả những thứ khác mà anh ta có gồm xe hơi, xe máy, xe đạp điện, đồ chơi trẻ em, quần áo và giày cũng được bán.

Taihuttu dùng tất cả số tiền thu được để mua bitcoin và các đồng tiền ảo khác với hy vọng rằng chúng sẽ giúp anh trở nên giàu có.

"Mọi người sẽ nói tôi là đồ điên", Taihuttu kể. "Nhưng chúng tôi là một gia đình thích mạo hiểm và sẽ đánh cược cho một cuộc sống tối giản. Cuộc sống thật nhàm chán nếu bạn không phải đối mặt với bất cứ mối lo nào".

Taihuttu nghĩ rằng những đồng tiền ảo như bitcoin và công nghệ blockchain đằng sau chúng đang chuyển đổi vai trò của tiền tệ và ngân hàng trong xã hội.

Với blockchain, không cần bên thứ ba phê duyệt giao dịch, vai trò đang được đảm nhiệm bởi các ngân hàng, và một mạng lưới máy tính sẽ lưu trữ tất cả các giao dịch.

"Internet đã tạo ra một cuộc cách mạng về thông tin. Tôi nghĩ rằng blockchain và tiền ảo đang cách mạng hóa tiền tệ", Taihuttu nói. "Trong 5 năm tới, tất cả mọi người sẽ nói: "Chúng ta có thể thấy nó đang tới" nhưng tôi sẵn sàng đáp lại sự thay đổi này ngay từ bây giờ".

Đi du lịch khắp thế giới trong chín tháng

Mùa hè năm 2017, Taihuttu cùng vợ đã quyết định bán đi tất cả mọi thứ. Cặp đôi này vừa trở về từ một chuyến du lịch quanh thế giới trong 9 tháng. Họ tới châu Á và Úc cùng với ba cô con gái. Gia đình Taihuttu đã ghé thăm đền Angkor Wat ở Campuchia, bơi cùng cá heo ở Brisbane và thư giãn trên bãi biển ở Thái Lan.

Gia đình Taihuttu trong chuyến du lịch khắp thế giới

Đầu năm ngoái, cha của Taihuttu qua đời vì bệnh ung thư ở tuổi 61.

"Đó là một khoảng thời gian đầy khó khăn", Taihuttu, người điều hành một công ty dạy các khóa học về máy tính tại Venlo trong 11 năm kể lại. "Và tôi đã quyết định bán công ty của mình để cùng gia đình đi du lịch".

Tín đồ của tiền ảo

Trong hành trình đó, Taihuttu đã gặp gỡ với những người đã và đang đầu tư vào tiền ảo. Tại Bali, anh gặp một trader tiền ảo Nam Phi, người đã từ chức sau 17 năm cống hiến để bắt đầu giao dịch tiền ảo. Và trên bãi biển gần Noosa ở Queenland, anh đã nói chuyện với một người tới từ Dubai cũng đang giao dịch tiền ảo.

Taihuttu giữ liên lạc với tất cả những người bạn mới này. Họ thường hàn huyên với nhau qua Skype, phân tích thị trường hàng ngày và giao dịch tiền ảo dựa trên những biến động về giá mà họ thấy.

"Họ là những trader giàu kinh nghiệm", Taihuttu nói. "Và kinh nghiệm chính là thứ mà tôi còn thiếu".

Bản thân Taihuttu cũng đã từng đầu tư vào bitcoin từ năm 2010 khi đồng tiền này có giá trị chỉ hơn 1 EUR.

"Tôi là một doanh nhân do vậy khi lần đầu nghe về bitcoin tôi đã nói: Nhảy vào thôi".

"Đào" bitcoin với hàng chục chiếc máy tính

Cùng với một người bạn, Taihuttu đã thành lập một doanh nghiệp khai thác bitcoin sau khi mua hàng chục chiếc máy tính và card màn hình. Khi giá trị bitcoin tăng lên vài trăm EUR vào năm 2013 anh đã quyết định bán toàn bộ số bitcoin mình có.

"Nếu tôi biết rằng bốn năm sau giá trị của bitcoin tăng tới 10 lần thì tất nhiên tôi đã chẳng bán đi mọi thứ", Taihuttu hối tiếc. "Nhưng rồi tôi nghĩ, ít ra thì mình đã có lãi".

