Người dùng tại Việt Nam có xu hướng mua điện thoại đắt tiền hơn qua từng năm. Ảnh: Duy Tín.

Cụ thể, từ nửa đầu 2015 đến cùng kỳ 2016, smartphone trong tầm giá từ 4-6 triệu đồng thị phần tăng từ 18,2% lên 21,2 %. Từ 6-8 triệu đồng tăng từ 5,5% lên 6,6 %. Đáng kể nhất là nhóm di động từ 8-10 triệu đồng khi tăng trưởng gần gấp đôi, từ mức thị phần 3,5% lên 6,6 %. Nhóm cao cấp (trên 10 triệu) tăng nhẹ từ 8,0% lên 9,7%.

Trái ngược với đà tăng của nhóm sản phẩm trung và cao cấp là sự thụt lùi của nhóm điện thoại giá rẻ. Từ đầu 2015 đến đầu 2016, thị phần smartphone giá dưới 2 triệu rớt thê thảm từ 24,2% xuống còn 17%. Nhóm điện thoại từ 2-3 triệu giảm từ 19,7% xuống còn 17,4%. Nhóm từ 3-4 triệu chỉ giãn nở nhẹ từ 20,9% lên 21,5%. 

Nguoi Viet ngay cang mua smartphone dat tien hon hinh anh 2
Thị phần smartphone Việt Nam xếp theo phân khúc giá. 

Nói một cách đơn giản, chỉ sau một năm, người dùng Việt Nam đã sẵn sàng chi tiêu hơn cho những mẫu điện thoại giá cao và dần rời bỏ nhóm giá thấp.

Tính đến giữa 2016, cứ 100 người dùng smartphone thì có 17 người dùng điện thoại giá trẻ, 39 người dùng smartphone phổ thông, 21 người dùng smartphone tầm trung, 13 người dùng điện thoại cận cao cấp và 10 người dùng điện thoại cao cấp. 

Theo đại diện một nhà bán lẻ ở TP HCM, sự dịch chuyển trong xu hướng tiêu dùng này sẽ có lợi cho nhiều tên tuổi lớn đang có mặt tại Việt Nam. Người dùng sẵn sàng rút hầu bao nhiều hơn, báo hiệu cho việc các model cận cao cấp và cao cấp có thể bán tốt hơn so với trước. Đây cũng là nguyên nhân khiến ngày càng nhiều model từ 8-10 triệu có mặt tại Việt Nam như Samsung Galaxy A7 2016, Oppo F1 Plus, Sony Xperia XA Ultra, Zenfone 3,...

Hiện những "ông vua" trong nhóm từ 6-10 triệu có Oppo, Samsung, Sony và HTC. Trong khi đó, phân khúc smartphone dưới 6 triệu đang chứng kiến màn đổ bộ của hàng tá các thương hiệu đến từ Trung Quốc lẫn Ấn Độ, dù thị phần chính vẫn thuộc về Samsung và Oppo. 

" />

Người Việt ngày càng mua smartphone đắt tiền hơn

Kinh doanh 2025-01-28 10:28:30 44835

TheườiViệtngàycàngmuasmartphoneđắttiềnhơtin bdo số liệu từ GfK về thị trường smartphone Việt Nam,có sự gia tăng đáng kể về thị phần của những smartphone tầm trung và cao cấp trong hai năm qua.

Smartphone trong tầm giá từ 6 triệu cho đến trên 10 triệu ngày càng chiếm thị phần cao. Trong khi smartphone phổ thông (từ 2 triệu đến 4 triệu) không giãn nở, mà đang có xu hướng giảm mạnh.

Nguoi Viet ngay cang mua smartphone dat tien hon hinh anh 1
Người dùng tại Việt Nam có xu hướng mua điện thoại đắt tiền hơn qua từng năm. Ảnh: Duy Tín.

