Nhận định, soi kèo Zhejiang Professional vs Meizhou Hakka, 18h00 ngày 16/4: Không dễ bắt nạt
本文地址:http://app.tour-time.com/html/03e693484.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Taawoun, 23h00 ngày 15/4: Nhiệm vụ bất khả thi
- Để hoàn thành một bức tranh sơn mài là điều gian khó, không phải họa sĩ trẻ nào cũng dám đối mặt, chưa kể tới việc chuyên tâm theo đuổi, động lực nào giúp anh vượt qua?
Tôi sinh ra và lớn lên ở tỉnh miền núi Tuyên Quang, trong gia đình không ai làm nghệ thuật, từ nhỏ tôi rất thích vẽ. Mãi tới năm lớp 7, tôi mới được học vẽ ở cung văn hóa thiếu nhi của tỉnh. 6 năm ròng, ngày nào cũng đạp xe hơn 10km để đi học.
Tốt nghiệp phổ thông trung học, do chưa tự tin nên tôi chỉ dám thi Cao đẳng Sư phạm nhạc họa Trung ương. Học Cao đẳng, tôi ôn luyện thêm rồi đỗ Đại học Mỹ thuật Việt Nam.
Lúc đầu, tôi vẽ trên nhiều chất liệu nhưng cuối cùng chọn sơn mài. Để vẽ sơn mài cần có độ tĩnh nhất định. Tranh sơn mài tạo ra hiệu ứng và cảm xúc bề mặt mà các chất liệu khác không có được.
Để hoàn thành một tác phẩm sơn mài, người họa sĩ phải trải qua rất nhiều công đoạn phức tạp, từ phác thảo bố cục tranh, vẽ trên vóc, mài, đánh bóng. Khâu cuối cùng - mài tranh, đòi hỏi hết sức tỉ mỉ, cẩn trọng.
Nếu mài non tay, màu sắc của bức tranh không được như mong muốn, không mang lại vẻ đẹp của tác phẩm. Nhưng mài quá tay, thủng vóc, lại phải vá, rất khó và tốn kém.
Hầu hết các họa sĩ vẽ sơn mài thừa nhận rằng, kỹ thuật vẽ sơn mài khó và có tính ngẫu nhiên, ngay cả người dày dặn kinh nghiệm, nhiều khi cũng bị bất ngờ trước hiệu quả đạt được sau khi mài tranh.
Tôi đặc biệt thích màu vàng trong sơn mài. Cảm giác hồi hộp, chờ đợi khám phá xen lẫn tò mò trong quá trình mài để lộ dần những lớp màu sắc ẩn đằng sau nó rất thú vị.
Vậy nên, biết theo dòng tranh này sẽ rất khổ, khó nhưng tôi vẫn quyết bám trụ.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
- Chủ đề tác phẩm của anh thường theo trường phái nào?
Hơn chục năm miệt mài cầm cọ, số tranh tôi vẽ lên đến hàng nghìn bức. Tôi đang tập trung vào thực hiện seri các tác phẩm sơn mài theo dòng tâm thức - thể hiện những hồi ức, suy tưởng từ quá khứ.
Tôi vẽ lại những gì trong suy nghĩ, tâm tưởng, hồi ức về tuổi thơ, quê hương, cuộc sống hoặc những nơi từng đến. Đó có thể là hình ảnh buổi trưa hè trốn ngủ đi chơi, ký ức về mảnh rừng nắng vàng ruộm...
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
-Anh gặp khó khăn gì khi theo đuổi tranh sơn mài?
Đó là kinh tế, tranh sơn mài thực hiện đã khó, chi phí lại cao. Để vẽ một bức tranh khổ 40x60cm, tôi phải dùng mất nửa quỳ vàng (tương đương nửa chỉ vàng). Nếu vẽ tranh khổ to hơn, phải dùng ít nhất 1 quỳ, chưa tính các họa cụ khác như vóc, màu...
Ngoài việc tốn kém, tranh sơn mài đòi hỏi người họa sĩ phải tỉ mỉ, dày kinh nghiệm. Nhiều người trẻ không trụ được, thường chuyển hướng sang thể loại khác.
Như tôi, cũng phải làm nghề khác để kiếm sống, hội họa là “sân chơi” để thỏa mãn đam mê, giới thiệu nét đẹp của tranh sơn mài, lưu giữ nét văn hoá đẹp đẽ mà thôi.