Nhưng rồi giá bitcoin lại giảm và tương lai của nó không rõ ràng. Taihuttu cũng nhận ra chi phí thuê nhà và tiền điện quá cao.

Anh bỏ bitcoin chuyển sang khai thác Dogecoin, một đồng tiền ảo mới nổi khác.

"Tôi đã kiếm được một số lượng lớn Dogecoin nhưng đồng tiền ấy không có giá trị gì hết", anh nói. "Số Dogecoin mà tôi có lúc đó chỉ đáng giá 200 EUR".

Cuối cùng, anh ngừng "đào" tiền ảo sau hai năm hoạt động.

Dogecoin trở thành vị cứu tinh

Trong khi đang du lịch vòng quanh thế giới Taihuttu đã nhận được tin nhắn từ một người bạn đã từng đưa anh tới với bitcoin.

"Kiểm tra giá tiền ảo của bạn! Kiểm tra giá tiền ảo của bạn!", người bạn thúc ép.

Taihuttu ngay lập tức kiểm tra và ngạc nhiên khi thấy giá trị của Dogecoin tăng từ 10 tới 20 lần so với trước đây.

Mùa xuân năm 2017, giá trị của một bitcoin đã tăng lên mức 3.000 USD và vì thế các tiền ảo khác cũng tăng giá, Tại công sở, hàng quán, siêu thị và thậm chí trong các bữa tối của gia đình người ta bắt đầu bàn tán về cơn sốt tiền ảo.

"Dogecoin giúp tôi một lần nữa nhận ra có một điều gì đó đang diễn ra trên thế giới này", Taihuttu nói.

Thực tế, Taihuttu gặp thêm rất nhiều trader bitcoin trong chuyến đi khắp thế giới của mình. Điều này càng củng cố niềm tin vào tiền ảo của anh. "Đây không phải là một sự trùng hợp, tôi nghĩ. Vì vậy tôi đã quyết định quay lại với tiền ảo một lần nữa".

Bán nhà

Sau chuyến du lịch, Taihuttu tìm tới đại lý bất động sản và nói với họ rằng anh muốn bán căn nhà mình đang ở lấy 85 bitcoin. Ngôi nhà được rao bán trong 8 tháng mà chẳng ai hỏi đến.

Nhưng nhờ sự chú ý của giới truyền thông, cuối cùng cũng có một trader tiền ảo tới hỏi mua nhà của Taihuttu. "Anh ấy tới xem nhà cùng vợ và cả hai đều nghĩ rằng căn nhà rất tuyệt", Taihuttu nói. "Họ cũng đồng ý với mức giá 300.000 EUR".

Tuy nhiên, Taihuttu vẫn chưa đàm phán được với người mua về việc một phần của giá nhà phải được thanh toán bằng bitcoin. Hơn nữa, quá trình bán nhà bằng bitcoin của Taihuttu còn có thể gặp rắc rối do hệ thống thanh toán và thủ tục hiện tại của Hà Lan chưa hỗ trợ phương thức giao dịch này.

Lối sống tối giản

Gia đình Taihuttu đang cố gắng làm quen với phong cách sống mới. Thay vì ở trong căn nhà rộng 200 mét vuông với bốn phòng ngủ sang trọng, họ tìm tới những chiếc lều ở khu cắm trại. Ba cô con gái của Taihuttu, từng có phòng riêng, nay phải ngủ chung với nhau.

Toàn bộ những thứ khác mà gia đình họ có cũng được bán đi để mua càng nhiều bitcoin càng tốt.

Gia đình Taihuttu sẽ tiếp tục sống theo phong cách này tới năm 2020, thời điểm mà Taihuttu tin rằng bitcoin và blockchain sẽ trở thành những thứ không thể thay thế được và tài sản của anh sẽ tăng lên từ 3 tới 4 lần.

Trong thời gian chờ đợi, gia đình Taihuttu sẽ sống với ít tiện nghi hơn.

"Giáo dục là điều tốt nhất dành cho trẻ em. Không phải là tốt nếu bạn nuôi nấng con cái trong nhung lụa", Taihuttu chia sẻ.

Và nếu mọi việc không đúng như kế hoạch thì sao? "Lúc ấy chúng tôi sẽ không có tiền trong một khoảng thời gian. Nhưng tôi nghĩ đó không phải là điều tệ nhất có thể xảy ra trong cuộc đời chúng ta".