Cụ thể, từ nửa đầu 2015 đến cùng kỳ 2016, smartphone trong tầm giá từ 4-6 triệu đồng thị phần tăng từ 18,2% lên 21,2 %. Từ 6-8 triệu đồng tăng từ 5,5% lên 6,6 %. Đáng kể nhất là nhóm di động từ 8-10 triệu đồng khi tăng trưởng gần gấp đôi, từ mức thị phần 3,5% lên 6,6 %. Nhóm cao cấp (trên 10 triệu) tăng nhẹ từ 8,0% lên 9,7%.

Trái ngược với đà tăng của nhóm sản phẩm trung và cao cấp là sự thụt lùi của nhóm điện thoại giá rẻ. Từ đầu 2015 đến đầu 2016, thị phần smartphone giá dưới 2 triệu rớt thê thảm từ 24,2% xuống còn 17%. Nhóm điện thoại từ 2-3 triệu giảm từ 19,7% xuống còn 17,4%. Nhóm từ 3-4 triệu chỉ giãn nở nhẹ từ 20,9% lên 21,5%. 

Nguoi Viet ngay cang mua smartphone dat tien hon hinh anh 2
Thị phần smartphone Việt Nam xếp theo phân khúc giá. 

Nói một cách đơn giản, chỉ sau một năm, người dùng Việt Nam đã sẵn sàng chi tiêu hơn cho những mẫu điện thoại giá cao và dần rời bỏ nhóm giá thấp.

Tính đến giữa 2016, cứ 100 người dùng smartphone thì có 17 người dùng điện thoại giá trẻ, 39 người dùng smartphone phổ thông, 21 người dùng smartphone tầm trung, 13 người dùng điện thoại cận cao cấp và 10 người dùng điện thoại cao cấp. 

Theo đại diện một nhà bán lẻ ở TP HCM, sự dịch chuyển trong xu hướng tiêu dùng này sẽ có lợi cho nhiều tên tuổi lớn đang có mặt tại Việt Nam. Người dùng sẵn sàng rút hầu bao nhiều hơn, báo hiệu cho việc các model cận cao cấp và cao cấp có thể bán tốt hơn so với trước. Đây cũng là nguyên nhân khiến ngày càng nhiều model từ 8-10 triệu có mặt tại Việt Nam như Samsung Galaxy A7 2016, Oppo F1 Plus, Sony Xperia XA Ultra, Zenfone 3,...

Hiện những "ông vua" trong nhóm từ 6-10 triệu có Oppo, Samsung, Sony và HTC. Trong khi đó, phân khúc smartphone dưới 6 triệu đang chứng kiến màn đổ bộ của hàng tá các thương hiệu đến từ Trung Quốc lẫn Ấn Độ, dù thị phần chính vẫn thuộc về Samsung và Oppo. 

本文地址:http://app.tour-time.com/html/041b199887.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới

Tại hội thảo “Hội đồng FTTH châu Á - Thái Bình Dương” năm 2016 được tổ chức tại Hà Nội mới đây, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông thuộc Bộ TT&TT đã có tham luận chia sẻ với các đại biểu về hiện trạng và định hướng phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng tại Việt Nam.

FTTH (Fiber to the Home) là dịch vụ băng thông rộng cáp quang được nối đến tận nhà để cung cấp các dịch vụ tốc độ cao như điện thoại, Internet và truyền hình.

Theo ông Nguyễn Phong Nhã, với dân số trên toàn cầu hiện nay là 7,3 tỷ người, trong đó có 3,4 tỷ người đã kết nối Internet, nhu cầu sử dụng các dịch vụ truy cập băng rộng là rất lớn và sẽ càng ngày càng lớn hơn trong thời gian tới. Đây vừa là cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức cho mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam trong việc phát triển hạ tầng băng rộng.

“Tại Việt Nam, chúng tôi cho rằng vai trò của cơ quan quản lý trong việc phát triển hạ tầng viễn thông nói chung và hạ tầng truyền dẫn cáp quang nói riêng cũng như hạ tầng cáp quang đến hộ gia đình và các tòa nhà, khu chung cư là rất quan trọng”, ông Nhã chia sẻ.

Đại diện lãnh đạo Cục Viễn thông cũng cho biết, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực viễn  thông, Bộ TT&TT đã xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông, xây dựng lộ trình phát triển.