- Là anh chấp nhận "chép tranh" để nuôi đam mê, như nhiều họa sĩ trẻ khác hiện tại?
Tôi không chạy theo thị hiếu hay tìm kiếm sự dễ dãi. Tôi nói “không” với việc “nhái” phong cách, nhái tác phẩm.
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ 4.0, AI, người ta có thể tạo ra những bức tranh sống động theo chất của sơn dầu, màu nước nhưng sơn mài là chất liệu không thể làm giả. Chính họa sĩ cũng không thể vẽ lại bức thứ hai giống hệt thế.
- Kỳ công và độc nhất vô nhị như vậy nên giá dòng tranh này rất đắt đỏ, nhưng không phải ai cũng bán được tranh?
Đúng vậy, nhưng dòng tranh này là niềm tự hào của người Việt. Người nghệ sĩ chinh phục được nó, cũng tự hào không kém.
Để vinh danh nghệ thuật sơn mài, Bộ VHTT&DL đã phê duyệt đề án Xây dựng, quảng bá thương hiệu quốc gia Nghệ thuật sơn mài Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030.Tôi nghĩ mình cứ theo đuổi đam mê, sẽ có ngày được đền đáp xứng đáng.
Họa sĩ 9x mê đắm với 'quốc hoạ' của Việt Nam
Để con vào bếp
Toàn cảnh buổi gặp mặt thông tin về cuộc thi viết "Những tấm gương bình dị mà cao quý" lần thứ 15 (Ảnh: Ban tổ chức).
Tại sự kiện, Đại tá Lê Ngọc Long - Phó Tổng biên tập Báo Quân đội nhân dân, Phó Trưởng Ban tổ chức - cho biết, cuộc thi là hoạt động thiết thực hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024), 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024).
Cuộc thi viết được phát động từ ngày 8/6/2023 đến 31/10 năm nay, nhằm phát hiện, tôn vinh những tấm gương tiêu biểu là quân nhân, cựu chiến binh, cựu quân nhân có những cống hiến, đóng góp xuất sắc trong sự nghiệp xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng thời kỳ mới.
Sau hơn 1 năm phát động, các tác phẩm tham dự cuộc thi viết có số lượng và chất lượng đều tăng hơn so với các năm trước.
Ban tổ chức nhận được gần 1.000 tác phẩm dự thi (nhiều nhất từ trước đến nay), ở các thể loại phóng sự, bút ký, ký chân dung...
Các bài viết về những vị tướng như: Đại tướng Phạm Văn Trà (ông Ba Trà), Trung tướng Nguyễn Quốc Thước hay bài báo về Đại tá, xạ thủ Hoàng Xuân Vinh… được trao giải cao tại cuộc thi.
Đại tá, xạ thủ Hoàng Xuân Vinh nói rằng, trong thời bình, phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ vẫn ngày càng tỏa sáng (Ảnh: Ban tổ chức).
Trong họp báo, Đại tá, xạ thủ Hoàng Xuân Vinh cho biết, hiện nay, trong thời bình, phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ vẫn ngày càng tỏa sáng. Giữa những trăn trở về khó khăn, áp lực của cuộc sống, mỗi người nên chọn sự bình dị, sống có ý nghĩa, chia sẻ với mọi người.
"Tôi thấy chuyện hy sinh bản thân vì cộng đồng, vì Tổ quốc, vì nhân dân, đối với người quân nhân, là việc rất đỗi bình thường. Tôi thấy vui khi được cống hiến vì một mục tiêu, lý tưởng cao đẹp", Đại tá Hoàng Xuân Vinh chia sẻ.
Thành công của cuộc thi viết lần thứ 15 là đã thu hút nhiều nhà văn, nhà báo và đông đảo đội ngũ thông tin viên, cộng tác viên trên cả nước gửi bài dự thi. Nhiều tác phẩm được đầu tư công phu, nhiều loạt bài từ 2 đến 3 kỳ, có cách thể hiện sinh động, hấp dẫn.
Nhân vật được tôn vinh trong các bài viết rất phong phú về đối tượng, lứa tuổi đến lĩnh vực công tác, vùng, miền... Họ đều là những tấm gương tiêu biểu về phẩm chất, nhân cách, tấm lòng nhân ái, luôn tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Đại tá, nhà văn Chu Lai chia sẻ tại sự kiện (Ảnh: Ban tổ chức).
