当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Botafogo vs Palmeiras, 7h30 ngày 15/8: Tận dụng lợi thế 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
Nhưng, với những gì nhìn thấy ở V-League mùa này, dàn hảo thủ của tuyến tiền vệ tuyển Việt Nam đang chơi không thực sự tốt, đánh rơi phong độ một cách đáng báo động.
Điển hình như Hùng Dũng, tiền vệ đội trưởng tuyển Việt Nam không còn phong độ cao nhất ở mùa giải này với 6 lần bị thay ra. Hay như Hoàng Đức cũng gặp vấn đề tương tự, phong độ của QBV Việt Nam là tương đối phập phù… khiến ông Kim Sang Sik thực sự đau đầu.
Ai sẽ giải cứu?
Những gì đang diễn ra, bài toán đầu tiên cần tân thuyền trưởng tuyển Việt Nam giải nằm ở hàng tiền vệ của tuyển Việt Nam trong đợt tập trung sắp tới.
Tuy nhiên, khó khăn không hẳn đã là bế tắc bởi ông Kim Sang Sik vẫn còn khá nhiều sự lựa chọn khác, với điều kiện phải cởi mở và chọn quân dựa trên phong độ thay vì tuổi tác, danh tiếng.
Ví dụ như Minh Vương, tiền vệ đang khoác áo LPBank HAGL với những gì thể hiện ở mùa giải năm nay (7 kiến tạo, 2 lần lập công) xứng đáng có tên trong đợt tập trung tới đây.
Tương tự như thế với Tô Văn Vũ (Nam Định) Châu Ngọc Quang (LPBank HAGL) hay Văn Đức (Bình Định)… chẳng hạn, tất cả đều được các HLV đánh giá rất cao khi duy trì phong độ chói sáng tại V-League 2023/2024.
Dù thế, việc gọi ai ở đợt tập trung sắp tới vẫn tuỳ thuộc vào HLV Kim Sang Sik dựa trên sự phù hợp với lối chơi sắp xây dựng cho tuyển Việt Nam tới đây.
Không dễ dàng cho chiến lược gia người Hàn Quốc, nhưng ông Kim Sang Sik cần nhớ rằng tuyển Việt Nam chạm đáy về thành tích bởi các quyết định gọi quân của người tiền nhiệm có phần cảm tính nên ông buộc phải làm khác, với sự công bằng cao nhất nhằm tạo ra khát vọng, cạnh tranh, cùng nhau chiến đấu tìm lại niềm vui.
Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik giải bài toán tuyến giữa thế nào?
Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Nagoya Grampus, 17h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
Giới hạn của chiến lược gia người Hàn Quốc khi đó nằm ở lối chơi rình rập, thiên về phòng ngự - rào cản khiến bóng đá Việt Nam khó vươn xa hơn, bên cạnh việc ông Park Hang Seo ít tạo ra sự đột biến lớn về nhân sự, khiến dễ bắt bài, mà thất bại trong 2 kỳ AFF Cup trước Thái Lan là một ví dụ.
Kết thúc triều đại của ông Park Hang Seo, HLV Troussier tiếp quản 'ghế nóng' với mục tiêu cao: hướng đến World Cup trong sự kỳ vọng từ người hâm mộ, giới chuyên môn. Điều này buộc vị chiến lược gia người Pháp phải tiến hành cuộc cách mạng về lối chơi, nhân sự.
Phương pháp hay cách làm được ông Troussier đưa ra không sai, chỉ có điều hơi vội vã, cùng lúc bóng đá Việt Nam chưa đáp ứng được những đòi hỏi mà nhà cầm quân người Pháp Pháp mong muốn, dẫn tới thất bại ê chề và buộc nói lời chia tay rất sớm.
... HLV Kim Sang Sik sẽ 'pha trộn' thế nào
Tuyển Việt Nam muốn vươn tầm không thể tiếp tục sử dụng lối chơi phòng ngự, rình rập như dưới thời ông Park Hang Seo. Nhưng nghịch lý ở chỗ, với những gì đang có lại khó đá tấn công, thất bại của HLV Troussier là minh chứng.