 “Chúng tôi đã có Quy hoạch đến năm 2020 cho việc phát triển viễn thông nói chung; và một Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng của Việt Nam đến năm 2020. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã xây dựng được cơ chế để đảm bảo người dân được sử dụng dịch vụ viễn thông với chất lượng tương ứng với gói cước mà họ đã lựa chọn sử dụng cũng như đảm bảo được giá thành các dịch vụ ở mức mà nhiều người có thể tiếp cận được. Với những cơ chế đó, sẽ tạo ra cơ hội để cho nhiều người dân có thể tiếp cận với các dịch vụ, nhất là dịch vụ băng rộng”, đại diện Cục Viễn thông cho biết.

Cục Viễn thông: Còn nhiều cơ hội cho doanh nghiệp muốn tham gia thị trường FTTH
">

Vẫn còn 'đất' cho doanh nghiệp mới tham gia phát triển FTTH

Đây là 1 trong 7 văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật An toàn thông tin mạng. Nghị định nêu rõ, ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng là việc thực hiện các biện pháp công nghệ, kỹ thuật để giám sát, phát hiện, cảnh báo, xác định nguồn gốc, chặn lọc, khắc phục và loại trừ xung đột thông tin trên mạng.

Cơ quan nghiệp vụ ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng là các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông được giao nhiệm vụ tham mưu, tổ chức, trực tiếp thực hiện ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng (sau đây viết gọn là cơ quan nghiệp vụ).

Việc ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng phải bảo đảm đúng điều kiện, trình tự, thủ tục, hình thức, thẩm quyền theo quy định của pháp luật và phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Công tác này phải được tiến hành thường xuyên, liên tục; chủ động phát hiện, ngăn chặn, khắc phục kịp thời và hiệu quả, không để xảy ra chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng dưới mọi hình thức. Đồng thời, phải tôn trọng, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Tổ chức, cá nhân khi phát hiện thấy dấu hiệu, hành vi gây xung đột thông tin trên mạng hoặc khi phát hiện thấy thông tin, hệ thống thông tin bị tổn hại phải có trách nhiệm thông báo và cung cấp đầy đủ thông tin cho cơ quan nghiệp vụ và chủ quản hệ thống thông tin.

">

Ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng

Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn

">

Kill the Plumber

Bài toán không khó

Những năm gần đây, ngành gia công phần mềm ở Việt Nam có nhiều lợi thế nhất định để trở thành một trong những quốc gia gia công phần mềm hàng đầu. Trong tham luận tại hội thảo chuyên đề “Smart Society - Xu hướng kỷ nguyên công nghệ ICT: Ứng dụng dịch vụ Viễn thông, CNTT vào Chính phủ điện tử, Y tế, Giáo dục và các tiện ích phục vụ cộng đồng” diễn ra hồi trung tuần tháng 7/2016, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT) Nguyễn Thanh Tuyên cho hay, năm 2015 Việt Nam tiếp tục nằm trong top 10 nước gia công phần mềm hấp dẫn nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương theo báo cáo của Tập đoàn Gartner. Còn theo báo cáo của Công ty Tholons Study công bố hồi đầu năm 2016, TP.HCM và Hà Nội vẫn xếp Top 20 trong 100 các thành phố hấp dẫn nhất về gia công phần mềm, trong đó TP.HCM xếp vị trí 18 (không đổi so với 2014) và Hà Nội xếp vị trí 19 (tăng 1 bậc).

Đại diện Vụ CNTT cũng cho biết, thị trường xuất khẩu phần mềm năm 2015 chủ yếu vẫn tập trung ở 3 khu vực Nhật, Bắc Mỹ và châu Âu. Một số doanh nghiệp như FPT Software đã mở rộng ra nhiều phân khúc thị trường mới như Mymamar và Bangladesh… Nâng cao sức cạnh tranh, duy trì vị trí là một trong 10 nước đứng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ gia công phần mềm và nội dung số đã được xác định là một trong những định hướng chủ yếu của CNTT Việt Nam trong chặng đường sắp tới.