Chia sẻ tại buổi gặp mặt, Đại tá, nhà văn Chu Lai (nhân vật được vinh danh trong tác phẩm) khẳng định, hình tượng người lính không chỉ tỏa sáng trong thời chiến, mà càng tỏa sáng trong thời bình.
Nhân vật người lính là một "siêu đề tài", muôn thuở, bất tận, càng "đào" càng sâu, càng khai thác càng tỏa sáng.
"Lòng yêu nước không là độc quyền của riêng ai, mà của mọi thế hệ, tỏa sáng, kết thành "hạt kim cương" về lòng tự hào dân tộc, dựng nên "bức tường thành nhân văn", chủ nghĩa anh hùng cách mạng, để mọi thế hệ của dân tộc Việt Nam luôn sẵn sàng đứng lên cầm súng, trở thành người lính bảo vệ Tổ quốc, quê hương, bờ cõi", ông Chu Lai chia sẻ.
Lễ tổng kết và trao giải sẽ diễn ra vào tối 6/12 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Qua 2 vòng chấm của Hội đồng sơ khảo và Hội đồng chung khảo, Ban tổ chức đã lựa chọn 35 tác phẩm xuất sắc nhất để trao giải tặng các tác giả, nhóm tác giả, gồm: 1 giải đặc biệt (50 triệu đồng) (trao lần đầu tiên sau 15 lần tổ chức), 3 giải A (mỗi giải 30 triệu đồng), 8 giải B (mỗi giải 20 triệu đồng); 11 giải C (mỗi giải 10 triệu đồng) và 12 giải khuyến khích (mỗi giải 5 triệu đồng). Tổng giá trị giải thưởng là 820 triệu đồng.
Cùng với đó, Ban tổ chức cũng trao bằng vinh danh, cúp lưu niệm và tiền thưởng (10 triệu đồng/mỗi nhân vật) tặng 35 nhân vật trong 35 tác phẩm đoạt giải, trong đó có 14 nhân vật là tướng lĩnh (6 vị tướng đã nghỉ hưu, 8 vị tướng đang công tác).
">Xạ thủ Hoàng Xuân Vinh là nhân vật trong "Tấm gương bình dị mà cao quý"
Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Barnsley, 20h00 ngày 15/4: Lịch sử gọi tên
Với một danh mục đa dạng, nhà đầu tư sẽ hạn chế được rủi ro trong bối cảnh thị trường trải qua cơn sụt giảm như hiện nay. Mặt khác, họ cũng sẽ bớt rơi vào "bẫy" so sánh hiệu suất sinh lời giữa các kênh trong ngắn hạn. Kéo theo đó, nhiều người sẽ có xu hướng chạy theo lợi nhuận mỗi khi thấy một kênh tài sản nào đó có đợt tăng giá nổi bật.
"Bất kể kênh nào tăng trưởng cũng cần thời gian tích lũy, nên việc chạy theo lợi nhuận cũng đồng nghĩa với chạy sau con sóng đó", ông Hải nhấn mạnh.
Tính từ đầu năm đến nay, VN-Index tích lũy gần 9%. Trong khi đó, giá vàng nhẫn đã tăng 37%, còn vàng miếng lên thêm 17%. Điều này dẫn đến việc nhiều người cho rằng chứng khoán đang kém hấp dẫn hơn hẳn.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đây chỉ là phép so sánh trong tầm nhìn ngắn hạn. Bà Nguyễn Thị Bích Thảo - Giám đốc đầu tư đang quản lý danh mục cổ phiếu hơn 21.000 tỷ đồng - dẫn số liệu lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam cho thấy, biến động giảm điểm đều xảy ra mỗi năm, nhưng chỉ có 3 năm, chứng khoán giảm quá 30%, tức chỉ chiếm tỷ lệ 15% do các sự kiện đặc biệt như khủng hoàng kinh tế toàn cầu năm 2008 hay khủng hoảng trái phiếu năm 2022. Trong khi đó, thị trường chứng khoán có tới 16 trên 23 năm ghi nhận tỷ lệ sinh lời dương.