Và đây là thách thức lớn đối với ông Kim Sang Sikkhi phải tìm lại niềm vui chiến thắng cùng lúc xây dựng cho tuyển Việt Nam lối chơi phù hợp nhằm tiếp tục kế hoạch nâng tầm, tạo đà cho các mục tiêu cao trong tương lai.
Khó hơn, ngay khi ký hợp đồng HLV Kim Sang Sik đã phải cầm quân ra trận ngay thay vì có nhiều thời gian huấn luyện hoặc trải qua vài cữ dợt như những người tiền nhiệm.
Tuyển Việt Nam cần chấm dứt chuỗi thất bại, tìm lại niềm vui chiến thắng nên đòi hỏi ông Kim Sang Sik bên cạnh việc nghiên cứu đối thủ, chọn quân còn phải biết rút tỉa điểm mạnh - yếu từ 2 người tiền nhiệm hòng tạo ra cho đội nhà bộ mặt khác biệt hơn.
Một tuyển Việt Nam hiệu quả trong phòng ngự như thời ông Park, xây xựng lối chơi tấn công kiểm soát bóng chất lượng hơn so với khi chiến lược gia người Pháp nắm quyền là điều mà HLV Kim Sang Sik phải làm được trong thời gian tới.
Nghe thì dễ, nhưng làm chẳng đơn giản nhưng vẫn hy vọng ông Kim Sang Sik sẽ tạo ra món “cooktail” đặc sắc cho tuyển Việt Nam với chất liệu từ các HLV Park Hang Seo, Troussier.
Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik học gì thầy Park và ông Troussier
Chủ quan, mất cảnh giác
Thực ra từ rất sớm, Ban lãnh đạo Liên Xô nhận thức rằng chiến tranh với Đức không chóng thì chầy sẽ diễn ra. Nhà lãnh đạo Stalin từng chia sẻ với Thủ tướng Anh-Winston Churchill: “Tôi biết chiến tranh sẽ nổ ra, nhưng tôi tin có thể làm nó chậm lại”. Chính vì “biết”, Stalin đã quyết định ký với Đức hiệp ước hòa bình (Hiệp ước Molotov-Ribbentrop) để “làm chậm lại” và có thêm thời gian chuẩn bị. Tuy nhiên, khi chiến tranh bùng phát thì Liên Xô vẫn bị bất ngờ và công tác chuẩn bị vẫn chưa hoàn tất.
Tháng 12/1940, điệp viên Richard Sorge được Cục tình báo Hồng quân (GRU) cài cắm ở thủ đô Tokyo, Nhật Bản báo cáo, phát xít Đức đã lên kế hoạch tấn công Liên Xô sau khi kết thúc chiến sự ở Tây Âu. Tuy nhiên, do chưa có những tin tình báo khác để phối kiểm nên lãnh đạo cấp cao không tin vào báo cáo quan trọng này.
Ngày 1/6/1941, Sorge gửi bức điện: “Đức sẽ tấn công Liên Xô vào nửa sau của tháng Sáu. Đòn đánh mạnh nhất sẽ được thực hiện bên cánh trái của quân Đức”.
Tiếp đó, ngày 15/6/1941, nhà tình báo vĩ đại báo cáo thời điểm cụ thể là quân Đức sẽ mở màn chiến dịch Barbarossa tấn công Liên Xô vào ngày 22/6/1941. Hai ngày sau, ngày 17/6, điệp viên mật danh Rado cũng gửi về Moscow tin tình báo có nội dung tương tự.
Ngày 21/6, họp Bộ Chính trị, Giám đốc GRU-Golikov đã có trong tay không chỉ phiên hiệu, mà cả tên tuổi từng viên chỉ huy những đơn vị quân Đức tập kết tại khu vực sát biên giới Liên Xô. Tuy nhiên, Đô đốc Golikov lại khẳng định rằng quân Đức chưa chuẩn bị đầy đủ để tấn công Liên Xô vì còn thiếu… 6 triệu áo lông cừu để đối phó với mùa đông nước Nga.
Chưa đầy 10 tiếng đồng hồ sau, quân Đức mở màn chiến dịch tấn công Liên Xô.