Nhìn lại chặng đường 5 năm từ 2010 - 2015, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), thị trường xuất khẩu của ngành phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam 5 năm qua đã đạt được tốc độ phát triển rất cao từ 30 - 40% năm. Nhờ sự nỗ lực đón bắt làn sóng dịch chuyển thị trường dịch vụ gia công phần mềm của các doanh nghiệp quốc tế, đặc biệt là của Nhật Bản, chuyển từ 2 trung tâm là Trung Quốc và Ấn Độ sang các nước khu vực ASEAN; thêm vào đó, nhờ có sự ổn định của tình hình chính trị, xã hội và kinh tế vĩ mô đã đưa Việt Nam trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn nhất về gia công phần mềm của các đối tác Nhật Bản.

“Việt Nam trở thành đối tác yêu thích số một của Nhật Bản, với lượng đơn đặt hàng và giá trị tăng nhanh chóng, từ năm 2013 đã soán ngôi vị số 2 của Ấn Độ. Thị trường Mỹ và châu Âu vẫn duy trì sự tăng trưởng tốt từ 20 - 30%/năm”, đại diện VINASA cho biết.

Thời gian gần đây, tiếp nối những thành công đạt được tại thị trường Nhật Bản, các doanh nghiệp gia công phần mềm Việt đang tích cực tìm kiếm thêm những cơ hội mới tại thị trường châu Âu và Bắc Mỹ. Trong đó thị trường Bắc Mỹ được rất nhiều doanh nghiệp CNTT đặc biệt quan tâm, bởi đây là một thị trường CNTT lớn, kỳ vọng sẽ là thị trường tiềm năng thứ hai sau Nhật Bản.

Các chuyên gia trong ngành nhận định, đề cập đến thị trường gia công phần mềm của Bắc Mỹ là nói đến một thị trường có quy mô lớn nhiều tỷ USD, nhu cầu cao nhưng nhân lực đáp ứng được thì thiếu và tính cạnh tranh rất khốc liệt. Vì thế, doanh nghiệp phần mềm Việt Nam không thể ngồi chờ các đối tác này tiếp cận mà chỉ dựa vào yếu tố: giá thành rẻ nếu so sánh với Trung Quốc, Philippines hay Ấn Độ.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp gia công phần mềm Việt vẫn có được những lợi thế rất lớn so với những doanh nghiệp về CNTT khác trên thế giới, cụ thể là, cùng với việc có Việt Nam có nguồn nhân lực kỹ thuật cao dồi dào với trên 40.000 sinh viên tốt nghiệp hàng năm từ hơn 290 trường đại học trên cả nước, Việt Nam hiện đang được các công ty lớn chọn làm điểm đầu tư lâu dài như: Intel, Samsung, LG, Renesas, Foxconn, Fujitsu, Canon, Panasonic đã đặt nhà máy sản xuất; HP, CSC, Cisco, NTT, Toshiba, Sony, Hitachi, Boeing, Deutsche Bank đã chuyển phần nghiên cứu và phát triển về Việt Nam.

Thêm vào đó, Chính phủ đã và đang có chính sách khuyến khích đầu tư mạnh mẽ vào các khu công nghệ cao, khu phần mềm và các ưu đãi thuế cùng chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Một lợi thế quan trọng của Việt Nam trong lĩnh vực gia công phần mềm là giá dịch vụ gia công phần mềm tại Việt Nam mặc dù có tăng trong những năm gần đây song vẫn thuộc hàng thấp nhất thế giới.

">

Bắc Mỹ được kỳ vọng sẽ là thị trường lớn thứ hai của phần mềm Việt

Bên cạnh việc sở hữu lượng người chơi “khủng”, Dragon Guard S còn nhận được rất nhiều đánh giá tích cực của các game thủ Hàn Quốc, số lượng vote 5 sao trò chơi này trên Google Play lên đến hơn 100.000 lượt trong tổng số 170.000 lượt đánh giá. Từ đó có thể thấy được sức ảnh hưởng của trò chơi này lớn như thế nào đối với thị trường được mệnh danh là “thiên đường” game online của thế giới.