Theo GenK

">

Được ăn cả ngã về không, ông bố ba con bán tất cả những gì mình có để đầu tư vào bitcoin

">

Hướng dẫn đặt chỗ mua vé tàu Tết 2018 bằng tin nhắn

Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo

Chu đáo, thấu hiểu nhu cầu của người dùng di động, MobiFone đã tạo dấu ấn riêng trong cuộc đua giữ chân và gia tăng giá trị cho khách hàng suốt 25 năm.

{keywords}
 

Khác biệt ngay từ ngày đầu

Nhắc tới MobiFone, người ta nghĩ ngay đến “nhà mạng chăm sóc khách hàng tốt nhất”. Chiến lược kinh doanh của nhà mạng này ngay từ những ngày đầu đã mang một bản sắc riêng.

Là nhà mạng đầu tiên thành lập phòng chăm sóc khách hàng, MobiFone định hướng sẽ cung cấp dịch vụ thông tin di động theo các tiêu chuẩn quốc tế. Và yếu tố “Tây” là một nhân tố quan trọng giúp mạng di động này có văn hóa phục vụ khách hàng với tiêu chuẩn cao ngay từ những ngày đầu tiên.

Từ những năm đầu khai thác dịch vụ, MobiFone đã có đầu số riêng để khách hàng đưa ý kiến phản hồi, nhà mạng giải đáp thắc mắc. Đây cũng là nền tảng để MobiFone phát triển tổng đài chăm sóc khách hàng đầu tiên ở Việt Nam - tổng đài 9090 - sau này đã trở thành niềm tự hào của nhà mạng về dịch vụ chăm sóc khách hàng.

MobiFone liên tục có những chương trình, sản phẩm mới mẻ, đem đến những trải nghiệm lần đầu tiên cho khách hàng.

Đó là việc mang đến hàng loạt các quyền lợi cho hội viên lâu năm như ưu tiên đặt chỗ, làm thủ tục check-in, thêm tiêu chuẩn hành lý… trên các chuyến bay Vietnam Airlines (năm 2008). Các thuê bao VIP của MobiFone được hưởng đặc quyền vào phòng chờ thương gia ở sân bay. Các thuê bao nữ được nhà mạng tặng hoa nhân dịp sinh nhật, được tặng phiếu mua hàng giá trị (năm 2012).

Năm 2013, chiến dịch chăm sóc khách hàng của nhà mạng gây chú ý với chương trình khuyến mại hè dành cho các hội viên kim cương, vàng, titan của “Kết nối dài lâu”. Các thuê bao MobiFone có thể đặt phòng tại các khu nghỉ dưỡng, resort và du thuyền hàng đầu trong nước với giá 1 triệu đồng/phòng/đêm nghỉ.

MobiFone là nhà mạng đầu tiên tại Việt Nam triển khai các dịch vụ tiện ích cho khách hàng như My MobiFone, mConnect, dịch vụ tổng đài quốc tế, chọn quà online… Đây là doanh nghiệp viễn thông đầu tiên phát triển hệ thống thanh toán/nạp tiền tự động định kỳ, tự động nâng hạn mức sử dụng cho người dùng…

Năm 2017, MobiFone tiếp tục ghi điểm khi tung ra chiến dịch chăm sóc tổng thể 360 độ cho khách hàng mang tên Care360. Chiến dịch bao gồm chuỗi hoạt động Kết nối dài lâu hè, mConnect, thanh toán cước, chăm sóc khách hàng VIP, tặng quà sinh nhật, lễ, Tết…, tích hợp nhiều chương trình bốc thăm trúng thưởng, quay số may mắn hay tặng vé đại nhạc hội cuối năm… Lần đầu tiên các nỗ lực chăm sóc khách hàng riêng lẻ được đồng bộ, phát triển, cải tiến để tạo thành một chiến dịch xuyên suốt, nhất quán, thỏa mãn mọi mặt nhu cầu của người dùng, từ giải trí cho đến sử dụng tiện ích, hỗ trợ thanh toán, ưu đãi và đặc quyền…

MobiFone còn tiên phong “trao quyền” cho người dùng với dịch vụ M090, giúp họ tự tạo cho mình các gói cước chuyên biệt, chính xác theo nhu cầu sử dụng thực tế hoặc theo số tiền khách hàng muốn chi trả cước di động theo chu kỳ (ngày, tuần, tháng).