Lạc hậu về tác chiến, vũ khí trang bị
Cần phải nói ngay rằng, Bộ chỉ huy Đức xác định đây là mũi tấn công chính và đã tập trung binh lực dày đặc. Do vậy, ưu thế về quân số và vũ khí của Đức đều quá vượt trội so với Hồng quân Liên Xô. Kế hoạch Barbarossa tấn công tiêu diệt Liên Xô trong vòng bốn tháng được Hitler phê chuẩn ngày 18/12/1940 đã huy động 3/4 quân số của quân đội Đức cùng với quân đội nhiều nước đồng minh tại châu Âu, chỉ để lại 1/4 quân số ở Tây Âu và Bắc Phi.
Tổng cộng, phía Đức và đồng minh có khoảng 5 triệu binh sĩ, 190 sư đoàn, 5.000 xe tăng và 4.950 máy bay. Nhiệm vụ đặt ra của quân Đức là trong năm 1941 phải bao vây và tiêu diệt quân chủ lực Hồng quân Liên Xô, không cho rút sâu vào nước Nga. Đến trước mùa đông năm 1941, quân đội Đức phải hoàn tất việc đánh bại Liên Xô.
Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan là Hồng quân vẫn còn áp dụng học thuyết quân sự lỗi thời. Học thuyết quân sự của Liên Xô thời đó đề cao quá mức yếu tố tinh thần - chính trị, không đánh giá đúng vai trò cực kỳ quan trọng của chiến thuật hiện đại, đòi hỏi Hồng quân đánh trực diện thay vì tiến hành các mũi thọc sâu bao vây chia cắt tiến tới tiêu diệt quân địch như quân Đức đã thực hiện rất thành công trong Kế hoạch Babarossa.
Các cấp chỉ huy Hồng quân Liên Xô, từ sĩ quan sơ cấp đến Tổng Tham mưu trưởng, Bộ trưởng Quốc phòng đều không dự đoán nổi chiến thuật, cường độ, mật độ tấn công mãnh liệt ngay từ giờ phút đầu chiến tranh của quân Đức và vẫn nghiêng về trận địa chiến.
Trong khi đó, cơ quan tham mưu Hồng quân lại sai lầm trong việc xây dựng các khu vực phòng thủ. Các khu phòng thủ quá sát biên giới, dàn hàng ngang không có chiều sâu nên rất dễ dàng bị đối phương đánh thọc sâu bọc sườn và bao vây ngay từ đầu. Hình thế chiến dịch bất lợi này đã được Bộ Tổng tham mưu Hồng quân Liên Xô nhiều lần đề cập, nhưng do nhiều nguyên nhân mà việc tái bố trí đã không được thực hiện.
Lớp sĩ quan chỉ huy Hồng quân Liên Xô sau đợt thanh trừng hồi những năm 1930 chưa tích lũy đủ kinh nghiệm, kiến thức và bản lĩnh chỉ huy.
Cuối cùng, trang bị vũ khí của Hồng quân quá lạc hậu so với quân Đức. Mặc dù trong giai đoạn hai năm hòa hoãn với Đức, công nghiệp quốc phòng của Liên Xô có bước phát triển vượt bậc. Đến thời điểm 22/6/1941, Hồng quân Liên Xô đã được trang bị hơn 7.000 xe tăng, tăng quân số 2,3 lần, pháo và súng cối tăng 2,1 lần và máy bay chiến đấu tăng 2,4 lần, song vẫn còn tụt hậu khá xa so với quân Đức.
Tất cả những sai lầm, yếu kém này đã được Liên Xô khẩn trương khắc phục để rồi cuối cùng làm nên chiến thắng vĩ đại trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc, bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN và giải phóng nhân loại khỏi ách phát xít.
Nguyên Phong
Sergei Krikalev bị "bỏ rơi" trên trạm vũ trụ Mir, và ngày được trở về, đất nước Liên Xô của ông đã không còn tồn tại.