Các chuyên gia Manulife Investments (Việt Nam) giữ quan điểm chứng khoán đang ở giai đoạn đầu của sự tăng trưởng trong dài hạn. Nói như thế là bởi, chu kỳ kinh tế và lợi nhuận doanh nghiệp đang phục hồi, trong khi định giá nhiều cổ phiếu vẫn đang ở mức hấp dẫn với mức P/E (giá thị trường trên lợi nhuận mỗi cổ phiếu) toàn thị trường khoảng 14 lần, thấp hơn mức P/E trung bình 5 năm khoảng 20-30%. Ngoài ra, tâm lý nhà đầu tư nhìn chung vẫn chưa tự tin thái quá - được xem như dấu hiệu cho thấy đỉnh của thị trường - mà vẫn thận trọng nghiên cứu, chọn lọc cổ phiếu trước khi xuống tiền. Tuy nhiên, trong chu kỳ dài hạn vẫn có các giai đoạn nhỏ giảm điểm, điều chỉnh phụ thuộc vào các yếu tố khách quan tác động.
Chuyên gia khuyên không nên bỏ hết tiền vào chứng khoán
Triển lãm trưng bày 50 tác phẩm được chọn lọc từ hơn 500 bức tranh của họa sĩ Phan Anh Thư. Mỗi tác phẩm mang một câu chuyện và ký ức riêng, tái hiện những cảnh vật đa dạng từ thành thị đến nông thôn, trải theo chiều dài đất nước. Mỗi câu chuyện gắn cùng các địa danh như: Tây Bắc, Hà Nội, Huế, Hội An, TP.HCM...
Tại triển lãm, người tham gia không chỉ cảm nhận cảnh vật qua những bức tranh mà còn đắm chìm trong giai điệu riêng biệt của những nơi mà họa sĩ Phan Anh Thư đã trực hoạ từng bức tranh. Phần âm thanh này do nhà sản xuất âm nhạc VRT (Lê Võ Việt Trường) sáng tác.
Chia sẻ về hành trình thực hiện hàng trăm bức tranh trên khắp mọi miền đất nước, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, Phan Anh Thư cho biết cô đã được chứng kiến công cuộc “tìm chữ” cùng cuộc sống khó khăn của các em nhỏ ở vùng cao, đa số là người dân tộc thiểu số và nghèo. Các em không thể đến trường hằng ngày vì ở xa, một số phải nghỉ học, một số ở lại nhà nội trú.
“Tuy nhiên, nhà nội trú ở những miền đất này nhỏ và không đáp ứng đủ số lượng các em. Các điều kiện sống trong nhà nội trú cũng rất khó khăn. Nhiều nhà nội trú làm bằng tre nứa tạm bợ không thể chắn gió Lào vào mùa hè và không ngăn được sương muối vào mùa đông. Các em thiếu vật dụng sinh hoạt, thức ăn hằng ngày chủ yếu là rau dại và măng rừng”, Phan Anh Thư tâm sự.
Chia sẻ thêm về nguồn động lực cho dự án, Phan Anh Thư cho biết: “Động lực lớn nhất để tôi thực hiện dự án lần này chính là các em nhỏ. Không mơ mộng gì quá to lớn, tôi chỉ mong những "câu chuyện" và khoản quỹ của mình sẽ có thể giúp các em được phần nào trong chặng đường tương lai phía trước”.
Trong suốt 4 năm qua, Phan Anh Thư cũng đã làm nên những chuyến Art-tour - trao những hộp màu đã được quyên góp đến tay các em và kết hợp tổ chức cuộc thi vẽ Ước mơ của em cho các em nhỏ tại một số khu vực vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn trên khắp đất nước như: Lào Cai, Huế, Gia Lai, Lâm Đồng...
Phan Anh Thư sinh ra tại Huế, học và làm việc tại TP.HCM. Anh Thư được nhiều người biết đến khi cô thử sức trong các cuộc thi nhan sắc và tài năng. Anh Thư từng xuất sắc giành được ngôi vị Hoa khôi trong cuộc thi Nữ sinh thanh lịch trường THPT Nguyễn Huệ - Huế. Sau đó, cô thử sức mình tại cuộc thi Miss World Việt Nam 2019.
Ảnh: Tô Minh Hoàng - Khoa Phạm
Phan Anh Thư bán tranh gây quỹ giúp trẻ em vùng cao
Giai thoại vua Gia Long và dòng nước ngọt kỳ bí ven biển Xuân Đừng
Chuyện lạ: Những phát minh chỉ có ở Nhật Bản
Sinner giúp Italy vô địch Davis Cup 2024
Phát minh xe tăng bay 'chết yểu'
友情链接