Với từng bước đi nhanh nhạy, đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo từng thời điểm, các chuyên gia viễn thông đánh giá MobiFone chính là nhân tố thúc đẩy cuộc đua chăm sóc khách hàng trên thị trường viễn thông và nhờ đó khách hàng ngày càng hưởng lợi nhiều hơn.

Không ngừng gia tăng trải nghiệm người dùng

Để không bỏ qua bất cứ khách hàng nào đã đồng hành cùng nhà mạng trong suốt một chặng đường dài, MobiFone đã hiệu chỉnh chương trình chăm sóc khách hàng lâu năm. Các khách hàng hòa mạng từ 3 năm trở lên và các khách hàng có mức cước cao từ 3 năm trở lên, không là hội viên của chương trình Kết nối dài lâu đều được nhà mạng tặng gói thoại, data miễn phí hoặc quà tặng tri ân.

Với mỗi cộng đồng doanh nhân, học sinh - sinh viên, công nhân, nông dân, MobiFone luôn có những chương trình chăm sóc khách hàng khác nhau, phù hợp với nhu cầu của từng nhóm. 

Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dùng thời đại số, nhà mạng nhanh chóng cập nhật các tính năng giao dịch điện tử ưu việt giúp các thuê bao có thể giao dịch online với nhà mạng mọi lúc mọi nơi như MobiFone Online, thanh toán cước điện thoại bằng QR Pay…

Đó là chưa kể các khuyến mãi, ưu đãi về gói cước, data, dịch vụ roaming giá rẻ… Nhờ đầu tư lớn vào các công nghệ mới cũng như tối ưu hóa mạng lưới, các chỉ tiêu đo kiểm về chất lượng dịch vụ của MobiFone luôn ở vị trí cao, khiến người tiêu dùng hài lòng vì luôn được chăm sóc.

Luôn đặt việc chăm sóc khách hàng lên hàng đầu, đại diện MobiFone cho biết: “Phát huy truyền thống 25 năm đi đầu trong chăm sóc khách hàng, chúng tôi sẽ tiếp tục có những chiến lược thực hiện dịch vụ khách hàng chu đáo, khác biệt để MobiFone luôn giữ uy tín thương hiệu là doanh nghiệp vì khách hàng”.

Theo nghiên cứu của Econsultancy năm 2017, 86% khách hàng sẽ chi nhiều hơn nếu được chăm sóc tốt hơn. Đến năm 2020 chăm sóc khách hàng sẽ vượt qua giá cả và sản phẩm trở thành yếu tố quyết định lựa chọn tiêu dùng của thị trường. “Trong bối cảnh diện phủ sóng, công nghệ của các mạng đã tương đương nhau, yếu tố quyết định khách hàng lựa chọn dịch vụ của nhà mạng nào sẽ phụ thuộc vào chế độ chăm sóc khách hàng, trải nghiệm dịch vụ của nhà mạng đó. Dễ hiểu vì sao MobiFone là nhà mạng hàng đầu trong tim nhiều người tiêu dùng”, đại diện MobiFone khẳng định.

Ngọc Minh

">

MobiFone: 25 năm hết lòng vì khách hàng

 Mạng xã hội Việt Nam, công cụ tìm kiếm Việt Nam, trình duyệt Việt Nam, phần mềm diệt virus và hệ điều hành Việt Nam, đó là 5 sản phẩm chủ lực sẽ hình thành nên một hệ sinh thái số Made in Việt Nam.

Việt Nam chế tạo thành công máy làm đá tuyết từ nước biển

Việt Nam phát triển thành công "Lá nhân tạo" khiến thế giới kinh ngạc

Muốn trở thành cường quốc kinh tế, Việt Nam phải là cường quốc an ninh mạng

Tại hội thảo Ngày Internet Việt Nam 2018 vừa được tổ chức mới đây tại Hà Nội, các chuyên gia công nghệ trong và ngoài nước đã chia sẻ rất nhiều góc nhìn về tầm quan trọng của hệ sinh thái số. Trong đó, một trong những vấn đề cấp bách đặt ra là phải làm sao để xây dựng được một hệ sinh thái số các sản phẩm công nghệ Made in Việt Nam.

Ưu tiên phát triển mạng xã hội và công cụ tìm kiếm Việt

Chia sẻ quan điểm về hệ sinh thái số, ông Vũ Minh Trí, Phó Tổng Giám đốc VNG phụ trách mảng Điện toán Đám mây kiêm Tổng Giám đốc VinaData cho rằng, dù mạng xã hội hiện rất phổ biến với hàng tỷ người sử dụng, một hệ sinh thái số sẽ lớn hơn vậy rất nhiều.