Dragon Guard S đang là trò chơi cực “hot” trên Store Google Play Hàn Quốc

Điểm đặc biệt của Dragon Guard S so với các trò chơi khác là không phân chia class theo nhân vật, mà phân chia nghề nghiệp thông qua vũ khí. Người chơi có thể lựa chọn nhân vật là nam hay nữ, sau đó lựa chọn 3 nghề nghiệp là Chiến Binh, Pháp Sư, Cung Thủ thông qua 3 loại vũ khí Kiếm, Trượng và Cung. Sau khi lựa chọn giới tính nhân vật, người chơi có thể điều chỉnh kiểu tóc, khuôn mặt và chọn 1 trong 12 Cung Hoàng Đạo của mình. Việc đưa yếu tố Cung Hoàng Đạo vào tạo nên điểm mới lạ cho trò chơi, mang đậm dấu ấn của một game có bối cảnh Châu Âu huyền bí.

Trải nghiệm nhân vật nam trong Dragon Guard S

 

Ngoài việc lựa chọn kiểu tóc, gương mặt để tạo dấu ấn cá nhân, trò chơi cũng cho phép các game thủ điều chỉnh kích thước nhân vật của mình trong game. Đây là điều rất hiếm thấy trong game dành cho smartphone hiện nay. Vì trong thực tế các nhân vật nữ thường được thiết kế khá nhỏ bé so với nhân vật nam vốn đô con, việc điều chỉnh kích thước sẽ giúp các nhân vật tạo nên sự khác biệt cá nhân của mình, không bị quá “lép vế”, phụ thuộc vào sở thích của mỗi người chơi.

Cá nhân hóa là mục tiêu rất quan trọng đối với game MMORPG

Đáng chú ý, Dragon Guard S cung cấp hệ thống cánh khá đẹp mắt dành cho các game thủ với nhiều mẫu bắt mắt. Những đôi cánh này phần nào gợi nhớ đến trò chơi MU Online đã từng rất được ưa chuộng trên PC, từ hình dáng cho đến cách di chuyển. Tuy nhiên đôi cánh này không gắn liền với nhân vật mà sẽ tự động biến mất khi nhân vật tham gia chiến đấu, việc đeo cánh sẽ giúp tăng tốc độ di chuyển và nhiều chỉ số.

Trải nghiệm Dragon Guard S ở cấp 20

 

Việc loại bỏ hình ảnh cánh khi chiến đấu giúp không gian đỡ bị rối mắt hơn, giúp người chơi không bị mất phương hướng để có những pha xử lý chuẩn xác. Đây cũng là trào lưu đối với các game có hệ thống cánh ngày nay, nhất là các game MMORPG có lượng người chơi lên đến hàng trăm trên cùng một bản đồ. Chính vì những cặp cánh quá lớn và màu mè đã che đi hết hình ảnh người chơi khác, khiến cuộc chiến hỗn loạn và mất mĩ quan.

Loại bỏ cánh khi chiến đấu sẽ giúp người chơi dễ dàng thao tác hơn

Do là một MMORPG 3D đầy đủ, Dragon Guard S sở hữu hoàn chỉnh hầu hết các tính năng thường thấy vốn được nhiều game thủ yêu thích như chiến Guild, leo tháp, đấu trường xếp hạng, chiến trường phe, công thành chiến, boss thế giới… Game cũng cho phép game thủ hoàn toàn tự do PK tại các khu vực bên ngoài vùng được bảo hộ. Là tựa game đề tài Châu Âu mở màn cho năm Bính Thân, Dragon Guard S được kì vọng sẽ đem lại làn gió mới cho dòng game MMORPG hành động được game thủ yêu thích. Những thông tin mới nhất về tựa game này sẽ được chúng tôi tiếp tục cập nhật trong thời gian tới.

Game thủ quan tâm có thể tải về bản Hàn Quốc tại ĐÂY

 

BI VI

">

Trải nghiệm Dragon Guard S: MMORPG Hàn Quốc sắp ra mắt tại Việt Nam

友情链接