" alt="Lí do Hồng quân Liên Xô thất bại trong giai đoạn đầu Chiến tranh Vệ quốc"/>Lí do Hồng quân Liên Xô thất bại trong giai đoạn đầu Chiến tranh Vệ quốc
Chuyên gia chuyển nhượng Fabrizio Romano cho hay, MUdù quan tâm đến Hojlund (Atalanta) và Osimhen (Napoli) nhưng Harry Kane mới thực sự là mong muốn cháy bỏng của Quỷ đỏ và Erik ten Hag.
Gần đây, thuyền trưởng Quỷ đỏ được cho liên tục gọi điện thoại video với sao trẻ Hojlund thảo luận về việc đến chơi bóng ở Old Trafford. Tuy nhiên, Romano khẳng định:
“Hiện tại, chúng tôi biết, ưu tiên của MU, nỗi ám ảnh của họ vẫn là Harry Kane.
Họ cũng có Osimhen trong sách sách. Và chúng tôi biết việc nói chuyện với các mục tiêu đang bắt đầu được tiến hành. Nhưng sẽ mất thời gian. MU chưa có đàm phán với Atalanta về Hojlund nhưng họ đã được thông báo đại diện Serie A không chấp nhận bán cầu thủ của mình với giá dưới 60 triệu euro.
Phía Hojlund thì sẵn sàng ra đi nếu nhận được lời đề nghị quan trọng. Erik ten Hag đánh giá cao cầu thủ này nhưng hãy chờ xem liệu họ có xúc tiến ký hay chỉ dừng ở mức độ quan tâm”.
Phía Tottenham được cho không có ý định để Harry Kane gia nhập một đội bóng ở Ngoại hạng Anh, bất chấp nguy cơ có thể mất trắng đội trưởng tuyển Anh vào năm sau.
Trong khi đó, HLV Ancelotti được loan báo thúc giục Real Madrid ký Harry Kane ở chuyển nhượngmùa hè. Tuy nhiên, chân sút 29 tuổi ưu tiên gia nhập MU nếu quyết tâm chia tay Gà trống.
Trong diễn biến mới nhất đua giành chữ ký Declan Rice, MU được cho sẵn sàng cược McTominay cùng tiền mặt để thuyết phục West Ham ‘nhả người’.
Lý do Quỷ đỏ đưa McTominay lên bàn đàm phán vì HLV David Moyes rất kết tiền vệ này.
Declan Rice là một trong những cái tên hot nhất ở chuyển nhượng hè này, khi được cả Arsenal, Chelsea, MU và Bayern Munich đều quan tâm muốn ký.
Theo Daily Mail, MU sẽ đưa ra mức giá thấp hơn con số 90 triệu bảng mà Arsenal được cho sẵn sàng đề nghị đến Werst Ham sau khi thầy trò David Moyes chơi xong chung kết Conference League.
Tuy nhiên, MU sẽ tận dụng sự ‘thích’ McTominay của HLV David Moyes để đưa vào đàm phán hợp đồng, kèm chồng tiền mặt, hy vọng sẽ giành lợi thế trong cuộc đua.
Thiago Silva cam đoan với người hâm mộ Chelsea rằng anh sẽ ở lại Stamford Bridge, trong bối cảnh có thông tin đội bóng cũ Fluminense muốn kéo anh về.
“Chelsea thực sự quan trọng với tất cả chúng tôi. Cả gia đình tôi đều yêu Chelsea. Hai con trai của tôi, Isago và Iago, đều chơi cho Chelsea.
Isago gần đây vừa gia hạn hợp đồng 2 năm với CLB, nghĩa là chúng tôi ở đây trong 2 năm tới”.
Trung vệ kỳ cựu đến chơi bóng ở Stamford Bridge theo dạng chuyển nhượng tự do sau khi hết hợp đồng với PSG. Thiago Silva cho thấy vai trò quan trọng ở Chelsea từ đó đến nay, khiến anh liên tục được đề nghị gia hạn hợp đồng 1 năm, gần nhất là lần thứ 4 vào hồi tháng 2.
" alt="Tin chuyển nhượng 4/6: MU ám ảnh Harry Kane, ra chiêu ký Declan Rice"/>Tin chuyển nhượng 4/6: MU ám ảnh Harry Kane, ra chiêu ký Declan Rice