Theo ông Vũ Minh Trí, hệ sinh thái số sẽ bao gồm 4 yếu tố chính. Thứ nhất, đó là tất cả những thứ có thể tạo ra tín hiệu số, bao gồm con người, đồ vật, tiếp đến là hạ tầng để con người gửi dữ liệu số lên và lưu trữ. Yếu tố thứ 3 là chính sách quy định thiết bị, hạ tầng nào được phép gửi dữ liệu, lưu dữ liệu. Cuối cùng là quy trình về những định thiết bị nào nói chuyện với thiết bị nào, tần suất như thế nào, ra sao…

{keywords}
Trao đổi với Pv. VietNamNet, ông Vũ Minh Trí - Phó Tổng Giám đốc VNG chia sẻ nhiều điều về tiềm năng phát triển của hệ sinh thái số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Cũng theo ông Trí, để phát triển một hệ sinh thái số, Nhà nước sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc đề ra chính sách, bảo vệ dữ liệu và giúp hệ sinh thái số phát triển theo đúng hướng.

Ở góc độ cơ quan quản lý, ông Lê Duy Tiến – đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết, Bộ TT&TT đang vào cuộc một cách tích cực nhằm phát triển hệ sinh thái số các sản phẩm Việt Nam.

Ông Tiến là một trong những thành viên thường trực của tổ công tác thúc đẩy hệ sinh thái số Việt Nam. Đây là đơn vị được Bộ TT&TT thành lập vào giữa tháng 9/2018 với mục tiêu thúc đẩy việc kết nối giữa nhà nước và doanh nghiệp.

Theo ông Lê Duy Tiến, sau hơn 2 tháng hoạt động, tổ công tác đã phác họa nên một bức tranh sơ bộ về hệ sinh thái số Việt Nam.

Hệ sinh thái số gồm rất nhiều các sản phẩm dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên, Bộ TT&TT xác định 5 nhóm sản phẩm mà Bộ sẽ thúc đẩy trong thời gian tới. Đó là mạng xã hội Việt Nam, công cụ tìm kiếm Việt Nam, trình duyệt Việt Nam, phần mềm diệt virus và hệ điều hành Việt Nam.

Năm nhóm sản phẩm này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hệ điều hành là môi trường cài đặt ứng dụng. Phần mềm diệt virus có vai trò bảo vệ hệ điều hành và ứng dụng khác khỏi nguy cơ bị tấn công. Trong khi đó, công cụ tìm kiếm thúc đẩy sự hiện diện của mạng xã hội.

{keywords}
Ông Lê Duy Tiến - thành viên tổ công tác thúc đẩy hệ sinh thái số Việt Nam cho biết, mạng xã hội, công cụ tìm kiếm, trình duyệt, phần mềm diệt virus và hệ điều hành Việt Nam là 5 hướng phát triển chính mà Bộ TT&TT đang hướng đến. Ảnh: Trọng Đạt 

Quan điểm của Bộ TT&TT là hệ sinh thái số Việt Nam phải được phát triển và cung cấp bởi doanh nghiệp Việt Nam và hoạt động theo quy luật cung cầu của thị trường.

Nhà nước sẽ tạo ra “luật chơi” chung thông qua các cơ chế chính sách thuận lợi để doanh nghiệp nội có thể tạo ra sản phẩm, dịch vụ của hệ sinh thái số.

Lấy ví dụ về điều này, ông Tiến nhắc tới mạng xã hội Zalo của VNG và Bphone của Bkav. Trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ dành sự ưu tiên cho các doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ chứng minh được năng lực của mình trên thị trường.

Về cách làm, Bộ TT&TT sẽ tìm cách huy động nguồn lực từ xã hội, từ các nhà đầu tư để giúp đỡ cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, sản phẩm dịch vụ Việt Nam phải có sự khác biệt so với các sản phẩm hiện có trên thị trường, đáp ứng đúng nhu cầu của người Việt Nam.

Việt Nam phải làm gì để phát triển hệ sinh thái số?

Nhận định về những “cầu thủ nội” trong sân chơi hệ sinh thái số, Ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc VCCorp cho biết, trong mảng hệ sinh thái số Việt Nam, mảng nội dung số được đánh giá khá tốt.

Theo ông Tân, hiện có một vài công ty Việt Nam khá mạnh trong lĩnh vực này, có thể kể đến các tên tuổi như  VNG, VCCorp… Ngoài ra, có rất nhiều công ty nhỏ và một số công ty lớn khác nhưng ít tuổi hơn trên thị trường.

Ông Tân cho rằng, trong 2-3 năm trở lại đây, nhóm doanh nghiệp này đang phải chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các công ty xuyên biên giới. Mặc dù vậy, một vài doanh nghiệp trong số đó vẫn thu được mức doanh thu lớn hàng năm nhờ đi lên bằng chính thực lực của mình.

{keywords}
Mảng nội dung số tại Việt Nam hiện có sự xuất hiện của không ít các doanh nghiệp nội. 

Ở mảng thứ 2 của hệ sinh thái số Việt Nam, đó là các công ty thương mại điện tử, công ty nền tảng mới gọi xe.  Đa phần các công ty này đều có xuất phát điểm từ doanh nghiệp nước ngoài. Với những công ty nội địa, tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài tại các doanh nghiệp này cũng ở mức khá cao.

Trước câu hỏi về việc Việt Nam cần làm gì để phát triển hệ sinh thái số, ông Tân cho rằng, chúng ta cần tháo gỡ về vấn đề cơ chế bằng việc loại bỏ bớt các quy định.

Lĩnh vực nội dung số hiện đang quản lý theo cách thức cấp phép. Ông Tân cho rằng, bản chất việc cấp phép là sự gò bó, nếu làm sai giấy phép thì doanh nghiệp chết ngay. Trong khi đó, lĩnh vực nội dung số đòi hỏi phải thay đổi liên tục, sáng tạo liên tục, cập nhật xu thế mới liên tục thì mới cạnh tranh được.

{keywords}
Theo ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc VCCorp (trái), cụm từ “ bảo hộ ngược” đang được nhắc đến nhiều hơn bởi cả các vị quan chức cấp cao, điều này thể hiện sự chuyển biến về chủ trương của phía cơ quan quản lý. Tuy nhiên, ông Tân cho rằng điều này chưa thể hiện ra thành các quy định cũng như hành động cụ thể.  Ảnh: Trọng Đạt

Lấy ví dụ về điều này, vị Tổng giám đốc VCCorp đưa ra dẫn chứng: “Ngày xưa xin cấp phép 1 website, doanh nghiệp chỉ được cấp quyền đăng tải bài viết. Với sự phát triển của công nghệ, ta phải up thêm cả video. Giờ thì không chỉ video mà còn cả livestream nữa. Tuy nhiên nếu giấy phép ban đầu chỉ cho phép đăng tải bài viết thì việc doanh nghiệp phát triển các hình thức sản xuất nội dung khác kia là đang làm sai luật”.

Chính vì vậy, ông Tân cho rằng, cơ quan quản lý nên tháo gỡ cơ chế bằng việc bỏ bớt các quy định, trong đó có việc loại bỏ tư duy quản lý bằng cấp phép.

Vị Tổng giám đốc VCCorp cũng đánh giá cao sáng kiến về việc hình thành tổ công tác thúc đẩy hệ sinh thái số Việt Nam của Bộ TT&TT.

Theo ông Tân, để hoạt động này thực sự có hiệu quả, ngoài kênh doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với tổ công tác, các Hiệp hội có thể đứng ra tập hợp ý kiến và liên hệ thay cho các doanh nghiệp nhỏ. Điều này là bởi việc tiếp cận cơ quan quản lý của các doanh nghiệp nhỏ vẫn còn rất khó khăn.

Nếu muốn có nhiều doanh nghiệp mạnh, Việt Nam phải có cơ chế nuôi dưỡng các doanh nghiệp nhỏ thành các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp lớn thành các Tập đoàn lớn, vị Tổng giám đốc VCCorp nói.

Trọng Đạt

Từ vụ VinaSun kiện Grab, Việt Nam cần “luật chơi” cho hệ sinh thái số

Từ vụ VinaSun kiện Grab, Việt Nam cần “luật chơi” cho hệ sinh thái số

Theo Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, đó không chỉ đơn giản là sự “xung đột” giữa taxi truyền thống với taxi công nghệ mà về bản chất, đó là sự va chạm của mô hình kinh doanh truyền thống với mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng công nghệ.

">

Làm cách nào để tạo ra các sản phẩm công nghệ Made in Việt Nam?

友情链接